giải pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh bắc ninh

101 312 4
giải pháp chống buôn lậu và gian lận  thương mại trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THU HƯƠNG GIẢI PHÁP CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thu Hương i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ mình, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình Giảng viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệpViệt Nam Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình Giảng viên TS Nguyễn Tất Thắng trực tiếp hướng dẫn suốt qua trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban Lãnh đạo Chi cục, Phòng chức năng, Các Đội Quản lý thị trường tận tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện cung cấp số liệu cho suốt trình nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần động viên suốt trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhiều lý khách quan chủ quan, luận văn tránh khỏi sai sót, hạn chế Tôi mong nhận thông cảm góp ý thầy cô độc giả để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thu Hương ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận buôn lậu gian lận thương mại 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò chống buôn lậu gian lận thương mại 2.1.3 Yêu cầu chống buôn lậu gian lận thương mại 2.1.4 Nội dung chống buôn lậu gian lận thương mại 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác chống buôn lậu gian lận thương mại 10 2.1.6 Tác động hoạt động buôn lậu gian lận thương mại 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Kinh nghiệm chống buôn lậu gian lận thương mại số nước giới 13 2.2.2 Kinh nghiệm chống buôn lậu gian lận thương mại số địa phương Việt Nam 15 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Bắc Ninh chống buôn lậu vàgian lận thương mại 21 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 23 3.1.2 Khái quát thương mại hàng hóa, quan chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 37 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.2.4 Phương pháp phân tích 38 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 40 4.1.1 Thực trạng buôn lậu địa bàn tỉnh Bắc Ninh 40 4.1.2 Thực trạng gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 43 4.2 Thực trạng chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 49 4.2.1 Tổ chức thông tin, tuyên truyền chống buôn lậu gian lận thương mại 49 4.2.2 Huy động nguồn lực chống buôn lậu gian lận thương mại 51 4.2.3 Tổ chức, phối hợp chống buôn lậu gian lận thương mại 54 4.2.4 Kết chống buôn lậu gian lận thương mại 57 4.2.5 Đánh giá thực trạng chống buôn lậu gian lận thương mại 58 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 62 4.3.1 Chủ trương, sách, quy định chống buôn lậu gian lận thương mại 62 4.3.2 Nguồn lực chống buôn lậu gian lận thương mại 66 4.3.3 Năng lực, trình độ, phẩm chất cán 67 4.3.4 Nhận thức, ý thức người kinh doanh, người tiêu dùng 68 4.3.5 Sự phối hợp, tra, kiểm tra giám sát quan, đơn vị 69 4.4 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 71 4.4.1 Hoàn thiện luật pháp, chủ trương, sách, quy định 71 iv 4.4.2 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền 73 4.4.3 Tăng cường nguồn lực 74 4.4.4 Nâng cao trình độ giáo dục đạo đức cán 75 4.4.5 Tăng cường công tác phối hợp, kiểm tra, kiểm soát, giám sát, xử lý vi phạm 77 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 86 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CNKT Công nhân kỹ thuật ĐVT Đơn vị tính GLTM Gian lận thương mại HC Hành HH Hàng hóa HSSV Học sinh sinh viên KSND Kiểm sát nhân dân NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NK Nhập NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước QLTT Quản lý thị trường SHTT Sở hữu trí tuệ SL Số lượng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2010 – 2014 27 Bảng 3.2 Tình hình dân số Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2014 29 Bảng 3.3 Năng lực sở đào tạo địa bàn Bắc Ninh 30 Bảng 3.4 Trình độ lao động tỉnh Bắc Ninh từ năm 2011-2014 30 Bảng 3.5 Tổng mức bán lẻ hàng hóa Bắc Ninh năm 2011-2015 32 Bảng 3.6 Cơ cấu đội ngũ cán công chức Chi cục quản lý thị trường Bắc Ninh năm 2013-2015 35 Bảng 3.7 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 37 Bảng 3.8 Phân bổ mẫu điều tra 37 Bảng 4.1 Số vụ buôn lậu theo khu vực địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn năm 2013-2015 40 Bảng 4.2 Một số mặt hàng buôn lậu chủ yếu bị tịch thu giai đoạn 2013-2015 42 Bảng 4.3 Số vụ khai báo sai hàng hóa giai đoạn năm 2013-2015 43 Bảng 4.4 Số vụ lợi dụngchế độ ưu đãi giai đoạn năm 2013-2015 45 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp hành vi gian lận thương mại giai đoạn năm 2013-2015 48 Bảng 4.6 Bảng thể thông tin, tuyên truyền 50 Bảng 4.7 Kết điều tra khảo sát công tác tuyên truyền 51 Bảng 4.8 Nguồn lực chống buôn lậu gian lận thương mại giai đoạn năm 2013-2015 53 Bảng 4.9 Nội dung phối hợp chống buôn lậu gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường 55 Bảng 4.10 Bảng điều tra đánh giá phối hợp công tác chống buôn lậu gian lận thương mại 57 Bảng 4.11 Kết chống buôn lậu gian lận thương mại giai đoạn từ năm 2013-2015 58 Bảng 4.12 Bảng điều tra đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng 67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ hành tỉnh Bắc Ninh 23 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Tổ chức máy Chi cục Quản lý thị trường Bắc Ninh 52 Sơ đồ 4.2 Quy trình kiểm tra, xử lý 54 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ tổ chức chống buôn lậu gian lận thương mại 55 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thu Hương Tên Luận văn: ‘‘Giải pháp chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh’’ Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Về mặt khoa học, việc nghiên cứu đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc chống buôn lậu gian lận thương mại; Về thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh; đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, nghiên cứu đề tài tiến hành ba địa phương thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong Phương pháp thu thập số liệu bao gồm thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp qua việc điều tra vấn Số liệu xử lý phần mềm excel Ngoài đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với bảng biểu phương pháp chuyên gia Kết kết luận Về mặt lý luận, Bên cạnh lý luận vai trò, yêu cầu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề khác nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến công tác gồm: Chủ trương, sách, quy định chống buôn lậu gian lận thương mại; nguồn lực chống buôn lậu gian lận thương mại; lực, trình độ, phẩm chất cán tham gia nhiệm vụ; nhận thức, ý thức người kinh doanh tiêu dùng; phối hợp, kiểm tra quan chống buôn lậu gian lận thương mại Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng số vụ buôn lậu gian lận thương mại với nhiều thủ đoạn, phương thức hoạt động tinh vi diễn ngày tăng Các tang vật thu đa dạng từ sản phẩm thiết yếu tới hàng hóa cấm Công tác chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh thực sau: Thứ nhất, tổ chức thông tin tuyên truyền; thứ hai, huy động nguồn lực; thứ ba, tổ chức phối hợp chống buôn lậu gian lận thương mại ix Thứ năm: Một số người dân nông thôn điều kiện khó khăn kinh tế không giáo dục ý thức pháp luật nên lợi ích trước mắt họ tiếp tay cho bọn buôn lậu gian lận thương mại Do cần quan tâm đến việc phát triển kinh tế vùng tỉnh, đặc biệt vùng nông thôn có đời sống nhiều khó khăn, phát triển y tế, giáo dục, tuyên truyền giáo dục để họ nhận thức tiếp tục phát triển kinh tế địa phương, từ không tham gia, tiếp tay cho buôn bán, vận chuyển hàng lậu, hàng cấm; Thứ sáu: Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin, phản ánh tình hình, tạo điều kiện khiếu nại, tố cáo cho người dân doanh nghiệp Xây dựng sách khen thưởng cho người dân đứng phát hiện, tố cáo, cung cấp thông tin buôn lậu gian lận thương mại cho quan chức Công tác thông tin, tuyên truyền phải tiến hành thường xuyên, liên tục để nâng cao ý thức, kiến thức cho hộ kinh doanh người dân thấy tác hại buôn lậu gian lận thương mại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội mà ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng cộng đồng Từ phối hợp nhiệt tình với quan, lực lượng chức tham gia chống buôn lậu gian lận thương mại đạt hiệu cao 4.4.3 Tăng cường nguồn lực Lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh yếu mỏng, đặc biệt lực lượng tình báo, điều tra bí mật Cơ sở vật chất, trang thiết bị: oto, xe máy, máy tính, máy phát ma túy, máy soi hàng, phương tiện thông tin liên lạc cũ, hư hỏng thiếu Do đó, để công tác đạt hiệu quả, thời gian tới cần tăng cường xây dựng, bổ sungnguồn lực vững mạnh chất lượng cho tỉnh Cụ thể: Thứ nhất: Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng cán đội ngũ cán chủ chốt, đồng thời xây dựng thực phương án luân chuyển cán đảm bảo phù hợp với lực, môi trường công tác, phát huy mạnh, khả hoàn thành nhiệm vụ cán công chức QLTT; Thứ hai: Bổ sung biên chế để lực lượng QLTT Bắc Ninh có đủ lực lượng thực thi nhiệm vụ cấp giao, tuyển chọn cán có kiến thức pháp luật chuyên môn sâu lĩnh vực thực phẩm, hóa chất, công nghệ thông tin; Thứ ba: Xây dựng lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại sạch, tinh nhuệ; 74 Thứ tư: Các ban, ngành, địa phương xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho lực lượng chức năng, khuyến khích đóng góp vật chất tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp nhân dân cho công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, tạo nguồn lực để khen thưởng; Thứ năm: Cơ sở vật chất, trang thiết bị yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công tác chống buôn lậu gian lận thương mại Cơ sở vật chất kỹ thuật tỉnh phần lớn lạc hậu, thiếu không đủ phục vụ Vì vậy, để cán làm việc có hiệu hơn, xác hơn, tránh tình trạng lãng phí thời gian, công sức cần trang bị,hoàn thiện thêm thiết bị hỗ trợ đại: - Các phương tiện liên lạc, di chuyển oto, xe máy phải đảm bảo tốc độ để lực lượng chức kịp thời nắm bắt tình hình, không bỏ sót đối tượng vi phạm; - Bổ sung thiết bị máy soihàng, máy soi ma túy, máy giám định hàng hóa để việc điều tra diễn nhanh chóng, có hiệu quả; - Ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý vào quy trình hoạt động, đăng ký, thu thuế, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.4.4 Nâng cao trình độ giáo dục đạo đức cán Các đối tượng buôn lậu gian lận thương mại ngày tinh vi, xảo quyệt, sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật đại phục vụ hành vi vi phạm Chúng lợi dụng nhiều kẽ hở hệ thống quy định buôn lậu gian lận thương mại, tìm cách móc nối, mua chuộc số cán ngành Những năm qua, công tác đấu tranh chống tệ nạn này, lực lượng chức có nhiều cố gắng tích cực, trình độ hạn chế nên công tác dự báo, tình báo chưa thực hiệu Xã hội ngày phát triển, đại, xuất ngày nhiều hoạt động thương mại điện tử tinh vi, tội phạm công nghệ cao đòi hỏi khả kỹ nghiệp vụ phải cao khâu kiểm tra, kiểm soát thị trường Vì vậy, cần đào tạo, nâng cao trình độ, hiểu biết cán tham gia làm nhiệm vụ.Đây giải pháp quan trọng, có tính chất định trực tiếp đến việc phòng, chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Thứ nhất: Mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác bí mật;xây dựng phương án ngắn hạn, dài hạn đào tạo bồi dưỡng kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ QLTT khả tiếp cận, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật công tác QLTT, đặc biệt quan tâm lớp cán trẻ hệ kế cận;cử cán bộ, kiểm soát viên học lớp tiền công vụ, lớp kế toán để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lực lượng QLTT năm tới; 75 Thứ hai: Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng cán đội ngũ cán chủ chốt, đồng thời xây dựng thực phương án luân chuyển cán đảm bảo phù hợp với lực, môi trường công tác, phát huy mạnh, khả hoàn thành nhiệm vụ cán công chức QLTT; xây dựng kế hoạch thường xuyên đào tạo, đào tạo lại cán bộ, việc đưa đào tạo thực tế nước để kịp thời cập nhật kiến thức, kỹ kiểm tra, xử lý vi phạm; Thứ ba: Khâu điều tra, mua tin lực lượng chức yếu nên cần thành lập phận chuyên nghiên cứu, dự báo thị trường, thu thập số liệu để chủ động ngăn chặn xử lý vi phạm; Thứ tư: Củng cố lực lượng làm công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả theo hướng tập trung, chuyên sâu, phân định rõ trách nhiệm theo địa bàn, lĩnh vực đề cao trách nhiệm người đứng đầu; Thứ năm: Tăng cường mở buổi hội thảo trao đổi, đúc rút kinh nghiệm nghề nghiệp cho cán bộ;thường xuyên tổ chức thi nghiệp vụ Đội QLTT, đẩy mạnh phong trào thi đua lập thành tích để nâng cao củng cố trình độ cán công chứcvề mặt, nắm sách Đảng, pháp luật Nhà nước để triển khai thực tốt nhiệm vụ kiểm tra xử lý vi phạm đảm bảo quy định pháp luật; Buôn lậu gian lận thương mại thường gắn liền với nạn hối lộ, tham nhũng Vì lợi nhuận lớn sách đãi ngộ, mức lương cho cán công chức thấp nên phận cán bị lôi kéo, tha hóa, biến chất, sẵn sàng tiếp tay, bao che cho hành vi trái pháp luật này, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho công tác chống buôn lậu gian lận thương mại kinh tế, xã hội tỉnh Do cần nâng cao, giáo dục đạo đức cán biện pháp là: Thứ nhất: Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán thực thi, công chức qua buổi tập huấn, đào tạo; Thứ hai: Tăng cường kỷ cương, kỷ luật, quản lý nội ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh, kiên loại trừ cán bộ, công chức tha hóa, biến chất, tiếp tay, bảo kê, dung túng có biểu tiêu cực khác trình đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại, thực nhiệm vụ giao nhằm răn đe giáo dục đảm bảo nội vững mạnh, sạch, đáp ứng yêu cầu công tác, tạo lòng tin cho nhân dân; 76 Thứ ba: Thường xuyên tổ chức đợt tự kiểm tra, kiểm tra chéo Đội QLTT Ngoài ra, để chống buôn lậu gian lận thương mại đạt kết tốt hơn, song song với việc giáo dục tư tưởng, đạo đức cần giải vấn đề tiền lương, có chế độkhen thưởng phù hợp khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần để phát huy tinh thần tích cực, tạo động lực cho cán thực nhiệm vụ Hiện tiền lương cán công chức nói chung nhưcủa lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại thấp, vừa đủ cho sinh hoạt hàng ngày Chế độ sách cho cán chống buôn lậu gian lận thương mại tính theo chế độ thâm niên, hệ số tính theo năm công tác Công việc thường trực 24/24 không kể giấc, ngày nghỉ, ngày phép.Do nhiều cán không tập trung, trọng vào nhiệm vụ Chính cần xây dựng lại sách tiền lương cho hợp lý thực chế độ khen thưởng xứng đáng “thưởng nóng” cho lực lượng làm tốt, biểu dương kịp thời, có kỳ nghỉ phép hay giảm bớt thời gian công tác cho cán công chức 4.4.5 Tăng cường công tác phối hợp, kiểm tra, kiểm soát, giám sát, xử lý vi phạm Mỗi đơn vị, lực lượng, cá nhân có chức năng, nhiệm vụ mạnh riêng Do để đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại đạt hiệu công tác phối hợp phải có đồng lòng, thống thực thường xuyên, chặt chẽ quan chức năng, cấp, ngành, quyền địa phương, tổ chức, doanh nghiệp làm ăn chân chính, người tiêu dùng với biện pháp là: Thứ nhất: Duy trì chế phối hợp công tác, thống lãnh đạo, đạo Đảng, quyền, công đoàn nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở, nâng cao trách nhiệm việc chấp hành quy chế công tác cán công chức QLTT; Thứ hai: Phối hợp chặt chẽ lực lượng chức với UBND cấp, quyền địa phương, đặc biệt cấp xã, phườngnhằm cải thiện công tác nắm bắt thông tin, tình hình thị trường gốc thúc đẩy công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nội địa; Thứ ba: Các ban ngành, quan, lực lượng tham gia chống buôn lậu gian lận thương mại tỉnh như: Quản lý thị trường, Hải quan, Cảnh sát giao 77 thông, Công an, Quân đội, Thuế, Kiểm lâm… phải thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, trao đổi thông tin tội phạmđể chủ động theo sát diễn biến tình hình, kịp thời tổ chức, xây dựng biện pháp, kế hoạch ngăn chặn, bắt giữ xử lý nghiêm vụ vi phạm Trên sở tổ chức hoàn thiện chế phối hợp đồng bộ, đảm bảo huy động sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, lực lượng chức phòng ngừa, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Thứ tư: Tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức tình hình tội phạm vấn đề liên quan tới hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại; liên kết, xây dựng mối quan hệ với lực lượng chức nước, đặc biệt tỉnh lân cận để cập nhật tin tức, học hỏi kinh nghiệm, truy bắt tội phạm; Trong trình phối hợp, cần phân rõ chức nhiệm vụ để tránh tình trạng lãng phí, chồng chéo gây phiền hà cho người dân Lực lượng QLTT phụ trách hàng hóa thị trường nội địa, lực lượng Hải quan phụ trách hàng hóa qua cửa khẩu, cảnh sát giao thông công an kinh tế phụ trách kiểm tra kiểm soát tuyến đường quốc lộ, quan thuế chịu trách nhiệm chống thất thu thuế, giám sát hàng hoá trốn lậu thuế, kiểm tra hoá đơn, chứng từ theo quy định ngành, UBND cấp quyền địa phương chịu trách nhiệm toàn diện quản lý hành kinh tế địa bàn, tổ chức phối hợp tất quan làm nhiệm vụ chống buôn lậu gian lận thương mại Thứ năm: Tăng cường phối hợp với công ty, doanh nghiệp để nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân việc phân biệt hàng hãng Từ đảm bảo lợi ích quyền lợi cho người tiêu dùng doanh nghiệp kinh doanh; Thứ sáu: Tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp với tổ chức như: Hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hiệp hội chống hàng giả, hàng xâm phạm SHTT…nhằm kêu gọi, tuyên truyền người dân tích cực tham gia đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Ngoài phối hợp đồng cấp, ngành, lực lượng chức cần nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát, xử lý vi phạm để việc đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại đạt nhiều kết thời gian tới Cụ thể như: 78 Thứ nhất: Tăng cường kiểm tra việc thực chế độ đăng ký kinh doanh kinh doanh có điều kiện, ghi nhãn hàng hoá, chấp hành pháp luật giá, kiểm tra nguồn gốc xuất xứ hàng hoá Tập trung vào số mặt hàng thiết yếu số mặt hàng nhạy cảm như: gia súc, gia cầm, sắt thép, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, thực phẩm bao gói sẵn, đồ điện tử, điện lạnh, xe gắn máy giả, nhái nhãn mác, vi phạm sở hữu trí tuệ, chất lượng lưu thông thị trường Hàng hóa lưu thông đa dạng, nhiều chủng loại, mẫu mã với hàng trăm kiểu dáng khác Vì cần tích cực kiểm tra giám sát để nắm bắt tình hình cung cầu, giá lên xuống mặt hàng nhằm ổn định thị trường; Thứ hai: Đẩy mạnh công tác quản lý địa bàn, rà soát, thống kê, nắm bắt số thương nhân tăng giảm (Số kinh doanh, số nghỉ bỏ kinh doanh) hoạt động sản xuất kinh doanh họ Từ lập kế hoạch kiểm tra cho phù hợp, có trọng tâm, không gây phiền hà, khó khăn, ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh daonh.Tăng cường xây dựng phương án kiểm tra việc bày bán, kinh doanh hàng ngoại nhập lậu thị trường nội địa, tập trung vào trung tâm thương mại, chợ đầu mối, điểm phát luồng cung cấp hàng hoá Chú ý đến mặt hàng cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện xăng dầu gas mặt hàng có liên quan tới VSATTP ảnh hưởng sức khỏe người Việc kiểm tra, kiểm soát phải có trọng tâm, trọng điểm tránh tràn lan, chồng chéo ảnh hưởng đến lưu thông hàng hoá hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp làm ăn chân Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường,nhất kho hàng, bến bãi nơi tập kết hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, trung tâm thương mại, chợ đầu mối điểm cung ứng hàng hóa, nhằm kịp thời phát ngăn chặn, xử lý triệt để trường hợp vi phạm như: đình hoạt động, rút giấy phép kinh doanh, tịch thu hàng hóa, phạt hành nặng…nhằm răn đe giáo dục chung, góp phần ổn định an ninh trật tự thị trường Tuần tra, kiểm soát động thường xuyên tuyến đường bộ, đường thủy để kịp thời ngăn chặn, bắt giữ hành vi vận chuyển trái phép Bố trí, tập trung lực lượng nơi trọng điểm.Phải chủ động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại từ đường dây, ổ nhóm hình thành Không để xảy 79 thời gian tiến hành bắt giữ, xử lý Các vụ buôn lậu gian lận thương mại thường có đường dây chuyên nghiệp nên để phát từ xa đòi hỏi quan chức phải có mạng lưới sở bí mật, rộng khắp xã hội, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhằm điều tra, kịp thời nắm bắt tình hình, phát tài liệu, tin tức để cung cấp cho lực lượng làm công tác kiểm tra, kiểm soát chủ động thời gian bố trí nhân lực, vật lực bao quát hết đối tượng; Thứ tư: Công tác giám sát cán thực thi người dân việc chấp hành quy định thương mại hàng hóa phải thực chặt chẽ, tránh trường hợp bao che, dung túng Khi phát có tượng phải xử lý thật nghiêm Thứ năm: Áp dụng tiến khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trình kiểm tra, kiểm soát, tra mã hàng hóa, quy trình làm thủ tục kê khai, tiếp nhận, tính thuế để rút ngắn thời gian xác minh xử lý vi phạm; xây dựng kho liệu hàng hóa, tội phạm để dễ dàng tiến hành tra cứu thông tin 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Buôn lậu gian lận thương mại vấn đề gây nhức nhối toàn xã hội quan tâm Việc mở cửa thị trường làm cho lượng hàng hóa lưu thông ngày nhiều kéo theo gia tăng tình trạng buôn lậu gian lận thương mại Tình trạng diễn phổ biến hầu khắp vùng nước, từ nông thôn tới thành thị, gây hậu vô nghiêm trọng tới kinh tế, xã hội, an ninh trị quốc gia Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn với đề tài: “Giải pháp chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh” rút số kết luận sau: Thứ nhất: Cơ sở lý luận đề tài bao gồm vấn đề buôn lậu, gian lận thương mại, yêu cầu nội dung chống buôn lậu gian lận thương mại Theo đó, yêu cầu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại thực luật, quy định; giảm buôn lậu gian lận thương mại tác nhân tham gia nhận thức, hiểu biết, thực tốt việc chống buôn lậu gian lận thương mại Nội dung chống buôn lậu gian lận thương mại gồm: Tổ chức thông tin tuyên truyền, huy động nguồn lực, tổ chức phối hợp kết chống buôn lậu gian lận thương mại Ngoài ra, sở lý luận nêu lên vai trò, ý nghĩa công tác chống buôn lậu gian lận thương mại Thứ hai: Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, kinh tế đang đà phát triển, nơi có mật độ dân số cao lượng hàng hóa lưu thông thị trường lớn, việc giao lưu mua bán diễn tấp nập Tình hình buôn lậu gian lận thương mại có chiều hướng gia tăng số vụ giá trị 1.038 vụ vi phạm với giá trị 35.441,1 triệu đồng năm 2013 1.226 vụ với giá trị 44.747,9 triệu đồng năm 2015 Chính thế, cấp, ngành, lực lượng chức triển khai giải pháp chống buôn lậu gian lận thương mại như: Tổ chức thông tin tuyên truyền với buổi hội nghị, hội thảo, buổi trưng bày hàng thật hàng giả hội chợ năm; vận động khoảng 25% số hộ ký cam kết không buôn bán hàng chất lượng Huy động tối đa nguồn lực với tổng số 92 cán kinh phí cho hoạt động 6.590 triệu đồng năm 2015 Ngoài tổ chức phối hợp lực lượng toàn tỉnh với để giải vấn đề chống buôn lậu gian lận thương mại cho hiệu Việc triển khai hoạt động làm tăng thu ngân sách cho Nhà nước từ 5.949,6 triệu đồng năm 81 2013 lên 9.393,2 triệu đồng năm 2015 Qua nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh bao gồm : (1) Chủ trương, sách, định có liên quan (2) Công tác tổ chức thực (3) Nguồn lực chống buôn lậu gian lận thương mại (4) Năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức cán (5) Nhận thức, ý thức người kinh doanh, người tiêu dùng (6) Sự phối hợp, tra, kiểm tra, xử lý quan, đơn vị Thứ ba: Trên sở tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm góp phần thiết thực vào việc làm bình ổn thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo quyền lợi cho nhà sản xuất người tiêu dùng thời gian tới Các giải pháp là: (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách, định (2)Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền (3)Tăng cường nguồn lực (4)Nâng cao trình độ, giáo dục tư tưởng đạo đức cho cán (5) Tăng cường công tác phối hợp, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan Nhà nước Thứ nhất: Hệ thống văn luật, chủ trương, sách, quy định chống buôn lậu số bất cập, đề nghị Chính phủ hoàn thiện, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế tăng mức phát hành với hành vi vi phạm, thu hẹp khung hình phạt, giảm thời gian xác nhận, cải cách thủ tục hành cho doanh nghiệp để tăng khả cạnh tranh Thứ hai: Hiện trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại ô tô, điện thoại, công cụ hỗ trợ cũ hư hỏng cần phải sửa chữa, bổ sung hoạt động Mặt khác thiết bị, công cụ kỹ thuật phục vụ cho việc kiểm tra đo lường, chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh phí giám định hàng hoá, kinh phí tiêu huỷ hàng cấm thiếu Đội QLTT số huyện Lương Tài chưa có trụ sở làm việc phải thuê Đề nghị UBND tỉnh, Sở Công thương, UBND huyện, thị xã, thành phố, ban ngành chức quan tâm tạo điều kiện thuận 82 lợi sở vật chất, trụ sở làm việc, kinh phí, tăng cường trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác chống buôn lậu, hàng giả để lực lượng QLTT Bắc Ninh thực nhiệm vụ cấp giao đạt kết cao hơn; Thứ ba: Đề nghị ban lãnh đạo tỉnh ban lãnh đạo quan quan tâm giải thỏa đáng chế độ, sách cho cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại; Thứ tư: Trước diễn biến phức tạp thị trường công tác QLTT, nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả gian lận thương mại quan trọng Trong lực lượng QLTT mỏng số cán công chức QLTT (92 công chức) so với 35.000 hộ kinh doanh gần 7.500 doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại địa bàn toàn tỉnh Do đề nghị UBND tỉnh, sở ban ngành chức quan tâm bổ sung biên chế để lực lượng QLTT Bắc Ninh có đủ lực lượng thực thi nhiệm vụ cấp giao Thứ năm: Đề nghị Cục QLTT hàng năm tổ chức lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán QLTT lĩnh vực kiểm tra, xử lý hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hoá chất lượng, hàng giả, hàng xâm phạm SHTT 5.2.2 Đối với người tiêu dùng người kinh doanh Thứ nhất: Cần nhận thức rõ tác hại ảnh hưởng buôn lậu gian lận thương mại Nâng cao hiểu biết phân biệt hàng thật, hàng giả; Thứ hai: Tích cực tham gia đấu tranh, tố giác tội phạm lên quan chức năng; Thứ ba: Trang bị kiến thức, biện pháp tự bảo vệ quyền lợi - Với người tiêu dùng, người tiêu dùng thông thái, chọn lựa sản phẩm; không ham rẻ chạy theo tâm lý sính ngoại; - Với doanh nghiệp cần bảo vệ sản phẩm thông qua việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng, tên gọi, xuất xứ, dẫn địa lý, mẫu mã, dán tem chống hàng giả cải tiến công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm, giảm giá thành,phát triển thương hiệu để tăng khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2011) Thông tư liên tịch 60/2011/TTLT-BTC-BCT-BCA Hướng dẫn chế độ hoá đơn, chứng từ hàng hoá nhập lưu thông thị trường Bộ Tư pháp (1999) Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1999 Chi cục QLTT Bắc Ninh (2013) Báo cáo tổng kết công tác QLTT năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Chi cục QLTT Bắc Ninh (2014) Báo cáo tổng kết công tác QLTT năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Chi cục QLTT Bắc Ninh (2015) Báo cáo tổng kết công tác QLTT năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Chính phủ (2005) Nghị định số 10/CP năm 2005 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Quản lý thị trường Chính phủ (2006) Nghị định số 12/2006/NĐCP ngày 23/01/2006 Chính phủ thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước Chính phủ (2012) Luật xử lý vi phạm hành Chính phủ (2014) Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19-3- 2014 thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) 10 Chính phủ (2015) Nghị số 41/NQ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình 11 Cục thống kê Bắc Ninh (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 12 Hoàng Phê (2010) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Từ điển Bách khoa 1522tr 13 Lê Thị Thuần (2002) Gian lận hoạt động thương mại quốc tế - Một số giải pháp phòng, chống thời gian tới Đề tài khoa học cấp Đại học Thương mại 119tr 14 Nguyễn Hoàng Dương (2012) Buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Đại học Thương mại tr 16-19 15 Nguyễn Quang Vinh (2014) Một số giải pháp phòng, chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Nhà xuất Bộ Quốc phòng 101tr 16 Nguyễn Thị Bình Nguyên (2010) Tội buôn lậu luật hình Việt Nam Những 84 vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Luật Hà Nội 120tr 17 Nguyễn Văn Hoàng (2014) Giải pháp chống hàng giả Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam tr 33-34 18 Phạm Hiền Trang (2013) Buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân tr 5-9 19 Phan Thị Thanh Hải Lê Văn Sáng (2015) Hoàn thiện pháp luật đấu tranh với tội phạm buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tình hình Nhà xuất Học viện cảnh sát nhân dân 152tr 20 Trần Thị Lý (2007) Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại kinh doanh xuất nhập Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương tr 15-17 21 Trần Thị Phương Kiều (2011) Thực trạng giải pháp chống buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam giai đoạn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ tr 12-15 22 Trần Trọng Phong (2014) Giải pháp nâng cao hiệu lực hoạt động chống buôn lậu hàng hóa nhập Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Học viện nông nghiệp Việt Nam 98tr 85 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Đối với lãnh đạo, đội ngũ CBCC) Họ tên………………………………………………………………………… Đơn vị…………………………………………………………………………… Chức vụ…………………………………………………………………………… Trình độ đội ngũ cán có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụđề ra: Tốt Khá Trung bình Yếu Bộ máy tổ chức quản lý có phù hợp với thực tiễn công việc: Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Công tác kiểm tra, kiểm soátcó tiến hành thường xuyên, đột xuất không? Có Bình thường Chưa Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật buôn lậu thương mại tiến hành nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chống buôn lậu thương mại tiến hành nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Công tác phối hợp với bộ, ngành liên quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, hệ thống công nghệ thông tin có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ? Có Bình thường Chưa Những khó khăn khác mà đồng chí gặp phải? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 86 Những giải pháp nhằm tăng cường công tác chống buôn lậu gian lận thương mại? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Kiến nghị đồng chí? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Ghi chú: Đồng chí không thiết phải ghi tên đơn vị, đồng ý với tiêu chí đánh dấu “X” vào tiêu chí Xin cảm ơn cung cấp thông tin! 87 PHIẾU KHẢO SÁT (Đối với người dân doanh nghiệp việc chống buôn lậu gian lận thương mại) Họ tên người vấn: Địa chỉ: Hàng hóa tỉnh Bắc Ninh có đa dạng, phong phú không? Có Bình thường Không Chất lượng hàng hóa nào? Tốt Bình thường Không tốt Công tác kiểm tra, kiểm soát có tiến hành thường xuyên, đột xuất không? Có Bình thường Chưa Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật buôn lậu thương mại tiến hành nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Công tác phối hợp với bộ, ngành liên quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Những khó khăn khác người dân doanh nghiệp? Kiến nghị người dân doanh nghiệp? Xin cảm ơn cung cấp thông tin! 88 ... 4.1 Thực trạng buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 40 4.1.1 Thực trạng buôn lậu địa bàn tỉnh Bắc Ninh 40 4.1.2 Thực trạng gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 43 4.2... việc chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 62 4.3.1 Chủ trương, sách, quy định chống buôn lậu gian lận thương mại 62 4.3.2 Nguồn lực chống buôn lậu gian lận thương mại. .. tác chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ lý nhận thức tầm quan trọng xuất phát từ thực tế mà chọn đề tài: Giải pháp chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:31

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • 4.1. THỰC TRẠNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊNĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

        • 4.2. THỰC TRẠNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠITRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

        • 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỐNG BUÔN LẬU VÀGIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

        • 4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNGTÁC CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊABÀN TỈNH BẮC NINH

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan