chuyên đề ôn tập hóa học theo chuyên đề THPT QG

117 2 0
chuyên đề ôn tập hóa học theo chuyên đề THPT QG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thùy Như Quỳnh HĨA VƠ CƠ Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn 2 Phản ứng oxi hóa – khử Nhóm Halogen hợp chất halogen 12 Oxi – lưu huỳnh hợp chất 14 Tốc độ phản ứng hóa học 17 Sự điện li – axit – bazơ – muối 19 Nitơ – Phốt hợp chất 26 Cacbon – Silic hợp chất 33 Đại cương kim loại 37 10 Kim loại kiềm hợp chất 49 11 Kim loại kiềm thổ hợp chất 51 12 Nhôm (Al) hợp chất 54 13 Sắt số kim loại quan trọng 59 ~1~ GV: Lê Thùy Như Quỳnh CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu (ĐH - KB – 2011) Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ A [Ar]3d9 [Ar]3d3 B [Ar]3d9 [Ar]3d14s2 C [Ar]3d74s2 [Ar]3d14s2 D [Ar]3d74s2 [Ar]3d3 Câu (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: lại 35 17 Cl Thành phần % theo khối lượng A 8,43% B 8,79% 37 17 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, Cl HClO4 C 8,92% D 8,56% Câu (ĐH - CĐ – KA – 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị 63 29 Cu 65 29 Cu Nguyên 63 29 tử khối trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị Cu A 27% B 50% C 54% D 73% Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố : Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A Al Cl B Al P C Na Cl D Fe Cl Câu (ĐH - KA – 2012) Nguyên tử R tạo cation R + Cấu hình electron phân lớp R + (ở trạng thái bản) 2p6 Tổng số hạt mang điện nguyên tử R A 10 B 11 C 22 D 23 Câu (ĐH - KA – 2012) X Y hai nguyên tố thuộc chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y đúng? A Đơn chất X chất khí điều kiện thường B Độ âm điện X lớn độ âm điện Y C Lớp nguyên tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp ngồi nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron Câu (ĐH - KA – 2007) Dãy gồm ion X+, Y- nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A K+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D Na+, Cl-, Ar Câu (ĐH - KB – 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình electron ngun tử M A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2 Câu (ĐH - KA – 2010) Nhận định sau nói nguyên tử: 26 13 X , 55 26Y , 26 12 Z? A X Z có số khối B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học C X, Y thuộc nguyên tố hố học D X Y có số nơtron Câu 10 (CĐ- KA – 2008) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, ngun tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s 22s22p5 Liên kết hoá học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết A kim loại B cộng hoá trị C ion D cho nhận Câu 11 (CĐ- KA – 2008) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố ~2~ GV: Lê Thùy Như Quỳnh X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A Fe Cl B Na Cl C Al Cl D Al P Câu 12 (CĐ- KA – 2009) Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 18 B 23 C 17 D 15 Câu 13 (CĐ- KA – 2009) Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Ngun tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y A kim loại kim loại B phi kim kim loại C kim loại khí D khí kim loại Câu 14 (CĐ- KA – 2007) Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A M < X < Y < R B R < M < X < Y - C Y < M < X < R D M < X < R < Y 2+ Câu 15 (ĐH - KA – 2007) Anion X cation Y có cấu hình electron lớp ngồi 3s 23p6 Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học là: A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt khơng mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bàng tuần hồn ngun tố hóa học A Chu kỳ 3, nhóm VA B Chu kỳ 3, nhóm VIIA C Chu kỳ 2, nhóm VA D Chu kỳ 2, nhóm VIIA Câu 17 (ĐH - KA – 2009) Cho Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hố học, ngun tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIB B chu kì 4, nhóm VIIIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm IIA Câu 18 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, nguyên tố X nhóm IIA, nguyên tố Y nhóm VA Cơng thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố có dạng A X2Y3 B X2Y5 C X3Y2 D X5Y2 Câu 19 ( ĐH - KA – 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân A bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D bán kính nguyên tử độ âm điện giảm Câu 20 (ĐH - KB – 2008) Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A N, P, O, F B P, N, F, O C N, P, F, O D P, N, O, F Câu 21 (ĐH - KA – 2008) Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F Câu 22 (ĐH - KA – 2009) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns 2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 27,27% B 40,00% C 60,00% ~3~ D 50,00% GV: Lê Thùy Như Quỳnh Câu 23 (ĐH - KA – 2007) Cho dãy chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O Số chất dãy mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị khơng cực A B C D Câu (ĐH - KA – 2008 ) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 , ngun tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết hoá học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết A cho nhận B ion C cộng hoá trị D kim loại Câu 25 (ĐH - KA – 2008) Hợp chất phân tử có liên kết ion A NH4Cl B NH3 C HCl D H2O Câu 26 (ĐH - KA – 2011) Các chất mà phân tử không phân cực là: A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2 Câu 27 (ĐH - KB – 2007) Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY A AlN B MgO C LiF D NaF Câu 28 (ĐH - KB – 2009) Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm Câu 29 (ĐH - KB – 2009) Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N Câu 30 (ĐH - KB – 2012) Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao YO Ngun tốt Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M A Zn B Cu C Mg Câu 31 (ĐH - KB – 2012) Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy ~4~ D Fe GV: Lê Thùy Như Quỳnh PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Câu 1: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Ba B K C Fe D Na Câu 2: SO2 ln thể tính khử phản ứng với A O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 B dung dịch KOH, CaO, nước Br2 C dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 D H2S, O2, nước Br2 3+ Câu 3: Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng lượng dư A kim loại Cu B kim loại Ba C kim loại Ag D kim loại Mg Câu 4: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A Mg, Fe, Cu B MgO, Fe3O4, Cu C MgO, Fe, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu : Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Fe dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch CuCl2 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu 6: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng A Fe3O4; 75% B FeO; 75% C Fe2O3; 75% D Fe2O3; 65% Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 C MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 B MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4 FeSO4 Câu 8: SO2 ln thể tính khử phản ứng với A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch KOH, CaO, nước Br2 C dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Câu 9: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A Mg, Fe, Cu B MgO, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 10: Trường hợp khơng xảy phản ứng hóa học ~5~ GV: Lê Thùy Như Quỳnh t A > 3O2 + H S  → H O + SO2 B > O3 + KI + H O  → KOH + I + O2 C > FeCl2 + H S  → FeS + HCl D > Cl2 + NaOH  → NaCl + NaClO + H O Câu 11: Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng A B C D Câu 12: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 13: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 14: Cặp chất khơng xảy phản ứng hố học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch FeCl3 C Fe + dung dịch HCl D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 15: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu2+→ Fe2+ + Cu ; E0(Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0(Cu2+/Cu) = + 0,34 V Suất điện động chuẩn pin điện hoá Fe - Cu A 1,66 V B 0,10 V C 0,78 V D 0,92 V Câu 16: Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2→ 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 O3→ O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 17: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính khử Cl- mạnh Br- Câu 18: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na +, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử A B C Câu 19: Cho phản ứng sau: ~6~ D GV: Lê Thùy Như Quỳnh H2S + O2 (dư) Khí X + H2O NH3 + O2  Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu là: A SO2, NO, CO2 B SO3, N2, CO2 C SO2, N2, NH3 D SO3, NO, NH3 Câu 20: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI (2) F2 + H2O (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S Các phản ứng tạo đơn chất là: A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 21: Trong chất: FeCl 2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử A B C D Câu 22: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 15,25% C 10,52% D 12,80% Câu 24: Nguyên tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? A S + 2Na→ Na2S B S + 3F2 → SF6 C 4S + 6NaOH(đặc)→ 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O D S + 6HNO3 (đặc)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Câu 25: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 31 B 47 C 27 D 23 Câu 26: Cho biết thứ tự từ trái sang phải cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá (dãy điện cực chuẩn) sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại ion phản ứng với ion Fe2+ dung dịch là: A Ag, Cu2+ B Ag, Fe3+ C Zn, Ag+ D Zn, Cu2+ Câu 27: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M Cu(NO3)2 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,92a gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N ) Giá trị a ~7~ GV: Lê Thùy Như Quỳnh A 5,6 B 8,4 C 11,2 D 11,0 Câu 28: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau phản ứng xảy hoàn tồn số mol HCl bị oxi hóa A 0,10 B 0,05 C 0,02 D 0,16 Câu 29: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nguội là: A Cu, Fe, Al B Fe, Al, Cr C Cu, Pb, Ag D Fe, Mg, Al Câu 30: Cho chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất trên, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4đặc, nóng A B C D Câu 31: Để nhận ion NO3− dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với A kim loại Cu B dung dịch H2SO4 loãng C kim loại Cu dung dịch Na2SO4 D kim loại Cu dung dịch H2SO4 loãng Câu 32: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A K2Cr2O7và FeSO4 B K2Cr2O7và H2SO4 C H2SO4và FeSO4 D FeSO4và K2Cr2O7 Câu 33 Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3→ e) CH3CHO + H2 f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2→ h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2→ Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g Câu 34: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 35: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3đặc, nóng A 10 B 11 C D Câu 36: Hồ tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 80 B 40 C 20 D 60 Câu 37: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4đặc, nóng (giả thiết SO sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu (cho Fe = 56) A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 ~8~ GV: Lê Thùy Như Quỳnh B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư D 0,12 mol FeSO4 Câu 38: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Câu 39: Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ Câu 40: Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V V2 (cho Cu = 64) A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 Câu 41: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Cơng thức hợp chất sắt A FeS B FeS2 C FeO D FeCO3 Câu 42: Cho phản ứng sau: 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Câu 43: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 44: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7 Câu 45: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Câu 46: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y ~9~ D 23x - 9y GV: Lê Thùy Như Quỳnh Câu 47: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 1M, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 2+ Câu 49: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu , Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 50: Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2→ PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3→ NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 51: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 10,8 4,48 B 10,8 2,24 C 17,8 2,24 D 17,8 4,48 Câu 52: Hịa tan hồn tồn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4 Câu 53: Thực thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy A B C D Câu 54: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7 Câu 55: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH ~ 10 ~ ... bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng A B C D Câu 12: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu... chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 Câu 1: Trường hợp không xảy phản ứng hóa học o t A 3O2 + 2H2S  → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS... nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bàng tuần hồn ngun tố hóa học A Chu kỳ 3, nhóm VA B Chu kỳ 3, nhóm VIIA C Chu

Ngày đăng: 28/05/2017, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan