1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân loại Giai đoạn Lâm sàng & Miễn Dịch ở Trẻ Nhiễm HIV

31 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Phân loại Giai đoạn Lâm sàng & Miễn Dịch ở Trẻ Nhiễm HIV HAIVN Chương trình AIDS trường Y khoa Harvard tại Việt Nam... Mục tiêu học tậpKết thúc phần này, học viên sẽ có khả năng:  Giải

Trang 1

Phân loại Giai đoạn Lâm sàng

& Miễn Dịch ở Trẻ Nhiễm HIV

HAIVN

Chương trình AIDS trường Y

khoa Harvard tại Việt Nam

Trang 2

Mục tiêu học tập

Kết thúc phần này, học viên sẽ có khả năng:

 Giải thích được mục đích của phân loại lâm sàng, miễn dịch, và cách áp dụng

 Chẩn đoán được các bệnh thường gặp trong từng giai đoạn lâm sàng

 Xác định được các giai đoạn suy giảm miễn dịch nặng theo tuổi

Trang 3

Giai đoạn lâm sàng

Trang 4

Giai đoạn lâm sàng

 Dựa theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới (WHO)

 Mục đích:

• Để xác định mức độ nặng của bệnh cảnh lâm sàng

• Để quyết định khi nào bắt đầu điều trị ARV

• Sau khi điều trị ARV, để theo dõi đáp ứng với điều trị

 Các giai đoạn lâm sàng được phân từ độ 1 (nhẹ nhất) đến độ 4 (nặng nhất)

Trang 5

Ứng dụng xác định GDDLS và

điều trị ARVTrước ARV:

 Mục đích: Đánh giá tiến triển lâm sàng

và đáp ứng với điều trị ARV

Trang 6

Cần nhớ

 Mục đích của việc lấy GĐLS cao nhất là để đảm bảo cho bệnh nhân được điều trị kịp thời và đúng lúc

 Mục đích của việc đánh giá GĐLS sau điều trị arv là để theo dõi đáp ứng điều trị

 Tất cả các trẻ nhiễm HIV cần được đánh giá GĐLS tại mỗi lần tái khám

Trang 7

Giai đoạn lâm sàng 1

 Không triệu chứng

 Sưng hạch ngoại vi toàn thân dai dẳng

Trang 8

Giai đoạn lâm sàng 2

Thường gặp nhất:

 Gan lách to

 Phát ban sẩn ngứa

 Nhiễm trùng đường hô hấp trên tái

phát hoặc mạn tính (viêm tai giữa, chảy mủ tai, viêm xoang, viêm a-mi-đan)

 Zona

Ngoài ra: Viêm khóe miệng, loét miệng tái diễn,

u mềm lây, sưng tuyến mang tai, nhiễm nấm

móng

Trang 9

Đỏ viền lợi Zona

Bệnh giai đoạn LS 2 (1)

Trang 10

Bệnh giai đoạn LS 2(2)

 zona

Trang 11

Bệnh giai đoạn LS 2(3)

Trang 12

Bệnh giai đoạn LS 2(4)

Trang 13

Giai đoạn lâm sàng 3

 Lao phổi, lao hạch

 Viêm phổi vi khuẩn tái phát nặng

 Viêm phổi kẽ thâm nhiễm lympho bào

 Thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu mạn tính

Trang 14

Bệnh giai đoạn LS 3

 Nấm candida lưỡi

Trang 15

Bệnh giai đoạn LS 3

Trang 16

Giai đoạn lâm sàng 4

 Suy mòn/suy dinh dưỡng nặng

 Viêm phổi Pneumocystis (PCP)

 Nhiễm khuẩn nặng tái phát

• Tràn mủ màng phổi

• Viêm mủ cơ

• Nhiễm trùng xương khớp,

• Viêm màng não,

Trang 17

Giai đoạn lâm sàng 4

Hệ thần kinh:

 Bệnh do Toxoplasma ở hệ TKTU (trẻ > 1 tháng tuổi)

 Viêm màng não do Cryptococcus

 Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển

 U lympho ở não

Cơ quan khác:

 Bệnh thận hoặc bệnh cơ tim liên quan HIV có triệu chứng

Trang 18

Giai đoạn lâm sàng 4

 Mycobacteria:

• Lao ngoài phổi (trừ lao hạch)

• Nhiễm Mycobacteria không phải lao, lan tỏa

 Nấm lan tỏa:

• Nhiễm nấm Penicillium marneffei

• Nhiễm nấm Candida thực quản, khí quản, hoặc phổi

• Nhiễm nấm Cryptococcus (ngoài phổi)

Trang 19

Giai đoạn lâm sàng 4

 Vi rút:

Nhiễm CMV (Cytomegalovirus) viêm võng

mạc hoặc nhiễm CMV ở cơ quan khác, khi trẻ > 1 tháng tuổi

Nhiễm Herpes simplex mạn tính (herpes môi

miệng hoặc da kéo dài hơn 1 tháng hoặc herpes nội tạng ở bất cứ nơi nào

 Ký sinh trùng:

• Bệnh do Cryptosporidium mạn tính (có tiêu chảy)

• Bệnh do Isospora mạn tính

Trang 20

Bệnh giai đoạn LS 4

Trang 21

Tổn thương da do nấm Penicillium Marneffei

Bệnh giai đoạn LS 4

Trang 22

Ca bệnh

Trang 25

Ca bệnh: Tín

 Tín, 9 tháng tuổi, mới được chẩn đoán

nhiễm HIV Khi hỏi bệnh sử, anh/chị biết rằng cháu đã phải đi viện điều trị viêm phổi nhiều lần

 Khám thấy nhiều hạch nhỏ (<1cm) ở cổ, nách và bẹn Cháu có lách to

 Liệt kê các bệnh và GĐLS tương ứng

 Tín hiện ở GĐLS mấy?

Trang 26

Giai đoạn miễn dịch

Trang 27

CD4 Percentage/Count

Trẻ < 5 •Số lượng tuyệt đối CD4 thường không

được sử dụng do:

 Dao động nhiều giữa các lần kiểm tra

 Giảm dần theo tuổi

•Tỷ lệ % CD4 thường được sử dụng vì giá trị này hằng định hơn

Trẻ > 5 •Số lượng CD4 thường được dùng vì

khá tương tự như ở người lớn

Trang 28

Giai đoạn miễn dịch

 Mục đích của phân loại miễn dịch:

• Phân loại mức độ nặng của bệnh

• Dự đoán khả nặng mắc bệnh NTCH nào

• Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị dự phòng

• Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị arv

• Theo dõi phục hồi tình trạng miễn dịch

• Tiên lượng

Trang 29

Giai đoạn miễn dịch

<1500 tb <20%<750 tb <15%<350 tb <15% <200 tb

Trang 30

Những điểm chính

 Phân loại GĐLS theo WHO có 4 giai

đoạn dựa trên các dấu hiệu/triệu chứng lâm sàng

 Giai đoạn lâm sàng và giai đoạn miễn dịch đều được sử dụng để:

• Xác định tiêu chuẩn điều trị dự phòng và

ARV

• Đánh giá đáp ứng với điều trị arv

Trang 31

Cảm ơn!

Câu hỏi?

Ngày đăng: 25/05/2017, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w