Tiếp cận dịch vụ y tế của người lao động trẻ tại khu công nghiệp sài đồng – long biên – hà nội

89 313 0
Tiếp cận dịch vụ y tế của người lao động trẻ tại khu công nghiệp sài đồng – long biên – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ NGỌC NGA TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRẺ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÀI ĐỒNG – LONG BIÊN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Xã Hội Học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các số liệu kết nghiên cứu công bố luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả Cá nhân xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Tiếp cận dịch vụ y tế người lao động trẻ Khu công nghiệp Sài Đồng - Long Biên – Hà Nội” hồn thành, tơi chân thành cảm ơn dạy dỗ, truyền đạt thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức, kỹ nghiên cứu giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cho học viên cán Khoa xã hội học, Ban Đào tạo Học viện Khoa học xã hội suốt trình đào tạo để tơi tiến hành thực đề tài Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan anh chị em đồng nghiệp, lãnh đạo cán UBND quận Long Biên, trạm y tế phường Sài Đồng, phường Thạch Bàn – quận Long biên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Nguyên Anh - người thầy tận tụy gợi mở, định hướng, bảo tơi hồn thành nghiên cứu Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận bảo, giúp đỡ thầy để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 17 1.1 Thao tác hóa khái niệm 17 1.2 Các lý thuyết liên quan 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG TRẺ Ở KHU CÔNG NGHIỆP SÀI ĐỒNG – LONG BIÊN – HÀ NỘI 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 28 2.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế người lao động trẻ khu công nghiệp Sài Đồng - Long Biên - Hà Nội 31 CHƢƠNG MỘT SỐ RÀO CẢN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG TRẺ KHU CÔNG NGHIỆP SÀI ĐỒNG – LONG BIÊN – HÀ NỘI 39 3.1 Rào cản từ yếu tố cá nhân 39 3.2 Những rào cản từ phía cộng đồng, xã hội 53 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAV ActionAid Việt Nam BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CHXHCN Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa CSSK Chăm sóc sức khỏe DTTS Dân tộc thiểu số KCN Khu công nghiệp TCTK Tổng cục Thống kê THCS Trung học sở UNDP Chương trình liên hiệp quốc phát triển UNFPA Quỹ hoạt động dân số Liên Hợp quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Loại hình cơng việc lao động trẻ KCN theo giới tính (đơn vị %) 30 Bảng 2.2: Loại hình dịch vụ y tế lao động trẻ KCN Sài Đồng thường xun sử dụng, chia theo tình trạng nhân (đơn vị %) 32 Bảng 2.3: Loại hình dịch vụ y tế lao động trẻ KCN Sài Đồng 33 thường xuyên sử dụng, chia theo trình độ học vấn ( đơn vị %) 33 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng dịch vụ y tế nhà máy, xí nghiệp lao động trẻ KCN Sài Đồng (đơn vị %) 36 Bảng 2.5: Đánh giá công nhân chất lượng dịch vụ y tế nhà máy, xí nghiệp 37 Bảng 3.1: Thu nhập bình quân lao động trẻ khu công nghiệp Sài Đồng (đơn vị %) 40 Bảng 3.2: Loại hình dịch vụ y tế người lao động trẻ KCN Sài Đồng thường xuyên sử dụng, chia theo thu nhập (đơn vị: %) 42 Bảng 3.3: Tỷ lệ lao động trẻ KCN Sài Đồng lên phương án điều trị bị bệnh, chia theo giới tính tình trạng nhân (Đơn vị %) 44 Bảng 3.4: Tỷ lệ lao động trẻ nhập cư cho biết phương án điều trị bị bệnh, chia theo thu nhập (Đơn vị %) 45 Bảng 3.5: Đánh giá sở hạ tầng y tế dịch vụ công người lao động trẻ KCN Sài Đồng (đơn vị %) 53 Bảng 3.6: Thời gian chờ đợi khám chữa bệnh (đơn vị %) 55 Bảng 3.7: Tỷ lệ lao động trẻ nhập cư biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người lao động nhập cư địa phương (đơn vị %) 58 Bảng 3.8: Lý lao động trẻ KCN Sài Đồng khơng biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người lao động nhập cư địa phương (đơn vị %) 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nhiệm vụ quan trọng ngành y tế, mục tiêu nhằm đảm bảo tính cơng chăm sóc sức khỏe tiến tới đảm bảo công xã hội Đảng Nhà nước ta rõ quan điểm để đảm bảo cơng chăm sóc sức khỏe phải đảm bảo công tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân, đặc biệt lao động trẻ Đây chủ đề thu hút quan tâm nhà quản lý giới nghiên cứu khoa học Trong trình phát triển, xây dựng hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị nguồn nhân lực vơ quan trọng, niên nhóm lao động chính, có sức khỏe, tiềm trí tuệ, khả tiếp cận hội nhập nhanh, với nhiều hội khởi nghiệp Do vậy, có nguồn nhân lực có kỹ sức khỏe thực đòi hỏi quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhưng với nhóm tuổi này, vấn đề chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe có nhiều vấn đề cần ý Trong đề tài này, quan tâm đến vấn đề tiếp cận dịch vụ y tế nhóm lao động trẻ khu cơng nghiệp Nhóm niên chủ yếu di cư từ nông thôn lên thành phố lớn, nơi có khu cơng nghiệp, khu chế xuất để sinh sống tham gia lao động sản xuất Vấn đề đặt họ có thực quan tâm tới vấn đề sức khỏe hay khơng nhìn nhận nguồn nhân lực trẻ khỏe? Cách họ tiếp cận với dịch vụ y tế nào? Những yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch khám chữa bệnh nhóm dân cư này? Đặc biệt, với đặc điểm chủ yếu lao động trẻ từ nơi khác đến, sinh hoạt môi trường sống mới, cần có các giải pháp sách để tăng cường hội tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng cách thuận tiện hiệu quả? Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu “Tiếp cận dịch vụ y tế ngƣời lao động trẻ Khu công nghiệp Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người lao động trẻ khu công nghiệp với việc tiếp cận dịch vụ y tế vấn đề lớn nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc cạnh Một số đề tài nghiên cứu, sách, tạp chí có liên quan cơng bố như: Bài viết “Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị”, tác giả Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phượng (2003) [24] di cư từ nông thôn thành thị khu công nghiệp nước ta ngày có xu hướng gia tăng có tính rộng khắp vùng nông thôn nước Đặc trưng di cư lao động từ nông thôn thành thị khu công nghiệp nước ta ngày trẻ hóa Di cư tự từ nơng thơn thành thị góp phần mang lại chuyển dịch phân phối lực lượng lao động Tăng thu nhập phi nơng có điều kiện cải thiện sống thân gia đình Tuy nhiên, việc có q đơng người nhập cư gây áp lực định sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế an ninh trật tự địa bàn nơi đến Lượng người nhập cư ngày tăng sở vật chất, áp lực môi trường dịch vụ xã hội khơng đáp ứng kịp gây tình trạng q tải trường học, sở y tế Tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút) tăng lên năm gần cho hệ lụy lượng người nhập cư tăng nhanh Báo cáo “Chuyển đổi thị trường an sinh xã hội Việt Nam”, chủ biên Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008) [15] cho thấy người dân di cư không bị cô lập mặt xã hội mà cịn bị lập mặt khơng gian họ phải sống nơi khơng có đủ nhà không tiếp cận đầy đủ với nước vệ sinh Thực trạng phần tác động mục đích tiết kiệm cao điều kiện thu nhập thấp người di cư, phần lớn sách hành thành rào cản người di cư tiếp cận với dịch vụ xã hội Cùng với nhận thức thu nhập thấp thân người lao động rào cản sách ngun nhân chủ yếu Việc quản lý theo hộ hợp đồng lao động khiến cho nhiều người lao động di cư khơng tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội khó để họ có hộ thành phố cơng việc họ phần lớn công việc mùa vụ, ngắn ngày Hơn nữa, quy định hệ thống bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, kể chế độ tự nguyện, thường cao so với khả đáp ứng người lao động di cư Trong báo cáo “Tận dụng hội dân số „vàng‟ Việt Nam: Cơ hội, thách thức gợi ý sách” Quỹ Dân số Liên Hợp quốc UNFPA (2010) [38] ,cho thấy, dịch chuyển lao động thông qua di cư, đặc biệt lao động trẻ tuổi, tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững Lao động di cư niên tăng nhanh, sách an sinh xã hội , việc làm dịch vụ xã hội liên quan nhiều bất cập, đặc biệt sách tiền lương, nâng cao kỹ tay nghề Khả tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội nhóm lao động di cư - nhóm lao động dễ tổn thương trước cú sốc kinh tế - xã hội thấp Khả tiếp cận dịch vụ y tế nhóm dân số khác nhau, người nghèo, người dân tộc thiểu số lao động di cư có khả tiếp cận Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ (2003) lần thứ hai (2009), gọi tắt SAVY SAVY Bộ y tế Tổng cục Thống kê [36], tính chung cho người kết lẫn người cịn chưa kết hơn, có 9,5% niên SAVY cho biết họ có quan hệ tình dục trước nhân (tỷ lệ SAVY 7,6%) Tỷ lệ nam niên có quan hệ tình dục chưa lập gia đình (kể người kết hơn) 13,6%, cao hai lần tỷ lệ nữ 5,2% (Điều tương ứng SAVY 11,1% 4%) Cũng nhiều nước khác giới giai đoạn đại hóa, tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình niên có xu hướng giảm từ 19,6 tuổi (20 cho nam 19,4 cho nữ) SAVY xuống 18,1 tuổi (18,2 cho nam 18 cho nữ) SAVY Thanh niên ngày tỏ có quan niệm cởi mở quan hệ tình dục trước nhân, đặc biệt nhóm tuổi cao hơn, nam giới, người sống đô thị Kiến thức mang thai thiếu niên hai điều tra hạn chế điều dường khơng có tiến đáng kể hai kỳ điều tra Thanh thiếu niên chủ yếu biết thông tin mang thai hay kế hoạch hóa gia đình qua nguồn thơng tin đại chúng Mức độ cho biết thông tin từ nhà trường, gia đình, nhân viên y tế/dân số hay sở tư vấn sức khỏe sinh sản khiêm tốn Trong báo cáo “Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê Từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam,” Quỹ Dân số Liên Hợp quốc UNFPA (2009) [39] niên độ tuổi 15-24 có xu hướng di cư thành thị, độ tuổi từ 25 trở lên lại có xu hướng di cư đến hai khu vực thành thị nông thôn Điều cho thấy di cư niên đóng vai trị quan trọng phát triển khu vực đô thị thập kỷ vừa qua Điều có nghĩa sách phát triển thị phù hợp có tính đến dịng di cư biến động dân số lúc người di cư tiếp cận tới dịch vụ xã hội hội việc làm Quan trọng hơn, nữ giới chiếm tỷ trọng lớn số niên di cư nên việc cung cấp dịch người dân theo định hướng phù hợp với nhu cầu đặc điểm người lao động nhập cư đặc biệt đối tượng lao động trẻ; Nên có sách khám chữa bệnh ưu tiên cho nữ lao động trẻ hơn; Địa phương nơi lao động trẻ cư trú cần có chế sách cởi mở lao động trẻ nhập cư để lao động có nhiều hội tiếp xúc hòa nhập với người dân sở tại, giúp cho việc tiếp cận dịch vụ y tế nhóm đối tượng đảm bảo hơn; Luận văn mục đích nghiên cứu đề ra, nhiên tránh khỏi số hạn chế nhân lực vật lực, kiến thức cách nhìn nhận cá nhân tác giả có hạn nên nhiều đánh giá chủ quan Đối tượng lao động trẻ lực lượng lao động quan trọng, có sức khỏe có trí tuệ khả tiếp cận vấn đề xã hội nhạy bén nhất, nhiên luận văn nghiên cứu khu công nghiệp Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội nên tính khái qt chưa cao, cần phải có khảo sát nghiên cứu sâu nhóm lao động trẻ để tìm giải pháp tồn diện nhằm cải thiện nâng cao việc tiếp cận dịch vụ y tế 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Action Aid (AAV) (2011), Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan tìm kiếm hội Hà Nội Action Aid (AAV) (2014), Tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Bình Minh (1998), “Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người lao động nhập cư thành phố”, Tạp chí Xã hội học, số (64), tr.31-36 Lê Thị Kim Anh, Phạm Thị Lan Liên, Vũ Hoàng Lan Esther Schelling (2012), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ di cư tuổi từ 18-49 làm việc Khu công nghiệp Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011, Tạp chí Y tế công cộng, số 23; Bộ Y tế IOM (2013) Tổ chức Di cư Quốc tế, Kỷ yếu hội thảo: Chăm sóc sức khỏe người di cư Việt Nam – Thực trạng giải pháp Hà Nội Bộ Y tế, nhóm đối tác (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010: “Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011 2015”, Hà Nội Bộ Y tế, nhóm đối tác (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011: “Nâng cao lực xây dựng sách y tế, đổi tài y tế bảo hiểm y tế toàn dân”, Hà Nội Bộ Y tế, nhóm đối tác (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: “Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh”, Hà Nội 10 Bộ Y tế, nhóm đối tác (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013: “Bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân”, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 14/3/2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 12 Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội: Thực trạng giải pháp quản lý, Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Đào Văn Dũng Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội xã hội học sức khỏe, Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Dũng (2001), Nghiên cứu mơi trường lao động gây nguy đến sức khỏe công nhân đáp ứng dịch vụ y tế ngành dệt sợi, trường ĐH Y Hà Nội 15 Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Chuyển đổi thị trường an sinh xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Phạm Hồng Điệp (2010), Quản lý nhà nước lao động di cư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, số26; 18 Đào Bích Hà (2009), “Hiện trạng công việc đời sống nữ nhập cư làm giúp việc nhà thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, số 106, tr 51-58 19 Bùi Thị Thanh Hà (2009), “Công nhân nhập cư việc tìm kiếm bạn đời”, Tạp chí Xã hội học, số 106, tr 41-50 20 Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết xã hội học, nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội; 21 Vũ Quốc Hương (2002), Di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội nó; 22 Vũ Thị Hồng Lan (2012), Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ di cư mơ hình can thiệp, Tạp chí Y tế công cộng, số 25, tr.5-17 23 Nguyễn Thanh Liêm, Hà Anh Đức Peter Miller (2013), Thực trạng sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ Thái Ngun, Nhà xuất văn hóa thơng tin Hà Nội 24 Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Báo Kinh tế Phát triển, số 193 25 Lưu Bích Ngọc (2012), Tác động di dân niên đến khu vực phi thức Hà Nội phát triển Kinh tế - Xã hội nơi nơi đến, Tạp chí xã hội học, số 26 Lưu Bích Ngọc Nguyễn Thị Thiềng (2010), Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe niên di cư làm việc khu vực phi thức Hà Nội , Tạp chí xã hội học, số 4; 27 Oxfam AAV (2011), Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia vòng Hà Nội 28 Oxfam AAV (2012), Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia, báo cáo tổng hợp năm Hà Nội 29 Bùi Thị Như Quỳnh (2007), Thanh thiếu niên nhập cư Hà Nội: Điều kiện sống, nhận thức hành vi họ sức khỏe sinh sản, tạp chí Xã hội học số 30 Quốc Hội (2009), Luật Khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Hà Nội 31 Hoàng Bá Thịnh (2010), Xã hội học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 32 Phạm Thanh Thôi (2013), Đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 5; 33 Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân Sức khỏe, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân nước mối liên hệ đến kiện sống, nhà xuất thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê Bộ y tế (2003) (2009), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ (2003) lần thứ hai (2009), nhà xuất Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Tuấn (2014), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người nghèo nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu người,(số 5); 38 UNFPA (2010), Tận dụng hội dân số “vàng‟ Việt Nam: Cơ hội, thách thức gợi ý sách Hà Nội 39 UNFPA (2009), Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê Từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 Hà Nội 40 UNFPA (2008), Sức khỏe sinh sản cho lao động nhập cư, nghiên cứu định tính Quy Nhơn, Bình Định; 41 UNFPA (2009), Dân số Phát triển Việt Nam: Hướng tới chiến lược 2011-2020 Hà Nội 42 UNDP (2010), Báo cáo Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 43 UNDP (2010), Di cư nước Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động Hà Nội 44 Viện từ điển học Bách khoa toàn thư Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam http://bachkhoatoanthu vaas.gov.vn PHỤ LỤC Phiếu Phỏng vấn lao động trẻ khu công nghiệp (lựa chọn phương án đúng, ghi lại khoanh tròn mã thích hợp, ghi ngắn gọn câu trả lời dịng….hoặc hộp, kết hợp quan sát trình vấn)   Chào hỏi, giới thiệu thân trước bắt đầu vấn Giải thích lý thực vấn: nhằm tìm hiểu điều kiện sống, làm việc; việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế người lao động trẻ địa bàn sinh sống làm việc  Giải thích: thơng tin cá nhân giữ kín Chỉ công bố số liệu tổng hợp từ tất phiếu hỏi Ngày: ……… / ./2016 sPhiếu số: …………… Nơi người Định danh: trả lời: 2) Xã: 4) Tên người trả lời: 3) Thôn/Khu phố: 5) Tuổi: …………… 6) Giới tính: Nam 2.Nữ 7)Dân tộc:………… A Thơng tin chung ngƣời trả lời: A1 Quê bạn đâu (bạn từ địa phương đến)? Tỉnh, thành phố: …………………………… Quận, huyện: ……………………………… Phường, xã: ………………………………… A1.1 Quê bạn thuộc khu vực nông thôn hay đô thị? Nông thôn Đô thị (thị trấn, thị xã, thành phố khác) A2 Bạn lập gia đình chưa? Đang độc thân Đã lập gia đình Khác (ghi cụ thể ……………………………………) A3 Trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ cao bạn? Không học/chưa tốt nghiệp tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp trung học sở (cấp 2) Tốt nghiệp phổ thông trung học (cấp 3) Tốt nghiệp cấp qua trường dạy nghề/công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học A4 Nguồn thu nhập gia đình bạn q gì? (khoanh tất trả lời) Tự sản xuất nông nghiệp Các công việc trả lương khác Làm thuê nông nghiệp Tiền gửi nhà bạn Kinh doanh, dịch vụ hộ gia đình Thu nhập khác (cụ thể ………) A5 Gia đình bạn q nhà có thuộc diện địa phương bình xét hộ nghèo hay khơng? Có Khơng A6 Ngành nghề hoạt động doanh nghiệp mà bạn làm? A7 Loại hợp đồng lao động bạn với doanh nghiệp? Không xác định thời hạn Không ký hợp đồng Có thời hạn (1-3 năm) Khác (cụ thể……………………) Ngắn hạn, thời vụ (dưới năm) A8 Bạn hưởng chế độ doanh nghiệp tại? (khoanh tất trả lời) Bảo hiểm xã hội Nghỉ ốm Bảo hiểm y tế Nghỉ thai sản Nghỉ phép Khác (cụ thể …………………………) A9 Mức thu nhập tháng (tháng 8/2014) bạn? đồng/tháng A9.1 Thu nhập bạn gồm khoản nào? (cộng khoản với A10, khoản khơng có ghi “0”) Lương khốn sản phẩm: …………………… đồng/tháng Lương cơng nhật bản: …………………… đồng/tháng Lương làm tăng ca, tăng giờ: ………………… đồng/tháng Thưởng chuyên cần: …………………… đồng/tháng Lương thâm niên: …………………… đồng/tháng Phụ cấp trách nhiệm: …………………… đồng/tháng Khoản khác (cụ thể ……): …………………… đồng/tháng B Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế B1 Tại nơi bạn làm việc có phịng khám y tế khơng? Có >>>Câu B1.1 Khơng B1.1 Bạn sử dụng dịch vụ y tế nhà máy (cơng ty) có thường xun khơng? Thường xun >>> câu B1.2 Thỉnh thoảng >>> câu B1.2 Chưa B1.2 Bạn đánh giá chất lượng dịch vụ y tế nhà máy (công ty) nào? Tốt >>> câu B1.3 Bình thường Kém >>> câu B1.3 B1.3 Nguyên nhân bạn đánh giá Tốt (Kém): Có đủ (hoặc thiếu) Trang thiết bị sở y tế Đủ (hoặc thiếu) Thuốc Trình độ nhân viên y tế đáp ứng (hoặc trình độ thấp) Thái độ phục vụ tốt (hoặc không tốt) Trang thiết bị, phòng khám hợp vệ sinh (hoặc không tốt, không hợp vệ sinh) Không phải Chờ đợi lâu (hoặc phải chờ đợi lâu) Được miễn phí (hoặc khơng miễn phí) Chữa khỏi bệnh (hoặc chữa bệnh không hợp ) Khác: (ghi cụ thể): …………………………………………… B2 Trong 12 tháng qua, bạn đến sở y tế mời nhân viên y tế nhà để khám chữa bệnh khơng ? Có Không B3 Khi bị bệnh bạn thường lựa chọn loại hình dịch vụ y tế nào? (Lưu ý: Lựa chọn dịch vụ y tế bạn sử dụng thường xuyên nhất) Bác sỹ Tây y gần nhà Bệnh viện tư Lang y địa phương Bệnh viện tỉnh Phòng khám tư nhân Khác (cụ thể: ……………… ) Trạm y tế (cụ thể: xã /huyện ) B4 Khi bị bệnh bạn lựa chọn phương án điều trị nào? Đến sở y tế để điều trị Tự chữa trị Mời thầy thuốc đến nhà Khơng làm cả, tự khỏi Không nhớ B5 Khi khám chữa bệnh sở y tế công, thời gian chờ đợi bạn lâu? Dưới 30 phút Từ 30-60 phút 60 phút 4.Trên 60 phút B6 Bạn đánh thái độ nhân viên y tế ? Tốt, niềm nở, nhiệt tình, chu đáo Cáu gắt, tỏ thái độ khó chịu Bình thường Khơng ý kiến Thờ ơ, lạnh nhạt B7 Bạn đánh giá sở hạ tầng sở y tế công đáp ứng nhu cầu người dân? Đủ Đủ tốt Phòng bệnh Nhƣng Thiếu Rất thiếu chƣa tốt Không biết Giường bệnh Trang thiết bị khám chữa Thuốc men bệnh Thiết bị vệ sinh Khác (cụ thể: …) B8 Bạn có hài lịng với chất lượng dịch vụ y tế cơng ? Khơng hài lịng Bình thường (trung bình) Hài lịng Khơng biết B8.1 Lý Hài lịng (hoặc Khơng Hài lịng) ? (chọn tối đa lý chính) Có đủ (hoặc thiếu) Trang thiết bị sở y tế Đủ (hoặc thiếu) Thuốc Trình độ nhân viên y tế đáp ứng (hoặc trình độ thấp) Thái độ phục vụ tốt (hoặc không tốt) Trang thiết bị, phòng khám hợp vệ sinh (hoặc độ phục vụ tốt (hoặc không tốt) Không phải Chờ đợi lâu (hoặc phải chờ đợi lâu) Chi phí hợp lý/ miễn phí (hoặc chi phí đắt) Chữa khỏi bệnh (hoặc chữa bệnh không hợp vệ sinh) Thủ tục giấy tờ nhanh chóng, thuận tiện (hoặc phức tạp, rườm rà) 10 Các mục chi phí rõ ràng, minh bạch (hoặc không rõ ràng, minh bạch) 11 Khác: (ghi cụ thể): ………………………… B9 Bạn có biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương? Có >>> câu B9.1 Khơng >>> B9.2 B9.1 Nếu có, Bạn liệt kê sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương mà bạn biết? (Cụ thể): ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B9.2 Nếu không, lý do: Đi làm ngày, khơng có thời gian để biết Khơng giao lưu, quan hệ với người dân địa phương Không thông báo Không quan tâm Khác (ghi cụ thể): ……………………………………… B10 Khoảng cách từ nhà bạn đến sở khám chữa bệnh mà bạn thường khám chữa bệnh bao nhiêu? Dưới 1km Từ 4-10km Từ 1-2 km Trên 10km Từ 3-4km B10.1 Lý bạn thường xuyên khám chữa bệnh sở y tế này? (cụ thể) …………… ………………………………………………………………………… B11 Bạn có thẻ BHYT khơng? Có >>> câu B11.1 Khơng >>> câu B11.2 B11.1 Lý Có: Ký hợp đồng dài hạn với công ty Tự mua thấy cần thiết cho thân Được hỗ trợ phần nên cố gắng muas Khác (cụ thể): …………………………………… B11.2 Lý Không: Ký hợp đồng thử việc/không ký hợp đồng Khơng có tiền mua Sử dụng thẻ BHYT khám thời gian Sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh hiệu không cao Không biết nơi mua, thủ tục phức tạp Không phải thường trú nên khó khăn mua Khác (cụ thể): ………………………………………… B12 Bạn có thường khám chữa bệnh thẻ BHYT khơng? Có >>> câu B12.1 Không B12.1 Số loại thuốc mà bệnh nhân nhận có thơng báo sử dụng thẻ BHYT khơng? Có thơng báo Khơng thông báo Không biết B12.2 Sự khác việc sử dụng trang thiết bị y tế bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT khám chữa bệnh theo u cầu? Có khác Khơng có khác Bạn nhận thấy khác điểm nào? Cụ thể: ………………… B13 Khi khám, chữa bệnh bạn có nhờ giúp đỡ khơng? Có >>> câu B13.1 2 Không B13.1 Bạn nhờ giúp đỡ (khoanh tất trả lời) Người ruột thịt, họ hàng Chủ nhà trọ Đồng hương Tổ chức thực dự án/chương trình Bạn bè khác Chính quyền địa phương Cơng đoàn/đoàn thể nơi làm việc Người khác (cụ thể …) B13.2 Đó loại giúp đỡ gì? (khoanh tất trả lời) Giúp nơi ăn chốn 5.Giới thiệu bác sĩ giỏi Giúp tiền Giúp thông tin khám, chữa bệnh Giúp đỡ vật Khác (cụ thể …………………) Động viên tinh thần (Dành cho hộ gia đình có nhỏ dƣới tuổi): B14 Con/cháu gia đình bạn có hưởng chế độ khám chữa bệnh miễn phí khơng? Có Khơng B15 Gia đình bạn thường đưa con/cháu khám chữa bệnh sở y tế nào? Trạm y tế (cụ thể: phường /quận) Phòng khám tư nhân Bệnh viện tỉnh Bệnh viện tư Khác (cụ thể ……………………) B16 Con cháu bạn hưởng chế độ miễn phí sở y tế? Khám miễn phí Chữa bệnh miễn phí Phát thuốc miễn phí Tiêm phịng miễn phí Đi chữa bệnh dài ngày sở y tế miễn phí giảm phần viện phí 6.Khác (cụ thể ……………………………………………………….) B17 Anh chị nhận xét chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ? (Cụ thể) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C Cuộc sống ngồi nhà máy, cơng ty C1 Tình trạng đăng ký cư trú bạn khu vực gì? Cư trú lâudài/thường trú (KT1, KT2) Tạm trú ngắn hạn tháng (KT4) Tạm trú từ tháng trở lên (KT3) Chưa đăng ký tạm trú >> câu C1.1 C1.1 Bạn gặp khó khăn đăng ký tạm trú địa phương khơng? Có (cụ thể…………………… ) Không C1.2 Tại bạn chưa đăng ký tạm trú với địa phương? (khoanh tất trả lời) Không cần thiết Không thuộc diện đăng ký Chi phí tốn Khơng biết đăng ký cách Mất thời gian Đã đăng ký chưa Thủtục phức tạp 8.Khác(cụthể:…………………………….) C2 Tại nơi bạn có tồn vấn đề sau hay không? Diện tích chật chội Đường sá lại khó khăn Nhà lụp xụp/tạm bợ 10 Môi trường xung quanh ô nhiễm/kém vệ sinh Nguồn nước sinh hoạt 11 Xa chợ/xa cửa hàng Nhà bếp/điều kiện nấu ăn 12 Xa nơi vui chơi/giải trí Nhà tắm/nhà vệ sinh 13 Quan hệ với hàng xóm khơng tốt An ninh trật tự 14 Chính quyền địa phương quan tâm Tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc ) Điện Xin chân thành cảm ơn! 15.Khác (ghi cụ thể .) ... CẢN VÀ Y? ??U TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG TRẺ KHU CÔNG NGHIỆP SÀI ĐỒNG – LONG BIÊN – HÀ NỘI Việc lao động trẻ khu công nghiệp tiếp cận hay không tiếp cận dịch vụ y tế chịu... tế lao động trẻ khu công nghiệp nào? Những rào cản y? ??u tố tác động đến việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động trẻ khu công nghiệp Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội? Liệu có khác biệt việc tiếp cận dịch. .. cứu Tiếp cận dịch vụ y tế lao động trẻ khu công nghiệp Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Lao động trẻ nhập cư nam – nữ độ tuổi từ 18 – 30 khu công nghiệp Sài Đồng, Long Biên,

Ngày đăng: 25/05/2017, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan