Tài liệu Mô hình cải thiện dinh dưỡng trẻ em tại cộng đồng tỉnh Yên Bái nêu lên bối cảnh chung, khái quát mô hình dự án “dinh dưỡng trẻ em”, các mô hình can thiệp cụ thể, kết quả và tác động dự án, bài học kinh nghiệm.
MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG - TỈNH YÊN BÁI Hà Nội, tháng năm 2016 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG - TỈNH YÊN BÁI Hà Nội, tháng năm 2016 lời giới thiệu Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho nhân dân Phần lớn mục tiêu Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 đạt vượt; an ninh lương thực tăng cường phần ăn người dân tăng lên số lượng đa dạng hóa chất lượng; kiến thức thực hành dinh dưỡng người dân cải thiện đáng kể, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi giảm tương đối nhanh liên tục…Tuy vậy, suy dinh dưỡng (SDD) thể thấp còi chiếm 1/4 tổng số trẻ em tuổi đặc biệt tỷ lệ cao khu vực miền núi dân tộc người, kiến thức - thực hành dinh dưỡng bà mẹ địa phương nhiều hạn chế; an ninh lương thực hộ gia đình chưa ổn định Văn Chấn huyện miền núi cao tỉnh Yên Bái, cách trung tâm tỉnh 80 km với 66.2% dân số dân tộc người, tỷ lệ hộ nghèo 39,0%; tỷ lệ hộ làm nông nghiệp 90%1 Tại địa phương này, ngành y tế có nhiều cố gắng giải pháp, tỷ lệ SDD đặc biệt tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em cao Một đánh giá Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (SC) xã Sơn Lương tháng 10/2011 cho thấy tỷ lệ SDD thấp còi trẻ tuổi 55,7%2 nghiên cứu khác trẻ tuổi cho thấy tỷ lệ thấp còi 52,6% Với hỗ trợ tài từ Chính phủ Nhật Bản (Bộ ngoại giao Nhật Bản - MOFA), từ tháng 3/2013 đến tháng 6/2016, SC phối hợp với Sở Y tế tỉnh Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản Yên Bái triển khai dự án “Thúc đẩy giải pháp thay nhằm cải thiện dinh dưỡng trẻ em an ninh lương thực cho người nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn” xã gồm Tú Lệ, Sơn Lương, Nậm Lành, Nghĩa Sơn, Bình Thuận Minh An huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái với mục đích “Cải thiện an ninh lương thực dinh dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tuổi” Tài liệu nhằm tổng kết lại hoạt động Dự án từ bước Xây dựng chiến lược, Triển khai can thiệp với Mô hình đặc thù, Các kết đạt Các học rút từ thực tế Trên sở đó, hy vọng chia sẻ kinh nghiệm với tổ chức, quan chuyên môn lĩnh vực nhà hoạch định sách cấp Tài liệu phát triển dựa báo cáo định kỳ, kết khảo sát ban đầu đánh giá cuối kỳ dự án; dựa thông tin từ vấn sâu, thảo luận nhóm với đối tượng hưởng lợi đối tác cấp Nhóm tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới Sở Y tế tỉnh Yên Bái, Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản tỉnh Yên Bái, Trung tâm Y tế Trạm Khuyến Nông huyện Văn Chấn lãnh đạo địa phương, ban ngành có liên quan toàn thể người dân xã dự án hỗ trợ nhiệt tình hợp tác suốt trình nhóm tác giả hoàn thành tài liệu Trong trình biên soạn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý cho tài liệu Chúng xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 PGS TS Phạm Văn Phú4 Ths Nguyễn Hồng Hạnh5 Ths Trần Xuân Cảnh6 Báo cáo Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn năm 2012 Báo cáo đánh giá cuối kỳ Dự án “Cải thiện dinh dưỡng trẻ em thông qua thay đổi hành vi chăm sóc trẻ tốt tỉnh Yên Bái” SC-2012 Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Hồng Phượng, Lê Thị Hương Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 Tạp chí YHP, Tập XXV, số 6(166) 2015 Giảng viên chính, Phó trưởng Bộ môn Dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội Giảng viên Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Quản lý dự án Dinh dưỡng Trẻ em – Tổ chức Save the Children Mục lục LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 1: BỐI CẢNH CHUNG Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 10 1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới 10 1.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 11 An ninh thực phẩm hộ gia đình với mục tiêu cải thiện dinh dưỡng 14 PHẦN 2: KHÁI QUÁT MÔ HÌNH DỰ ÁN “DINH DƯỠNG TRẺ EM” 16 Các chương trình, dự án dinh dưỡng trẻ em Save the Children hỗ trợ thực tỉnh Yên Bái 17 Dự án Dinh Dưỡng Trẻ Em 18 2.1 Mục đích, đối tượng địa bàn can thiệp 18 2.2 Chiến lược can thiệp 19 2.3 Triển khai can thiệp 23 2.3.1 Tổ chức thực 23 2.3.2 Xây dựng lực cho đối tác địa phương phát triển tài liệu truyền thông 24 PHẦN 3: CÁC MÔ HÌNH CAN THIỆP CỤ THỂ 3.1 Mô hình cải thiện Dinh dưỡng Trẻ em cộng đồng 31 32 3.1.1 Ngày theo dõi tăng trưởng trẻ em 32 3.1.2 Trung tâm Giáo dục Phục hồi Dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng 38 3.1.3 Nhóm hỗ trợ CSTN NCBSM 44 3.1.4 Ngày chăm sóc thai nghén trạm y tế xã 49 3.1.5 Thăm tư vấn hộ gia đình 50 3.2 Mô hình sản xuất nông nghiệp chi phí thấp 3.2.1 Mô hình vườn dinh dưỡng 54 54 3.2.2 Mô hình canh tác lúa theo phương pháp SRI 64 3.2.3 Mô hình ủ sử dụng phân ủ hữu 71 3.2.4 Mô hình nuôi gà đen 75 3.2.5 Mô hình nuôi cá ruộng lúa 80 3.2.6 Mô hình nuôi thỏ 86 3.2.7 Mô hình trồng nấm 93 3.2.8 Mô hình nuôi giun quế 99 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN 107 4.1 Những kết chung 108 4.2 Những kết hợp phần ANTPGĐ 109 4.3 Kết quả, tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức, thực hành dinh dưỡng bà mẹ 114 PHẦN 5: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 121 Danh mục viết tắt ĂBS Ăn bổ sung ANTP An ninh thực phẩm ANTPHGĐ An ninh thực phẩm hộ gia đình BĐHDA Ban Điều hành dự án CSSKSS Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản CSTN Chăm sóc thai nghén CTV HPN Cộng tác viên Hội phụ nữ DDTE Dinh dưỡng trẻ em ĐTN Đoàn Thanh niên GDPHDD Giáo dục phục hồi dinh dưỡng HPN Hội phụ nữ IYCF Infant Young Child Feeding (Nuôi dưỡng trẻ nhỏ) KN Khuyến nông MOFA Ministry of Foreign Affairs (Bộ Ngoại Giao Nhật Bản) NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn SC Save the Children SCJ Save the Children Japan SDD Suy dinh dưỡng SKDD Sức khỏe dinh dưỡng SYT Sở Y tế TDTTTE Theo dõi tăng trưởng trẻ em TKN Trạm khuyến nông TTCSSKSS Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản TTGDPHDD Trung tâm giáo dục phục hồi dinh dưỡng TTTTGDSK Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) VAC Vườn ao chuồng VDD Vườn dinh dưỡng WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YTTB Y tế thôn MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI PHẦN BỐI CẢNH CHUNG Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới Năm 2016, theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Ngân hàng Thế giới (WB), phần tư kỷ qua, từ năm 1990 đến năm 2014, suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tuổi giảm đáng kể: SDD thể thấp còi giảm từ 39.6% xuống 23.8% (từ 255 triệu trẻ xuống 159 triệu trẻ); SDD thể nhẹ cân giảm từ 25.0% xuống 14.3% (từ 160.5 triệu trẻ xuống 95.5 triệu trẻ) Đối với thể gầy còm (SDD cấp tính), năm 2014 toàn giới có 50 triệu trẻ (7.5%) với 16 triệu trẻ bị gầy còm mức độ nặng, 67% trẻ em nhóm sống nước Châu Á 28% sống nước Châu Phi 40.0 % 36.0 35.7 32.7 29.4 30.0 25.0 26.2 22.6 20.7 20.0 18.4 16.1 23.8 14.3 10.0 0.0 1990 1995 2000 SDD nhẹ cân 2005 2010 2014 SDD thấp còi Biểu đồ Xu hướng giảm tỷ lệ SDD giới giai đoạn 1990-2014 Tại khu vực Đông Nam Á, tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi tương tự: tỷ lệ SDD thấp còi năm 1990 58.6% (104.3 triệu trẻ) giảm xuống 33.9% (60.8 triệu trẻ) vào năm 2014; SDD nhẹ cân giảm từ 46.9% năm 1990 (83.5 triệu trẻ) xuống 24.8% (44.6 triệu trẻ) vào năm 2014 58.6 60.0 % 53.4 48.1 46.9 41.9 40.0 42.9 37.0 37.8 32.3 28.0 33.9 24.8 20.0 0.0 1990 1995 2000 SDD nhẹ cân 2005 2010 2014 SDD thấp còi Biểu đồ Xu hướng giảm tỷ lệ SDD khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1990-2014 10 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI 52,3%; Tỷ lệ trẻ tháng tuổi nuôi hoàn toàn sữa mẹ tăng từ 20,7% lên 52,9% (sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê; p = 0.000 tất so sánh) Biểu đồ10: Kiến thức dinh dưỡng bà mẹ cải thiện sau dự án Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức CSTN, NCBSM cho trẻ ĂBS có thay đổi rõ rệt sau can thiệp dự án (sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê; p = 0.001 p = 0.000 tất so sánh) 116 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI Lợi ích lớn dự án mang lại giúp gia đình nuôi dưỡng cháu My khỏe mạnh, không bị SDD Gia đình chị Lò Thị Thảo, sống thôn Phạ Trên, xã Tú Lệ Vợ chồng chị có hai con: trai, tên Huy, sinh năm 2001 gái, tên My, sinh tháng 7/2014 Vợ chồng chị sống bố mẹ chồng Chị Thảo tham gia hoạt động sau dự án SC hỗ trợ tổ chức xã Tú Lệ: - Sinh hoạt nhóm hỗ trợ CSTN NCBSM hàng tháng thôn ngày CSTN trạm y tế xã chị Thảo mang thai cháu My - Cùng với cháu My tham gia ngày TDTTTE tổ chức thôn cho bà mẹ có trẻ 24 tháng tuổi - Tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi dự án tổ chức: làm vườn dinh dưỡng, nuôi gà, ủ phân hữu cơ, nuôi giun quế Theo chị Thảo, lợi ích lớn dự án mang lại giúp gia đình nuôi dưỡng cháu My khỏe mạnh, không bị SDD Sau tham gia dự án, kiến thức, kỹ CSTN, NCBSM cho trẻ ăn bổ sung chị thay đổi nhiều so với trước chị mang thai nuôi dưỡng đứa đầu Bên cạnh đó, hoạt động tập huấn, hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần giúp gia đình chị có thêm nguồn thực phẩm để cải thiện dinh dưỡng cho chị thời gian mang thai, nuôi bú đảm bảo bữa ăn đủ thành phần dinh dưỡng cho cháu My thời kỳ cháu ăn bổ sung Trước gia đình chị có vườn rau, thường trồng loại rau, vụ đông Xuân trồng rau cải nhiều bón rau phân tươi phân hóa học Nhưng sau dự án hướng dẫn, gia đình chị trồng nhiều loại rau vườn để đa dạng thành phần dinh dưỡng sử dụng phân ủ hữu để bón rau Thời điểm gia đình chị có 20 gà, có gà đẻ trứng Những thông tin cụ thể nuôi dưỡng cháu Huy cháu My mà chị Thảo chia sẻ minh chứng cụ thể cho lợi ích dự án mang lại Nuôi dưỡng cháu Huy – trước Nuôi dưỡng cháu My – sau có dự án có dự án CSTN - Khám thai lần - Khám thai lần - Không uống viên sắt - Có uống viên sắt - Kiêng ăn số loại thức ăn - Không ăn kiêng NCBSM - Vắt bỏ sữa non theo lời khuyên - Cho bú sữa đầu cho bú mẹ chồng bác, cô Cho bú sau sinh sau sinh khoảng 3-4 tiếng - Cho bú sữa mẹ hoàn toàn - tháng tuổi cho ăn bổ sung tháng đầu - Cai sữa 16 tháng tuổi Ăn bổ sung - Hiện cho bú (18 tháng tuổi) - Có đủ nhóm thức ăn: gạo, - Nấu bột, cháo với thịt, trứng không thịt, cá, trứng, , rau loại, có rau, dầu, nước mắm nước mắm, dầu, mỡ Tình trạng dinh dưỡng sức khỏe - Tăng cân nhiều - Tăng cân - Không ốm vặt dễ nuôi - Hay ho, sốt, sổ mũi Ghi chép xã Tú Lệ, ngày 20/1/2016 118 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI Trung tâm GDPHDD thôn cần để chữa SDD cho trẻ em Chị Vi Thi Nhật bà mẹ dân tộc Khơ Mú Gia đình chị sống thôn Nậm Tộc, xã Nghĩa Sơn – xã miền núi nghèo huyện Văn Chấn Gia đình chị có người: bà nội, hai vợ chồng chị hai trai Con trai đầu chị sinh tháng 4/2009 trai thứ hai tên Dương sinh tháng 11/2014 Gia đình chị thuộc diện hộ nghèo xã (thu nhập bình quân 400.000 đồng/người/ tháng) Thu nhập gia đình từ làm ruộng với 2.000m2 trồng lúa hai vụ Mặc dù diện tích lúa đủ cung cấp gạo ăn cho gia đình, gia đình chị thiếu tiền mặt để trang trải khoản chi gia đình Chồng chị phải làm thuê địa phương khác để kiếm thêm thu nhập cho gia đình Chi Nhật tham gia dự án DDTE SC tài trợ từ tháng 6/2014, chị mang thai bé Dương Trong trình mang thai, chị thực hành theo hướng dẫn CSTN dự án hướng dẫn, nên bé Nhật sinh khỏe mạnh, nặng 3,7kg Chị thực cho bú sớm sau sinh NCBSMHT tháng đầu Nhưng tháng tuổi, Dương bị viêm amidan, ho, sốt, giảm cân bị SDD Chị Nhật biết bị SDD nhờ kết cân, đo trẻ ngày TDTTTE tổ chức định kỳ vào ngày 17 hàng tháng thôn Sau bị SDD, Dương tham gia trung tâm GDPHDD thôn Hàng tháng, chị Nhật mang đến trung tâm đặn buổi từ ngày 12 đến ngày 16 Tại trung tâm, chị Nhật bà mẹ có SDD khác thôn YTTB cán HPN thôn hướng dẫn nấu bữa ăn đủ thành phần dinh dưỡng cho trẻ thực hành nấu ăn Dương trẻ SDD khác ăn bữa cháo, bột bà mẹ tự tay nấu trung tâm Các bà mẹ biết mục đích trung tâm GDPHDD cung cấp kiến thức kỹ nấu ăn cho họ để họ nấu bữa ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ nhà, giúp trẻ phục hồi tình trạng dinh dưỡng Vì nhà nghèo tiền mua thức ăn, nên gia đình chị Nhật cố gắng tạo thêm nguồn thức ăn hộ gia đình thông qua hoạt động trồng trọt chăn nuôi Chị Nhật tham gia khóa tập huấn làm vườn rau dinh dưỡng chăn nuôi gia cầm dự án tổ chức Gia đình chị có vườn rau sau nhà trồng nhiều loại rau khác rau ngót, rau dền, bí ngô, xu hào, cải bắp,…tùy theo mùa vụ Ngoài trồng rau, gia đình chị thường xuyên nuôi khoảng 20-30 gà, có gà mái đẻ trứng để lấy trứng cho nuôi cá ao Thỉnh thoảng chồng chị bắt ếch, cua suối đồng ruộng Nhờ kiến thức nấu ăn mẹ nguồn thức ăn đa dạng tự tạo hộ gia đình, bé Dương có bữa ăn chất lượng nhà Sau tháng tham gia trung tâm GDPHDD, tình trạng dinh dưỡng Dương cải thiện rõ rệt cháu thoát khỏi SDD Theo chị Nhật “Trung tâm GDPHDD thôn cần để chữa SDD cho trẻ em” Chị biết ơn dự án giúp chị thoát khỏi SDD mong muốn dự án tiếp tục giúp bà mẹ trẻ khác xã có kiến thức nuôi dưỡng để trẻ thôn, xã khỏe mạnh không bị SDD Ghi chép xã Nghĩa Sơn, ngày 4/12/2015 120 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM 5.1 Những học chung 5.1.1 Hướng tới nhóm trẻ em dân tộc sống vùng miền núi nghèo Trẻ em dân tộc người nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt thòi, có điều kiện sống khó khăn nhóm trẻ dân tộc Kinh mặt kinh tế, giáo dục, thông tin, giao thông, Hơn nữa, tỷ lệ SDD trẻ em chung toàn quốc giảm đáng kể thập kỷ qua; nhóm trẻ dân tộc người, tỷ lệ SDD cao tốc độ giảm chậm, đặc biệt SDD thể thấp còi Chính vậy, hướng tới ưu tiên nguồn lực thực chương trình cải thiện dinh dưỡng cho nhóm trẻ định hướng đúng, phù hợp với thực trạng SDD trẻ em Việt Nam 5.1.2 Tập trung cải thiện suy dinh dưỡng thể thấp còi SDD thể thấp còi gây nhiều ảnh hưởng xấu với đứa trẻ Ảnh hưởng chiều cao trẻ SDD thể thấp còi vĩnh viễn Những trẻ bị SDD thấp còi thường có nguy tử vong cao, dễ mắc bệnh so với trẻ bình thường dễ mắc bệnh mãn tính sau Trẻ em gái bị SDD thấp còi lớn lên trở thành người phụ nữ thấp còi đẻ nguy SDD thấp còi cho cao Hay nói cách khác SDD thấp còi ảnh hưởng đến hệ sau Trong giai đoạn vừa qua, chương trình dinh dưỡng tập trung chủ yếu vào mục tiêu giảm SDD thể nhẹ cân Mục tiêu giảm SDD nhẹ cân đưa vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, chưa có mục tiêu giảm SDD thể thấp còi Với thực trạng này, thực chương trình, dự án cải thiện TTDD trẻ em cần phải trọng đến mục tiêu giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi 5.1.3 Tập trung can thiệp vào nhóm trẻ 24 tháng Chế độ dinh dưỡng giai đoạn 1.000 ngày đầu đời trẻ, từ bà mẹ mang thai đến ngày sinh nhật thứ hai đứa trẻ, có vai trò định đến phát triển trẻ sau Giai đoạn bao gồm thời kỳ quan trọng: thời kỳ trẻ bụng mẹ, thời kỳ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn thời kỳ trẻ ăn bổ sung Hầu hết trường hợp thấp còi xảy trước trẻ tuổi Vì vậy, can thiệp để trẻ nuôi dưỡng tốt giai đoạn trẻ 24 tháng tuổi thời điểm 122 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI giá trị để giúp trẻ phát triển tốt, tránh cho trẻ bị SDD; giai đoạn vàng để cải thiện SDD thấp còi Với thời kỳ trên, cần có can thiệp phù hợp nhằm vào nhóm cụ thể: bà mẹ mang thai, nuôi bú tháng tuổi nuôi nhỏ từ 7-23 tháng tuổi 5.2 Những học cụ thể rút từ hoạt động dự án 5.2.1 Có can thiệp cụ thể cho nhóm trẻ suy dinh dưỡng Trong chương trình cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em, cần có can thiệp cụ thể cho nhóm trẻ SDD để giúp trẻ phục hồi tình trạng dinh dưỡng Trong dự án “Mô hình NERP” sáng kiến cho việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ SDD cộng đồng Được tổ chức cấp thôn cho trẻ SDD 24 tháng tuổi, mô hình góp phần nâng cao nhận thức quan tâm gia đình cộng đồng nhiều việc phục hồi dinh dưỡng cho trẻ SDD, đồng thời tạo hội cho bà mẹ trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Tuy tổ chức cấp thôn, bao gồm bữa ăn chất lượng cho trẻ SDD, mục đích cuối trung tâm NERP hướng dẫn bà mẹ người nuôi dưỡng trẻ gia đình kiến thức, kỹ phục hồi dinh dưỡng cho trẻ nhà cách bền vững Khi áp dụng mô hình NERP, kinh nghiệm từ dự án cho thấy nên xem xét phù hợp mô hình với vùng miền núi dân cư thưa thớt đường khó khăn xa trở ngại lớn bà mẹ trẻ Thời gian tiến hành đợt NERP buổi tháng nên xác định phù hợp để không nhiều thời gian cho bà mẹ, YTTB, CTV, đủ để có hiệu Ngoài ra, nên có can thiệp cụ thể cho việc điều trị trường hợp SDD cấp tính 5.2.2 Gắn liền cải thiện ANTPHGĐ chương trình cải thiện DDTE ANTPHGĐ không đảm bảo có bữa ăn tốt cho bà mẹ trẻ em, bữa ăn tốt cải thiện dinh dưỡng trẻ em Vấn đề rõ khu vực miền núi nghèo, mà phần ăn hàng ngày người dân nghèo nàn đơn điệu, không đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng Mặc dù có định hướng rõ mục tiêu cải thiện an ninh thực phẩm hộ gia đình Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia, nhìn chung thực tế gắn kết, phối hợp ngành nông nghiệp ngành y tế cho mục tiêu cải thiện dinh dưỡng cho người dân, đặc biệt cho trẻ em chưa chặt chẽ Vì vậy, nói mô hình dự án học kinh nghiệm để tham khảo cho chương trình cải thiện dinh dưỡng trẻ em khu vực miền núi với kết hợp chặt chẽ can thiệp ngành y tế nhằm nâng cao kiến thức thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ can thiệp ngành nông nghiệp nhằm thúc đẩy cải thiện ANTPHGĐ, tạo điều kiện kinh tế cho bà mẹ gia đình áp dụng kiến thức kỹ nuôi dưỡng trẻ học Bài học từ hợp phần ANTPHGĐ: - Lựa chọn mô hình can thiệp phù hợp với hộ gia đình nghèo, giúp họ cải thiện ANTP thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp chi phí thấp, tận dụng nguồn lực gia đình đất đai, lao động, tận dụng nguyên liệu từ tự nhiên, phế phụ phẩm nông nghiệp, kết hợp hoạt động trồng trọt chăn nuôi để phát triển sản xuất nông nghiệp hữu theo hướng bền vững, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm môi trường sống tốt cho sức khỏe, dinh dưỡng người dân - Khi lựa chọn mô hình sản xuất nông nghiệp để giới thiệu, hướng dẫn, hỗ trợ hộ nông dân áp dụng, yếu tố chi phí thấp để người dân dễ áp dụng, cần xem xét cẩn thận đến yếu tố khác kỹ thuật, mức độ rủi ro, khả trì, để định lựa chọn mô hình phát triển nội dung tập huấn, hướng dẫn cẩn thận cho hộ nông dân, tránh thất bại - Khi hỗ trợ hộ nông dân áp dụng mô hình sản xuất nông nghiệp chi phí thấp việc hỗ trợ, cung cấp vật tư yếu tố quan trọng dẫn đến thành công bền vững mô hình mà cần trọng đến việc chuyển giao kỹ thuật, xây dựng lực cho hộ nông dân để họ tự phát triển dựa tiềm hộ gia đình - Với mô hình nên làm điểm, rút kinh nghiệm trước nhân rộng Những thử nghiệm thực tế hộ dân chứng phù hợp mô hình, đồng thời đưa học kinh nghiệm cho việc mở rộng - Việc học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm làm theo hộ nông dân hình thức phổ biến hoạt động nông nghiệp, với kỹ thuật, mô hình sản xuất Hình thức hiệu cho việc nhân rộng mô hình Một số mô hình sản xuất nông nghiệp nên xem xét áp dụng việc tổ chức theo nhóm hộ gia đình ưu điểm mô hình này, đặc biệt việc chia sẻ 124 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI kinh nghiệm, hỗ trợ thành viên nhóm - Bên cạnh hoạt động thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tạo nguồn thực phẩm hộ gia đình, thực khảo sát, khuyến khích, thúc đẩy người dân sử dụng nguồn thức ăn từ tự nhiên sáng kiến dự án, phù hợp với hoàn cảnh thực tế người dân sống khu vực miền núi Tuy nhiên, khuôn khổ dự án này, chưa thực nghiên cứu sâu, đặc biệt phân tích thành phần thực phẩm từ tự nhiên để phát triển tài liệu hướng dẫn, giáo dục, truyền thông cho người dân sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên Vấn đề nên tiếp tục quan tâm, nghiên cứu 5.2.3 Chú trọng vệ sinh môi trường điều trị trẻ bệnh chương trình DDTE khu vực miền núi Quá trình thực dự án DDTE huyện Văn Chấn – địa bàn miền núi có tỷ lệ cao người dân tộc sinh sống cho thấy rằng, bệnh tật nguyên nhân phổ biến dẫn đến SDD trẻ Tiêu chảy bệnh hô hấp hai bệnh phổ biến khu vực miền núi Thông tin từ trung tâm NERP xã dự án cho thấy trẻ 24 tháng tuổi bị SDD chủ yếu sau trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy mắc bệnh hô hấp Tại khu vực miền núi tình trạng thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh chăn nuôi gia súc gia cầm theo phương pháp chăn thả bán tự nhiên tương đối phổ biến Nguồn nước sinh hoạt nhiều hộ gia đình chưa đảm bảo nguồn nước Mặt khác, vào mùa lạnh, số trẻ - trẻ nhà nghèo, chưa giữ ấm cẩn thận nên hay mắc bệnh đường hô hấp Các yếu tố có liên quan trực tiếp đến tình trạng SDD trẻ em Vì vậy, để tăng cường hiệu chương trình cải thiện DDTE khu vực miền núi cần đặc biệt ý đến can thiệp giúp bà mẹ gia đình phòng bệnh tiêu chảy, hô hấp cho trẻ nhà nâng cao chất lượng dịch vụ khám điều trị bệnh sở y tế địa phương Cải thiện vệ sinh môi trường thúc đẩy thực hành hành vi vệ sinh sống, đặc biệt nuôi dưỡng, chế biến thức ăn cho trẻ nội dung thiếu hoạt động giáo dục truyền thông cho bà mẹ cộng đồng 5.2.4 Truyền thông đa dạng, linh hoạt, phù hợp trọng vào kết áp dụng vào thực tế Dự án sử dụng kết hợp hai phương pháp truyền thông gián tiếp trực tiếp nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức thay đổi thái độ, hành vi bà mẹ thành viên gia đình nuôi dưỡng trẻ, nhiên phương pháp truyền thông trực tiếp giữ vai trò chủ đạo phù hợp với địa bàn miền núi Với phương pháp truyền thông trực tiếp, dự án sử dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác nhằm bổ sung, hỗ trợ lẫn nhằm vào đối tượng đích cụ thể: bà mẹ mang thai, bà mẹ cho bú tháng, bà mẹ có ăn bổ sung giai đoạn 6-23 tháng tuổi, bà mẹ có SDD thành viên khác gia đình Hơn nữa, hoạt động truyền thông thay đổi hành vi trọng nhiều vào việc hướng dẫn, thực hành xây dựng kỹ cụ thể cho bà mẹ khuyến khích, thúc đẩy họ áp dụng vào việc nuôi dưỡng trẻ nhà Kinh nghiệm dự án cho thấy với nhóm đối tượng người dân tộc khu vực miền núi, hoạt động truyền thông cần lặp lặp lại nhiều lần thời gian đủ dài để xây dựng, củng cố trì thói quen, hành vi bà mẹ thành viên gia đình Mặt khác, đối tượng bà mẹ, việc tác động đến thành viên khác gia đình để họ hiểu, chia sẻ hỗ trợ bà mẹ nuôi dưỡng trẻ điều quan trọng Với đối tượng này, nên có hình thức truyền thông linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh thực tế, hoạt động thăm tư vấn hộ gia đình hình thức hiệu Ngoài ra, lồng ghép họp cộng đồng sử dụng tài liệu truyền thông gián tiếp tranh gấp, sổ tay phát tới hộ gia đình 5.2.5 Xây dựng lực cho cán cấp thôn, xã Có thể nói cấp thôn cấp quan trọng chương trình cải thiện TTDD trẻ em cộng đồng, hầu hết hoạt động can thiệp diễn cấp thôn YTTB CTV HPN người gần gũi đối tượng bà mẹ, trẻ em Chính thế, lực họ định đến chất lượng, thành công hoạt động can thiệp Tại xã miền núi, YTTB thường có trình độ văn hóa hết lớp lớp 12 đào tạo lớp YTTB 12 tháng Trong trình làm việc, họ có hội tham gia khóa đào tạo chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em từ chương trình dinh dưỡng quốc gia, có không cụ thể sâu Cán HPN có hạn chế kiến thức, kỹ để thực chương trình DDTE Ngoài cấp thôn, cán TYT xã có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch 126 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI vụ chăm sóc bà mẹ trước sau sinh, thúc đẩy NCBSM, khám chăm sóc trẻ bệnh, quản lý theo dõi TTDD trẻ em Hơn họ người hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật cho cán cấp thôn trình thực hoạt động can thiệp thôn Từ thực tế này, dự án có đầu tư thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán thôn, xã kiến thức, kỹ chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ trẻ em, với kỹ truyền thông, tư vấn Về phương pháp đào tạo, trọng thực hành, hướng dẫn cụ thể, đồng thời sử dụng hoạt động giám sát hỗ trợ phương pháp đào tạo chỗ hiệu Đó học kinh nghiệm hữu ích cho chương trình dinh dưỡng cộng đồng triển khai khu vực miền núi 5.2.6 Xã hội hóa công tác chăm sóc dinh dưỡng cộng đồng Việc chăm sóc dinh dưỡng cộng đồng cần có tham gia không ngành y tế, gia đình, mà cần có tham gia, vào Chính quyền, ban, ngành đoàn thể liên quan, cộng đồng Trong mô hình dự án, triển khai hoạt động can thiệp cải thiện dinh dưỡng trẻ em, không việc riêng ngành y tế, mà có tham gia trực tiếp Chính quyền, ngành nông nghiệp, HPN, ĐTN, HND, ban ngành đoàn thể khác địa phương Trong tổ chức đoàn thể xã hội, HPN có vai trò bật hoạt động tích cực, hiệu Một lợi tổ chức tham gia thực chương trình dinh dưỡng họ gần gũi với đối tượng bà mẹ, trẻ em; nữa, họ tổ chức nhiệt tình tham gia tích cực hoạt động xã hội cộng đồng Có tham gia HPN, việc trì kết chương trình dinh dưỡng dễ dàng Trong phạm vi gia đình, can thiệp phù hợp, dự án thức đẩy hỗ trợ, chia sẻ từ người chồng thành viên khác gia đình công việc nuôi dưỡng trẻ người nhận thức không trách nhiệm, công việc bà mẹ Trong phạm vi thôn, xã, dự án có hoạt động thúc đẩy, hút để cộng đồng người dân hiểu, quan tâm, ủng hộ hỗ trợ Tầm nhìn giới trẻ em có quyền sống, quyền bảo vệ, quyền phát triển quyền tham gia Tầng tòa nhà Machinco, số 444 Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ Hà Nội, Việt Nam T: (84-4) 3573 5050 * F: (84-4) 3573 6060 W: https://vietnam.savethechildren.net/ ... CÁC MÔ HÌNH CAN THIỆP CỤ THỂ 3.1 Mô hình cải thiện Dinh dưỡng Trẻ em cộng đồng 31 32 3.1.1 Ngày theo dõi tăng trưởng trẻ em 32 3.1.2 Trung tâm Giáo dục Phục hồi Dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng. .. dự án, tháng 3/2013 18 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI Khi trẻ 24 tháng tuổi mà bà mẹ có kiến thức, kỹ nuôi dưỡng trẻ tốt họ biết nuôi dưỡng giai đoạn 3-5 tuổi”... trợ hộ gia đình cải thiện ANTPHGĐ quan 20 MÔ HÌNH CẢI THIỆN DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH YÊN BÁI trọng Nó giúp hộ gia đình có thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn bà mẹ trẻ em Nếu có kiến