Vì nội dung của các bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat của môn Hóa học 10 có liên quan rất gần với nhau, do đó việc tích hợp các nội dung trên thành một chủ đề chung “Hợp chất của lưu huỳnh” vừa tạo được sự logic, kết nối các nội dung kiến thức trên với nhau, vừa tăng được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần định hướng hình thành năng lực của HS như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn... Nội dung kiến thức thuộc chương trình môn học được dạy học tích hợp trong chủ đề bao gồm: Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Hóa học 10)–2 tiết Bài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (Hóa học 10) – 2 tiết Luyện tập: Hợp chất của lưu huỳnh (Hóa học 10) – 1 tiết Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Hóa học 12) (Mục I Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường) Thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành vào giữa học kỳ 2 lớp 10
Trang 1TÊN CHỦ ĐỀ: HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I Giới thiệu chung
1 Tên chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh.
- Vì nội dung của các bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Bài 33: Axit
sunfuric- Muối sunfat của môn Hóa học 10 có liên quan rất gần với nhau, do đó việc tích hợp các
nội dung trên thành một chủ đề chung “Hợp chất của lưu huỳnh” vừa tạo được sự logic, kết nối các nội dung kiến thức trên với nhau, vừa tăng được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần định hướng hình thành năng lực của HS như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Nội dung kiến thức thuộc chương trình môn học được dạy học tích hợp trong chủ đề bao gồm:
Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Hóa học 10)–2 tiết
Bài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (Hóa học 10) – 2 tiết
Luyện tập: Hợp chất của lưu huỳnh (Hóa học 10) – 1 tiết
Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Hóa học 12) (Mục I- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường)
- Thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành vào giữa học kỳ 2 lớp 10;
- Chủ đề “Hợp chất của lưu huỳnh” sẽ thay cho việc dạy học các bài 32, 33 – Hóa học 10; Chủ đề được tổ chức thực hiện 5 tiết trên lớp
2 Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề: Thông qua chủ đề, HS có thể:
+ Vận dụng tích hợp lồng ghép kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit;
Axit sunfuric- Muối sunfat) để giải quyết tình huống thực tiễn giải thích các hiện tượng biến đổi
khí hậu, mưa axit, vai trò của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống
+ Việc thực hiện chuyên đề giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường (Tính chất, điều chế)
+ Sử dụng hiệu quả phần mềm MS.word, exel, MS.powerpoint, sway, facebook.com … và tuân thủ luật bản quyền
+ Phát triển khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin cũng như liên kết thông tin rời rạc từ nhiều bài học khác nhau thành một hệ thống thông tin duy nhất
Trang 23 Mục tiêu của chủ đề
3.1 Về kiến thức:
Học sinh nêu được
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3
- Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat
Học sinh hiểu được
- Tính chất hóa học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử)
- H2SO4 có tính axit mạnh (đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo và muối của axit yếu)…
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước
3.2 Về kĩ năng:
- Dự đoán tính chất, kết luận về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3, H2SO4
- Vận dụng kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối
sunfat) để giải quyết (tình huống thực tiễn, các hiện tượng biến đổi khí hậu, mưa axit), biết vai trò của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế của H2S, SO2, SO3, H2SO4
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết
- Giải các bài tập định lượng
- Tính khối lượng hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng
- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp
- Nhận biết ion sunfat
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
3.3 Về thái độ:
- Về thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, xây dựng thái độ học tập tích cực tạo cơ sở cho học sinh thích thú môn hóa học
Trang 3- Ý thức được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng
3.4 Các năng lực chính hướng tới:
3.4.1 Năng lực chung:
1 Năng lực tự học Tìm kiếm thông tin
2 Năng lực thu nhận và xử
lí thông tin
- Nghiên cứu SGK trình bày:
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3
+ Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4 + Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat
3 Năng lực tư duy sáng tạo Tìm kiếm, xử lí và tổng hợp thông tin
4
Năng lực tự quản lí Quản lí thời gian của nhóm để hoàn thành bản báo cáo
cho dự án dạy học (thông qua kế hoạch của nhóm đã
đề ra) và phiếu học tập số 1, 2 và 3
5 Năng lực hợp tác
+ Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ đã được giao
+ Hợp tác trong thực hiện báo cáo, lắng nghe, phản biện nội dung của nhóm khác trình bày
6
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông
Bước đầu xây dựng cho học sinh năng lực tìm kiếm thông tin qua internet và sử dụng phần mềm power point Sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của các chất
7 Năng lực giao tiếp
Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt vấn đề trong buổi báo cáo nội dung chuyên đề
8 Năng lực nghiên cứu
khoa học
+ Tiến hành thí nghiệm cẩn thận, làm việc nghiêm túc thông qua thí nghiệm nhận biết tính chất hóa học của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit
sunfuric- Muối sunfat.
Trang 4+ Mô tả một cách trung thực về kết quả màu sắc của các ống nghiệm
3.4.2 Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành hóa học để diễn đạt vấn đề trong nôi dung chủ đề
- Năng lực thí nghiệm thực hành thông qua tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của hiđro
sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối sunfat.
4 Sản phẩm cuối cùng của chủ đề
- Báo cáo của các nhóm học sinh;
- Bài viết của một số HS chia sẻ với các bạn ở “Góc học tập”;
- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV, …
II Kế hoạch dạy học:
Thời gian Tiến trình dạy
học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Kết quả/ Sản phẩm dự kiến
Tiết 1 Hoạt động khởi
động
Xem các video, nhận nhiệm vụ, giải quyết vấn đề
Cho HS xem hình ảnh, …
Báo cáo của các nhóm đề xuất giải thích các hiện tượng
Tiết 2, 3, 4 Hoạt động hình
thành kiến thức
Học sinh làm việc
cá nhân và làm việc nhóm đọc tài liệu
Giao nhiệm vụ trực tiếp hoặc phiếu học tập
Báo cáo kết quả của các nhóm khi tìm hiểu các nội dung
Tiết 5 Hoạt động tập
luyện tập và giao nhiệm vụ về nhà
Nhận nhiệm vụ theo tài liệu học tập
Giao nhiệm vụ trực tiếp hoặc phiếu học tập
Báo cáo kết quả của các nhóm Chú ý: Giao nhiệm vụ về nhà có thể được thực hiện từ hoạt động khởi động
1 Hoạt động khởi động :
GV: tiến hành giảng dạy trong 1 tiết:
- Chia lớp học 4 nhóm: GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ảnh hưởng của hiđrua sunfua đến sức khỏe, môi trường, dự đoán tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
+ Nhóm 2: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về biến đổi khí hậu và mưa axit, dự đoán tính chất vật lí và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit
+ Nhóm 3: Dự đoán tính chất hóa học của axit lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit
Trang 5+ Nhóm 4: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng axit sunfuric và muối sunfat, dự đoán tính chất hóa học của axit sunfuric
- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành nội dung được giao
- GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
- HS các nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm trình bày, Gv chốt kiến thức về:
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của H2S, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường + Tính chất vật lí, ứng dụng của SO2, SO3, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường
+ Tính chất vật lí, ứng dụng của H2SO4 tích hợp hóa học với vấn đề môi trường
- GV giới thiệu tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3, H2SO4 tìm hiểu sâu vào tiết sau.
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Nội dung
GV: tiến hành giảng dạy các nội dung trên trong 3 tiết:
- Tiết 1: Tính chất hóa học, điều chế của H2S, SO2
- Tiết 2 + Tiết 3:
+ Tính chất hóa học và sản xuất SO3
+ Tính chất hóa học và sản xuất H2SO4
+ Muối sunfat, nhận biết ion sunfat
b) Tổ chức hoạt động:
* Tiết 1:
Hoạt động 1: tính khử mạnh
GV: tính chất hóa học đầu tiên của axit
sufuhidric là axit yếu Hãy nhắc lại tính
chất chung của một axit?
HS: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng bazo,
oxit bazo, kim loại đứng trước hidro, và
muối
GV: giáo viên nhấn mạnh tác với bazo tùy
tỉ lệ số mol của bazo và axit mà tạo ra
muối axit hay muối trung hay muối trung
hòa Tác dụng muối phản ứng nhận biết
khí hidrosunfua
HIDROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU
HUỲNH TRIOXIT
A HIDROSUNFUA (H 2 S)
I Tính chất hóa học:
1 Tính axit yếu (H 2 S < H 2 CO 3 )
- tác dụng bazo: NaOH + H2S → NaHS + H2O (1) 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O (2)
Lập tỉ lệ T =
2
NaOH(KOH)
H S
n n
T 1 2
NaHS NaHS tạo 2 muối Na2S Na2S H2S dư NaHS, Na2S NaOH dư
- tác dụng muối:
Trang 6Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓đen + 2HNO3
→ phản ứng nhận biết khí hidrosunfua
Hoạt động 2: tính khử mạnh
GV: hãy nhắc lại số oxi hóa có thể có của
lưu huỳnh trong hợp chất và đơn chất
HS: -2, 0, +4, +6
GV: Lưu huỳnh trong H2S có số oxi hóa
bao nhiêu, nằm ở đâu trong dãy từ đó suy
ra tính chất hóa học cùa axit sunfuhidric
HS: trong H2S lưu huỳnh có số oxi hóa -2,
thấp nhất suy ra tính khử mạnh
GV: tính khử mạnh thể hiện khi tác dụng
với chất oxi hóa cụ thể là oxi Chia nhóm
học sinh, Quan sát thí nghiệm, kết hợp
với sách giáo khoa viết các phương trình
phản ứng xảy ra trong thí nghiệm
HS: FeS + HCl → FeCl2 + H2S
H2S + O2 thiếu → S + H2O
H2S + O2 dư →t o SO2 + H2O
GV: nhận xét chốt lại kiến thức
GV: cho hs quan sát thí nghiệm H2S tác
dụng SO2 rồi viết phương trình phản ứng
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa
học với vấn đề môi trường
2 Tính khử mạnh
a tác dụng với oxi
- ở toC thường hoặc thiếu oxi 2H2S + O2 → 2S0 + 2H2O
- ở toC cao dư oxi 2H2S + 3O2 →t o 2+4SO2 + 2H2O
b tác dụng các chất oxi hóa khác
H2
2
S
−
+ S+4O2 → S0 + H2O H2
2
S
−
+ Br2 + H2O → HBr + H2
6
S
+
O4
Hoạt động 3:
GV: các em thấy trong tự nhiên hidro
sunfua tồn tại ở đâu?
HS: …
II Điều chế
- trong công nghiệp không điều chế:
- trong phòng thí nghiệm: FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Hoạt động 4:
- Nhận xét về thành phần cấu tạo của
B Lưu huỳnh đioxít: SO2 1.Tính chất hóa học
Trang 7SO2? Tính chất của oxit axit?
- Hs trả lời
- Tương tự H2S, tạo 2 loại muối
- Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ
- GV thông tin cho hs bài toán SO2 +
ddNaOH
-Xác định số oxi hoá của S trong SO2?
Dự đoán tính chất hoá học của SO2?
- Gv yêu cầu học sinh viết phương trình
minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá của
SO2
- Gv trình diễn thí nghiệm SO2 + dd
KMnO4
a Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng
SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu )
- Tính axít :H2S <H2CO3 <H2SO3
- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3… + Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) …
SO2 + NaOH NaHSO3
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
S+4→+S6+2e ( tính khử )
S+4+4e→S0 ( tính oxi hoá )
SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
4
6 2
1 2
2 0 2
4
2
2H O H Br H S O Br
O
+
+
→ +
+
5S O+ +2K MnO+ +2H O→K SO +2MnSO +2H S O+
2 5
,
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:
O H S S H O
S4 2+2 2−2→30+2 2
+
Hoạt động 5:
-Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống?
-Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN
2 Điều chế:
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi )
Trang 8và trong CN?
HS:tự đọc SGK nêu:
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong CN
Viết PTHH
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa
học với vấn đề môi trường
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử)
Ptpư: S + O2 →t0 SO2
4FeS2 + 11O2 →t0 2Fe2O3 + 8SO2
* Tiết 2 + Tiết 3:
Hoạt động 1: Tính chất, sản xuất SO 3
-Nêu tính chất vật lí của SO3 ?
-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh?
- Nhận xét về số oxi hoá của S trong SO3?
SO3 thể hiện tính chất gì?
-Nêu ứng dụng của SO3
A Lưu huỳnh trioxit: SO 3
1 Tính chất:
- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric
SO3 + H2O H2SO4
nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (ôleum)
- SO3 là một oxít axít mạnh:
SO3 + MgO MgSO4
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
- SO3 là một chất oxi hoá mạnh
2 sản xuất: ( SGK) Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit
sunfuric loãng
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm
chứng minh tính axit của axit sunfuric
- Hs thực hiện theo nhóm, kết luận, viết
phương trình minh hoạ
B Axit sunfuric:
I Tính chất hoá học:
1 Axit sunfuric loãng:
- Quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với kim loại đứng trước HH2
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
Trang 9Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit
sunfuric đặc
- Trong H2SO4, S có mức oxi hoá bao nhiêu?
Dự đoán tính chất của H2SO4?
- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm đối chứng
H2SO4 loãng và đặc với Cu
- Hs thực hiện, nêu hiện tượng, nhận xét về
HSO4 đặc
- Hs viết PTHH theo nhóm:
+ H2SO4 với kim loại
+ H2SO4 với phi kim
+ H2SO4 với hợp chất
- Gv thông tin
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa học với
vấn đề môi trường
b Tính chất của axit sunfuric đặc:
Tính oxi hoá mạnh
H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất
SO2, kim loại có hoá trị cao nhất + Với kim loại:
M + H2SO4 đặc M2(SO4)n + SO2/S/H2S + H2O (n là mức oxi hoá cao nhất của kim loại M) 2H2SO4 + 2Ag Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 6H2SO4+2FeFe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O + Với phi kim:
5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O 2H2SO4 + C CO2+ 2SO2 + 2H2O + Với hợp chất:
3H2SO4 + H2S 4SO2 + 4H2O H2SO4 + 2HBr Br2 + SO2 + H2O Lưu ý: H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al,
Fe, Cr… thụ động hoá
- Trình chiếu thí nghiệm đường + H2SO4đăc
- Hs quan sát, nhận xét, viết pthh
- Gv giải thích
- Gv lưu ý học sinh khi dùng axit sunfuric đặc
trong thí nghiệm, trình chiếu hình ảnh
- Thông tin về tính axit
Tính háo nước
Cn(H2O)m nC + mH2O (gluxit)
Ví dụ:
C12H22O11 12C + 11H2O (saccarozơ)
2H2SO4 + C CO2+ 2SO2 + 2H2O
Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có
tính khử
H2SO4đặc
H2SO4đặc
Trang 10Vd: 3H2SO4 +Fe2O3 Fe2(SO4)3+ 3H2O
* Hoạt động 4: Điều chế axit sunfuric
- Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng dụng
của H2SO4
- Trình chiếu quy trình sản xuất axit sunfuric
yêu cầu học sinh viết phương trình dựa vào
các bài đã học
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa học với
vấn đề môi trường
II Điều chế:
a) Sản xuất SO 2 : từ S hoặc quặng pirit sắt
FeS2…
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
b) Sản xuất SO 3 :
2SO2 + O2 2SO3
c) Hấp thụ SO 3 bằng H 2 SO 4 :
H2SO4 + nSO3 H2SO4 nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4
Tóm tắt:
S SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4 FeS2
* Hoạt động 5: Muối sunfat-Nhận biết ion
sunfat
- Nhận xét về phân tử H2SO4?
- Cho một số ví dụ về muối axit và muối trung
hoà?
- Gv thông tin thêm về tính tan
B Muối sunfat Nhận biết ion sunfat
1 Muối sunfat: Có 2 loại:
- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion 2 −
4
SO
:Phần lớn đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO-4…không tan; CaSO4, Ag2SO4, ít tan
- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O Natri hiđrosunfat H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
t 0 C
t 0 C
450-500 0 C