Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hải Phòng

85 181 0
Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60 38 01 05 LUẬN VAN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN NGỌC HÒA HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu hướng dẫn, giảng dạy thầy đóng góp bạn bè tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu thầy cô Trường đại học Luật Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Ngọc Hòa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cám ơn bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Loan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HSST: Hình sơ thẩm MTGBQ: Mức tăng giảm bình qn TAND: Tòa án nhân dân THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TN CSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 1.1 Thực trạng tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 1.1.1.Thực trạng mức độ tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2010 đến 2014 .5 1.1.2 Thực trạng tính chất tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2014 .11 1.2 Diễn biến tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2014 26 1.2.1 Diễn biến mức độ tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2014 .26 1.2.2 Diễn biến tính chất tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2014 .29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014 39 2.1 Nhóm nguyên nhân kinh tế, xã hội .39 2.2 Nhóm nguyên nhân văn hóa – giáo dục 41 2.3 Nhóm nguyên nhân liên quan đến công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội 47 2.4 Nhóm nguyên nhân liên quan đến hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 55 3.1 Dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới .55 3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng .56 3.2.1 Nhóm biện pháp kinh tế - xã hội 56 3.2.2 Nhóm biện pháp văn hóa – giáo dục 58 3.2.3 Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an ninh, trật tự 62 3.2.4 Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án hình 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số vụ số người phạm tội tội phạm người chưa thành niên thực bị xét xử hình sơ thẩm địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 .5 Bảng 1.2: Số vụ số người phạm tội tội phạm người chưa thành niên thực so với số vụ số người phạm tội nói chung địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 .6 Bảng 1.3: Chỉ số tội phạm số người phạm tội tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân) .7 Bảng 1.4: Chỉ số tội phạm số người phạm tội tội phạm chưa thành niênthực địa bàn thành phố Hải Phòng, Kon Tum, Thái Bình tồn quốc giai đoạn 2010 - 2014 .8 Bảng 1.5: Chỉ số tội phạm số người phạm tội chưa thành niên địa bàn thành phố Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2014 .9 (tính 100.000 dân) .9 Bảng 1.6: Số vụ phạm tội số người bị khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2014 .11 Bảng 1.7 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên 12 thực theo nhóm tội phạm 12 Bảng 1.8 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo tội danh 13 Bảng 1.9: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên 14 thực theo loại tội phạm 14 Bảng 1.10: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực .15 theo loại hình phạt áp dung 15 Bảng 1.11 Cơ cấu tội phạm chưa thành niên thực theo mức hình phạt tù áp dụng 16 Bảng 1.12: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo địa bàn thực tội phạm 17 Bảng 1.13: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo tiêu chí có hay khơng sử dụng cơng cụ phạm tội .18 Bảng 1.14: Cơ cấu loại khí nguy hiểm 19 Bảng 1.15: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo hình thức phạm tội 19 Bảng 1.16: Cơ cấu theo tiêu chí đồng phạm với người thành niên hay với người chưa thành niên 20 Bảng 1.17: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo động phạm tội 21 Bảng 1.18: Cơ cấu theo đặc điểm lý lịch tư pháp người chưa thành niên phạm tội 21 Bảng 1.19 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo giới tính .22 Bảng 1.20: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo độ tuổi 23 Bảng 1.21: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực .23 theo tình trạng học hay bỏ học 23 Bảng 1.22 Trình độ văn hóa bị cáo chưa thành niên 24 Bảng 1.23 Cơ cấu nghề nghiệp bị cáo bỏ học 24 Bảng 1.24: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo hoàn cảnh gia đình .25 Bảng 1.25: Mức độ tăng, giảm tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 26 Bảng 1.26: So sánh mức độ tăng, giảm tội phạm người chưa thành niên thực với tội phạm nói chung địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 20010 – 2014 .27 Bảng 1.27 : Diễn biến theo nhóm tội 29 Bảng1.28: Diễn biến theo tội danh 31 Bảng 1.29: Diễn biến theo loại tội 32 Bảng 1.30: Diễn biến theo loại hình phạt 33 Bảng 1.31: Diễn biến theo hình thức phạm tội 34 Bảng 1.32: Diễn biến theo độ tuổi người phạm tội 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: So sánh số vụ số người phạm tội phạm người chưa thành niên thực hiên so với số vụ số người phạm tội nói chung địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 .6 Biểu đồ 1.2: So sánh số tội phạm số người phạm tội tội phạm người chưa thành niên thực hiên địa bàn thành phố Hải Phòng, Thái Bình, Kon Tum tồn quốc giai đoạn 2010 - 2014 Biểu đồ 1.3: So sánh số tội phạm số người phạm tội tội phạm người chưa thành niên thực hiên Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2014 10 Biểu đồ 1.4 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên .12 thực theo nhóm tội phạm 12 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo loại tội 14 Biểu đồ 1.6 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực .15 theo loại hình phạt áp dung .15 Biểu đồ 1.7 Cơ cấu tội phạm chưa thành niên thực theo mức hình phạt tù áp dụng 16 Biểu đồ 1.8 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo địa bàn thực tội phạm 17 Biểu đồ 1.9 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo có hay khơng sử dụng cơng cụ phạm tội 18 Biểu đồ 1.10 Cơ cấu loại khí nguy hiểm 19 Biểu đồ 1.11: Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo hình thức phạm tội .20 Biểu đồ1.12: Cơ cấu theo tiêu chí đồng phạm với người thành niên hay với người chưa thành niên 20 Biều đồ 1.13 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo động phạm tội 21 Biểu đồ 1.14: Cơ cấu theo đặc điểm lý lịch tư pháp người chưa thành niên phạm tội .22 Biểu đồ 1.15 Cơ cấu tội phạm người chưa 22 thành niên thực theo giới tính 22 Biểu đồ 1.16 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo độ tuổi 34 Biểu đồ 1.17 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực theo tình trạng học hay bỏ học 23 Biểu đồ 1.18 Cơ cấu nghề nghiệp bị cáo bỏ học 24 Biểu đồ 1.19 Cơ cấu tội phạm người chưa thành niên thực hiên theo hồn cảnh gia đình 25 Biểu đồ 1.20: Diễn biến tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2014 27 Biểu đồ 1.21: So sánh diễn biến tội phạm người chưa thành niên thực với tội phạm nói chung số vụ phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 20010 – 2014 28 Biểu đồ 1.22: So sánh diễn biến tội phạm người chưa thành niên thực với tội phạm nói chung số người phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 20010 - 2014 28 Biểu đồ 1.23: Diễn biến theo nhóm tội .39 Biểu đồ 1.24 : Diễn biến theo tội danh có mức độ TGBQ lớn 32 Biểu đồ 1.25: Diễn biến theo loại tội 33 Biểu đồ 1.26 : Diễn biến theo loại hình phạt 34 Biểu đồ 1.27: Diễn biến theo hình thức phạm tội .35 Biểu đồ 1.28: Diễn biến theo độ tuổi người phạm tội .36 61 - Tăng cường quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình với quan chức Công an, Viện kiểm sát, Tòa án để nhà trường, gia đình kịp thời chấn chỉnh, giáo dục trường hợp vi phạm pháp luật nhằm phòng ngừa tội phạm xảy Thứ ba, công tác tuyền truyền, phổ biến pháp luật Sở tư pháp phối hợp với UBND cấp, sở, ban, ngành, đoàn thể thành phố để xây dựng kế hoach triển khai có hiệu Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho niên lao động tự niên lao động khu công nghiệp tư vấn pháp luật cho niên nông thôn giai đoạn 2015-2020” ban hành kèm theo định số 450/QĐ-UBND ngày 05/3/2013 Đề án “Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm niên xã hội đất nước giai đoạn 2015-2020” ban hành Quyết định số 888/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Các tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội sinh viên trường phải tích cực vận động học sinh tham gia phong trào hay thi tìm hiểu pháp luật cấp trường cấp tỉnh quốc gia nhằm tạo khơng khí, phong trào tìm hiểu học tập pháp luật học sinh toàn trường Việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật trường học địa phương phải tiến hành thường xun, có tính hệ thống, có phối hợp tổ chức hoạt động để tránh chồng chéo Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cần đổi có hình thức truyền đạt đảm bảo tiêu chí ngắn gọn, hấp dẫn dễ hiểu Theo đó, cần nhân rộng mơ hình điểm phổ biến, giáo dục pháp luật sở đào tạo Bên cạnh đó, cần nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thành phố cần đầu tư thêm kinh phí để đảm bảo sở vật chất, phương tiện làm việc dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao hiệu cơng tác Tóm lại, biện pháp văn hóa - giáo dục thực hiên tốt giúp người chưa thành niên có phát triển đắn nhân cách, loại bỏ kịp thời đặc điểm tâm lý tiêu cực Qua làm giảm tác động tiêu cực từ nguyên nhân văn hóa – giáo dục, hạn chế việc gia tăng tội phạm người chưa thành niên thực Hải Phòng 62 3.2.3 Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nƣớc an ninh, trật tự Kết nghiên cứu Chương khẳng định, nguyên nhân làm phát sinh tội phạm người chưa thành niên thực hạn chế, yếu hoạt động quản lý nhà nước an ninh, trật tự Do vậy, để phòng ngừa hiệu tội phạm cần có biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an ninh, trật tự Cụ thể: Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ loại vũ khí thơ sơ khác Cơng an Bộ huy Quân thành phố cần làm tốt công tác tham mưu, hướng dẫn cho cấp ủy, quyền, ngành, đoàn thể trực tiếp đạo lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ triển khai đồng bộ, hiệu biện pháp để quản lý thống nhất, triệt để vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ toàn thành phố Cụ thể: - Tăng cường biện pháp nghiệp vụ để chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời hoạt động sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trái phép; bắt xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm theo quy định pháp luật - Tổ chức tổng kiểm tra, rà soát, thống kê đầy đủ loại vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ trang bị, mua sắm, loại giấy phép liên quan đến việc quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ thuộc thẩm quyền quản lý để đảm bảo thực quy định pháp luật - Các quan Quân địa bàn thành phố phối hợp chặt chẽ với quan Công an cấp để thường xuyên kết hợp mở đợt cao điểm tuyên truyền, vận động giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ trái phép địa bàn toàn thành phố Các hoạt động phải đảm bảo thực theo quy định Thông tư số 31/2012/TT-BCA ngày 31/5/2012 Bộ Công an quy định chi tiết việc tiếp nhận, thu gom, phân loại, bảo quản, lý, tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ Cũng cần tạo điều kiện thuận lợi để người dân trình báo, giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ Việc tiếp nhận, bảo quản, tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ phải đảm bảo an tồn, quy định, không để xảy mát, cháy, nổ 63 - Sở Giáo dục Đào tạo, Thành Đồn TNCS HCM chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác quản lý, giáo dục tổ chức cho đoàn viên, niên, học sinh, sinh viên ký cam kết không tham gia hoạt động sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ Thứ hai, khắc phục hạn chế quan quản lý nhà nước trật tự xã hội cơng tác kiểm sốt, tuần tra Cơng an thành phố cần có kế hoạch đạo tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt tuyến giao thông, địa bàn trọng điểm, nơi tội phạm gây án tất tuyến đường trục chính, địa bàn có nhiều xóm trọ bến xe, chợ đêm, địa điểm công cộng… Để đảm bảo tính động, bất ngờ cần có khảo sát địa bàn, xây dựng phương án trước Trinh sát hình cần phối hợp với lực lượng công an, bảo vệ dân phố phường, xã để thực cơng tác tuần tra, kiểm sốt vào thời gian có nguy cao xảy tội phạm (từ 18h đến 24 h) Đồng thời lực lượng công tác nghiệp vụ cần nắm bắt sớm mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh dân cư để có biện pháp xử lý kịp thời Thứ ba, hoạt động quản lý sở kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự (bar, vũ trường, quán karaoke, nhà nghỉ, khách sạn, cửa hàng băng đĩa, cửa hàng cầm đồ ) Cơ quan Công an có thẩm quyền cần chủ động phối hợp với lực lượng Quản lý thị trường, Thuế, Hải quan, Thanh tra hoạt động kiểm tra, rà soát tất sở hoạt động kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự địa bàn thành phố Qua phát sơ hở, thiếu sót công tác quản lý để kịp thời khắc phục xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, quyền địa phương cần phối hợp với lực lượng Công an địa phương tuyên truyền sâu rộng nhân dân, quan, tổ chức phương thức, thủ đoạn loại tội phạm thường lợi dụng hoạt động để thực tội phạm Qua giúp người nâng cao cảnh giác, sẵn sàng tố giác hành vi vi phạm cho quan Công an để kịp thời xác minh, điều tra, xử lý theo quy định pháp luật 64 Các quan, đơn vị có thẩm quyền cần quán triệt cho cán bộ, chiến sĩ phân công nhiệm vụ quản lý sở kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật quản lý trở kinh doanh Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, ý thức chấp hành quy chế làm việc, quy trình cơng tác, Điều lệnh Cơng an nhân dân cho cán bộ, chiến sĩ để nâng cao ý thức làm việc tinh thần phục vụ nhân dân Với cán bộ, chiến sĩ có hành vi bao che cho hoạt động kinh doanh trái pháp luật sở phải có biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm minh theo quy định Ngành quy định pháp luật Thứ tư, hoạt động quản lý dân cư - Đối với đối tượng nghiện ma túy, thường cờ bạc, rượu chè; đối tượng bỏ học khơng có việc làm ổn định Cần tăng cường phối hợp công an khu vực với tổ chức địa phương để đề kế hoạch theo dõi, quản lý đối tượng trên, ưu tiên quan tâm đến người chưa thành niên Trong đó, đặc biệt trọng việc rà soát đối tượng nghiện ma túy để đưa cai nghiện vận động gia đình đưa em họ cai nghiện Chính quyền địa phương cần động viên quần chúng nhân dân tham gia giám sát đối tượng trên, kịp thời thông báo để lực lượng chức kịp thời ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm minh - Đối với đối tượng có tiền án, tiền sự, trường hợp người phạm tội trở địa phương sau chấp hành hình phạt tù, đối tượng trở từ trường giáo dưỡng Chính quyền địa phương cần thực tốt công tác quản lý, giáo dục đối tượng có tiền án, tiền Đồng thời, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ việc làm cho người tù trở về, tạo điều kiện thuận lợi cho họ tái hòa nhập cộng đồng, phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội, ngăn chặn họ quay trở lại đường phạm tội Đối với đối tượng người chưa thành niên, quyền địa phương cần kết hợp với sở giáo dục tổ dân phố động viên em tiếp tục hoàn thành việc học văn hóa, trợ giúp thủ tục nhập học thường xuyên phối hợp với nhà trường theo 65 dõi kết học tập em Bên cạnh đó, sở đào tạo nghề nghiệp với hỗ trợ quyền sở cần tích cực thực cơng tác đào tạo định hướng nghề nghiệp phù hợp với điều kiện sức khỏe, khả chuyên môn đối tượng phù hợp với nhu cầu sử lao động, điều kiện thực tế địa phương Việc khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an ninh, trật tự thực tốt loại bỏ điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm, đồng thời tạo mơi trường sống lành mạnh giúp phòng ngừa hiệu tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.4 Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án hình Kết nghiên cứu Chương cho thấy, thiếu sót cơng tác phát xử lý tội phạm quan tiến tố tụng hạn chế quan thi hành án làm giảm hiệu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực Do vậy, để góp phần phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực cần khắc phục thiếu sót, hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, hoạt động điều tra - Các quan điều tra với cấp quyền địa phương cần tăng cường vận động, khuyến khích cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin tội phạm Đối với cán tiếp nhận thơng tin phải có thái độ tích cực tiếp nhận tin báo, có tinh thần trách nhiệm nghiệp vụ tốt xử lý tin báo, tố giác tội phạm Ngồi cần phải có chế đảm bảo an tồn cho người cung cấp thơng tin tố giác Có tạo lòng tin khuyến khích người dân mạnh dạn cung cấp thơng tin tố giác tội phạm - Việc điều tra phải đảm bảo khách quan, toàn diện, phải áp dụng biện pháp hữu hiệu để việc khởi tố chặt chẽ, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm Thứ hai, hoạt động kiểm sát - Viện kiểm sát cấp cần nâng cao hiệu công tác kiểm sát, giải vụ án hình sự; kiểm sốt chặt chẽ, giải tin báo tố giác tội phạm; tích cực thực biện pháp chống oan sai từ giai đoạn khởi tố 66 - Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp lựa chọn, bố trí, phân cơng Kiểm sát viên có kinh nghiệm, trình độ để thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án - Viện kiểm sát nhân dân cấp tổ chức thực tốt công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn; kiểm sát việc lấy lời khai, hỏi cung bị can hoạt động tố tụng khác… nhằm đảo bảo việc xử lý người, tội, pháp luật - Thông qua vụ án giải quyết, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần nghiên cứu, làm rõ sơ hở, thiết sót nguyên nhân tội phạm để tổng hợp, kiến nghị biện pháp khắc phục Thứ ba, hoạt động xét xử - Tòa án nhân dân cấp cần trọng công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân cán bộ, công chức, đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân - Thông qua hoạt động giải quyết, xét xử vụ án, Tòa án cấp phải nguyên nhân tội phạm để có kiến nghị xác đáng việc khắc phục nguyên nhân làm phát sinh tội phạm người chưa thành niên thực Vấn đề cần thực cách nghiêm túc triệt để - Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân cấp tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, kịp thời phát sai sót hoạt động xét xử để rút kinh nghiệm Đồng thời trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án để đảm bảo áp dụng thống pháp luật Thứ tư, quan thi hành án - Các trại giam địa bàn thành phố cần có chiến lược đào tạo, nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, chiến sĩ làm công tác quản lý trại giam, số cán làm nhiệm vụ giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, dạy văn hóa, dạy nghề Cần có chế, sách khuyến khích, tuyển dụng cán khoa học có chun mơn ngành giáo dục, tâm lý học, xã hội học…đến cơng tác trại giam có sách ưu đãi thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao vào lĩnh vực cơng tác 67 - Chương trình, nội dung giáo dục với người chưa thành niên trại giam cần đổi biên soạn phù hợp với đối tượng, độ tuổi, giới tính, loại tội phạm; phù hợp với quy định Luật thi hành án hình điều kiện giam giữ, quản lý phạm nhân trại giam - Các trại giam cần phối hợp chặt chẽ với sở giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, trung tâm giáo dục thường xuyên nơi trại giam đóng để phối hợp xóa mù chữ cho nạn nhân chưa biết chữ, phổ cập tiểu học trung học sở cho phạm nhân người chưa thành niên Quá trình thực phải có giám sát Phòng giáo dục đào tạo nơi trại giam đóng để giám sát chương trình học, tổ chức kiểm tra đánh giá kết cấp chứng cho phạm nhân - Bên cạnh đó, trại giam cần nâng cao hiệu dự án dạy nghề cho phạm nhân quy mô, số lượng ngành nghề đào tạo phù hợp với đặc điểm vùng, miền Có tạo điều kiện cho phạm nhân người chưa thành niên phạm tội có khả phát huy nghề học sau chấp hành xong án phạt tù 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kết nghiên cứu tình hình nguyên nhân tội phạm người chưa thành niên thực thành phố Hải Phòng, tác giả đưa dự báo xu hướng tiếp tục gia tăng tội phạm địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Tiếp đó, tác giả đưa số biện pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Đó là: - Nhóm biện pháp kinh tế- xã hội Trong đó, bao gồm biện pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội biện pháp thu hẹp khoảng cách giàu –nghèo -Nhóm biện pháp văn hóa – giáo dục Trong đó, bao gồm biện pháp ngăn chặn xâm nhập tác động tiêu cực sản phẩm văn hóa phẩm độc hại; biện pháp khắc phục hạn chế giáo dục từ phía gia đình nhà trường; biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật - Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an ninh, trật tự Trong đó, bao gồm biện pháp tăng cường công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ loại vũ khí thơ sơ khác; biện pháp khắc phục hạn chế cơng tác kiểm sốt, tuần tra; quản lý sở kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự, quản lý dân cư quan quản lý nhà nước - Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án hình Các biện pháp đưa cần tiến hành cách đồng bộ, nghiêm túc có phối hợp chặt chẽ chủ thể trình thực để nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng” tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực gia đoạn 2010 – 2014 Hải phòng có điểm đáng ý sau - Mức độ phổ biến tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng tương đương với mức độ phổ biến bình quan nước, cao gấp đơi địa phương có số thấp ¼ địa phương có số cao nước - Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải phòng chủ yếu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người tội xâm phạm sở hữu tập trung khu vực nội thành - Các tội phạm cố ý thực chủ yếu hình thưc đồng phạm, đó, đồng phạm với người thành niên chiếm đa số - Đa số người chưa thành niên phạm tội thuộc diện bỏ học thuộc loại gia đình khơng hồn chỉnh - Tội phạm người chưa thành niên thực có xu hướng gia tăng Trong đó, xu hướng tăng nhanh thuộc về: + Các tội Cướp giật tài sản, Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Hiếp dâm trẻ em; + Các tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; + Các tội phạm thực hình thức đồng phạm tội phạm có chủ thể độ tuổi từ đủ 14 đến 16 tuổi Thứ hai, nguyên nhân tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng gia đoạn 2010 – 2014 có điểm đáng ý sau: - Nhóm nguyên nhân kinh tế, xã hội bao gồm nguyên từ mặt trái kinh tế thị trường Đó tình trạng thất nghiệp khơng có việc làm ổn định; phân hóa giàu – nghèo; gia tăng tệ nạn xã hội lối sống chạy theo đồng tiền - Nhóm nguyên nhân văn hóa – giáo dục bao gồm hạn chế mơi trường giáo dục gia đình, mơi trường giáo dục nhà trường thiếu sót cơng tác tun truyền - phổ biến pháp luật 70 - Nhóm nguyên nhân liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội bao gồm hạn chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ loại vũ khí thơ sơ khác; kiểm soát, tuần tra quản lý sở kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự quản lý dân cư - Nhóm nguyên nhân liên quan đến hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án bao gồm hạn chế họat động điều tra, hoạt động kiểm sát hoạt động xét xử thi hành án Thứ ba, từ phân tích tình hình ngun nhân tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 -2014 với kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng thời gian tới, tác giả đưa dự báo: tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới có xu hướng gia tăng số vụ số người phạm tội tính chất nghiêm trọng Thứ tư, tương ứng với nhóm nguyên nhân tội phạm, tác giả đưa biện pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng, bao gồm: - Nhóm biện pháp kinh tế- xã hội Trong đó, bao gồm biện pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội biện pháp thu hẹp khoảng cách giàu –nghèo -Nhóm biện pháp văn hóa – giáo dục Trong đó, bao gồm biện pháp ngăn chặn xâm nhập tác động tiêu cực sản phẩm văn hóa phẩm độc hại; biện pháp khắc phục hạn chế giáo dục từ phía gia đình nhà trường; biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật - Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an ninh, trật tự Trong đó, bao gồm biện pháp tăng cường cơng tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ loại vũ khí thơ sơ khác; biện pháp khắc phục hạn chế công tác kiểm soát, tuần tra; quản lý sở kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự, quản lý dân cư quan quản lý nhà nước - Nhóm biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án hình Các biện pháp cần tiến hành cách đồng bộ, nghiêm túc có phối hợp chặt chẽ chủ thể trình thực để nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2013) “Phòng ngừa tội cướp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bộ trị ( 2014), Nghị 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” taại Hội nghị Trung ương (Khóa XI), Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Trung Hoan (2010) “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2003), “Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự”, Nghị số 02/2003/NĐ-HĐTP ngày 17/4/2003, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2006), “Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự”, Nghị số 01/2006/NĐ-HĐTP ngày 12/5/2006, Hà Nội Nguyễn Đồng Luyện (2007) “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đặng Thanh Nga (2004), Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học số 4/2004, , Hà Nội 10 Đặng Thanh Nga (2005), Ảnh hưởng hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi đến hành vi phạm tội người chưa thành niên, Tạp chí Luật học, số đặc san vấn đề bình đẳng giới, tháng 2/2005, Hà Nội 11.Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 14 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2010 - 2014), Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm, Hải Phòng 15 Tòa hình Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng; Tòa án nhân dân quận, huyện thành phố Hải Phòng, Bản án hình sơ thẩm từ năm 2010 đến năm 2014, Hải Phòng 16 Tòa án nhân dân tối cao (2010 - 2014), Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm, Hà Nội 17.Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tội phạm học, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 19.UBND thành phố Hải Phòng (2013), Quyết định số 450/QĐ-UBND ngày 05/3/2013 phê duyệt đề án Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho niên lao động tự niên lao động khu công nghiệp tư vấn pháp luật cho niên nông thôn giai đoạn 2015-2020”, Hải Phòng 20.UBND thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định số 888/QĐ-UBND phê duyệt đề án “Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm niên xã hội đất nước giai đoạn 2015-2020”, Hải Phòng 21 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2010 - 2014), Thống kê khởi tố, truy tố, xét xử, Hải Phòng 22 Website: http://gso.gov.vn (Tổng cục thống kê Việt Nam) PHỤ LỤC Bảng 1: Chỉ số tội phạm số người phạm tội người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân) Số Năm Số vụ ngƣời phạm Chỉ số tội phạm Số dân tội tính 100.000 dân Chỉ số ngƣời phạm tội tính 100.000 dân (1) (2) (3) (4) (5)=2*100.000/4 (6)=3*100.000/4 2010 46 64 1857800 2,5 3,4 2011 63 86 1878500 3,4 4,6 2012 71 122 1907800 3,7 6,4 2013 69 85 1925200 3,4 4,4 2014 34 42 1936300 1,7 2,1 TB 56,6 79,8 1901120 4,2 Bảng 2: Chỉ số tội phạm số người phạm tội người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Thái Bình giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân) tính 100.000 dân Chỉ số ngƣời phạm tội tính 100.000 dân (4) (5)=2*100.000/4 (6)=3*100.000/4 1784800 0,17 0,2 11 1785900 0,5 0,6 2012 60 78 1787400 3,4 4,4 2013 38 54 1788400 2,1 2014 24 30 1789800 1,3 1,7 TB 26,8 35,4 1787260 1,5 1,98 Năm Số vụ Số ngƣời phạm tội (1) (2) (3) 2010 2011 Chỉ số tội phạm Số dân Bảng 3: Chỉ số tội phạm số người phạm tội người chưa thành niên thực tồn quốc giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân) Số Năm Số vụ ngƣời phạm Chỉ số tội phạm Số dân tội (4) Chỉ số ngƣời phạm tội tính 100.000 tính 100.000 dân dân (5)=2*100.000/4 (6)=3*100.000/4 (1) (2) (3) 2010 2582 3418 86932500 3,9 2011 2355 3243 87840000 2,7 3,7 2012 4612 6252 88772900 2013 4003 5306 89708900 4,5 2014 3401 4475 90206700 3,8 TB 3390,6 4538,8 88690400 3,8 5,1 Bảng 4: Chỉ số tội phạm số người phạm tội người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân) Số Năm Số vụ ngƣời phạm Số dân tội Chỉ số tội phạm Chỉ số ngƣời phạm tính 100.000 tội tính 100.000 dân dân (1) (2) (3) (4) (5)=2*100.000/4 (6)=3*100.000/4 2010 36 49 442100 8,14 11,08 2011 38 55 451600 8,41 12,17 2012 62 83 462700 13,39 17,94 2013 66 97 473300 13,94 20,49 2014 63 101 484200 13,01 20,86 TB 53 77 462780 11,45 16,64 Bảng 4: Chỉ số tội phạm số người phạm tội người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân Năm Số vụ Số bị cáo Số dân Chỉ số tội phạm Chỉ số ngƣời tính 100.000 phạm tội tính dân 100.000 dân (1) (2) (3) (4) (5)=2*100.000/4 (6)=3*100.000/4 2010 93 121 1154900 10,5 2011 95 119 1167000 8,2 10,2 2012 74 95 1178000 6,3 2013 57 80 1185200 4,8 6,7 2014 38 49 1196300 3,2 TB 71,4 92,8 1154360 6,2 Bảng 4: Chỉ số tội phạm số ngƣời phạm tội ngƣời chƣa thành niên thực địa bàn thành phố Nam Đinh giai đoạn 2010 - 2014 (tính 100.000 dân) Năm Số vụ Số ngƣời phạm tội Số dân Chỉ số tội phạm Chỉ số ngƣời phạm tính 100.000 tội tính 100.000 dân dân (1) (2) (3) (4) (5)=2*100.000/4 (6)=3*100.000/4 2010 23 34 1830000 1,3 1,9 2011 31 40 1833500 1,7 2,2 2012 36 56 1835500 2013 43 51 1839900 2,3 2,7 2014 27 40 1842800 1,5 2,2 TB 32 44,2 1836340 1,7 2,4 ... BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 55 3.1 Dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng thời... Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng việc làm thiết thực, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên phạm tội địa bàn Hải. .. 1.1 Thực trạng tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 1.1.1 .Thực trạng mức độ tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan