1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Một số giải pháp về công tác quản lý vật tư tại tổng công ty giấy Việt Nam.

109 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Header Page of 142 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2013 Footer Page of 142 Header Page of 142 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS TRẦN SỸ LÂM HÀ NỘI – 2013 Footer Page of 142 Header Page of Trường 142 Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý thuyết chung quản lý vật tư doanh nghiệp 1.1 Khái niệm phân loại vật tư doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vật tư 1.1.2 Phân loại vật tư 1.2 Mục tiêu quản lý vật tư doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm quản lý vật tư 1.2.2 Vai trò công tác quản lý vật tư 1.3 Nội dung công tác quản lý vật tư 10 1.3.1 Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu 11 1.3.1.1 Các phương pháp xây dựng định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu 11 1.3.2 Lập kế hoạch mua sắm vật tư 12 1.3.3 Tổ chức tiếp nhận vật tư 14 1.3.4 Tổ chức dự trữ vật tư 15 1.3.4.1 Khái niệm dự trữ, vai trò dự trữ vật tư 15 1.3.4.2 Hệ thống quản lý dự trữ 16 1.3.5 Tổ chức cấp phát vật tư 22 Footer Page of 142 Nguyễn Văn Dũng Luận Văn Thạc Sỹ Header Page of Trường 142 Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý 1.3.6 Tổ chức kiểm tra tình hình sử dụng vật tư 23 1.4 Mô hình tối ưu dự trữ vật tư hàng hóa (mô hình Wilson) 25 1.5 Một số phương hướng nhằm hoàn thiện quản lý vật tư doanh nghiệp 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lí vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 30 2.1 Giới thiệu Tổng công ty giấy Việt Nam 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh : 32 2.1.3 Năng lực sản xuất kinh doanh Tổng công ty giấy Việt Nam 33 2.1.4 Bộ máy tổ chức Tổng công ty giấy Việt Nam 34 2.1.4.1 Sơ đồ máy tổ chức 35 2.1.4.2 Chức nhiệm vụ phận 35 2.1.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất 40 2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất : 40 2.1.5.2 Quy trình sản xuất giấy : 42 2.2 Phân tích tổng quan công tác quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 45 2.2.1 Cơ cấu tính chất nguyên vật liệu 45 2.2.2 Công tác xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu 46 2.2.2.2 Quy trình mua sắm vật tư 49 2.2.3 Công tác xây dựng định mức thực định mức nguyên vật liệu Tổng công ty 57 2.2.4 Công tác cung ứng nguyên vật liệu Tổng công ty giấy Việt Nam 58 2.2.5 Công tác quản lý dự trữ 62 2.2.5.1 Phương thức dự trữ công ty áp dụng 63 Footer Page of 142 Nguyễn Văn Dũng Luận Văn Thạc Sỹ Header Page of Trường 142 Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý 2.2.5.2 Mức dự trữ kiểm tra dự trữ 64 2.2.6 Phân tích tình hình cấp phát vật tư sử dụng vật tư 66 2.2.6.1 Tình hình công tác cấp phát vật tư 66 2.2.6.2 Tình hình sử dụng vật tư 69 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 71 2.3.1 Các nhân tố chủ quan 71 2.3.2 Các nhân tố khách quan 77 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm công tác quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 80 2.4.1 Ưu điểm………………………………………………………………79 2.4.2 Những mặt tồn 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 84 Chương III: Đề xuất số giải pháp quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 85 3.1 Một số phương hướng phát triển Tổng công ty giấy Việt Nam thời gian tới 85 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 85 3.1.2 Mục tiêu phát triển Tổng công ty giấy Việt Nam đến năm 2020 85 3.1.3 Các biện pháp để thực mục tiêu Tổng công ty giấy Việt Nam 87 3.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 88 3.2.1Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự trữ vật tư theo phương pháp phân loại vật tư theo ABC 88 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động mua Tổng công ty giấy Việt Nam 91 Footer Page of 142 Nguyễn Văn Dũng Luận Văn Thạc Sỹ Header Page of Trường 142 Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt định mức tiêu hao vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam 95 3.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý tạo động lực sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu 98 3.2.5 Một số giải pháp khác kiến nghị 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 102 Footer Page of 142 Nguyễn Văn Dũng Luận Văn Thạc Sỹ Header Page of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp công tác quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam” bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, động viên từ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới người động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Trần Sỹ Lâm, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt trình thực luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán công nhân viên phòng ban Tổng công ty giấy Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cho suốt trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn, song với kiến thức thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi hạn chế định Vì mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Văn Dũng Footer Page of 142 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN DŨNG Nguyễn Văn Dũng Footer Page of 142 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Năng lực sản xuất kinh doanh Tổng công ty giấy Việt Nam năm 2013 33 Bảng 2.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013 47 Bảng 2.3 Kế hoạch mua vật tư năm 2012 49 Bảng 2.4 Danh sách số nhà cung ứng vật tư duyệt năm 2012 54 Bảng 2.5 Bảng so sánh giá thu mua gỗ nguyên liệu Tổng công ty giấy đơn vị bên tháng 3/2013 55 Bảng 2.6 Định mức tiêu hao sản phẩm năm 2011;2012 57 Bảng 2.7 Bảng so sánh kế hoạch cung ứng vật tư nguyên liệu thực năm2012 59 Bảng 2.8 Tiến độ giao hàng vật tư bột đá tháng năm 2012 61 Bảng 2.9 Thống kê xuất- nhập - tồn loại vật tư năm 2012 64 Bảng 2.10 Mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho loại vật tư năm 2012 65 Bảng 2.11 Tổng hợp vật tư tiêu hao theo định mức bột giấy 70 tẩy trắng 84-86%ISO năm 2012 70 Bảng 2.12 Bảng cân đối kế toán năm 2009-2012 73 Bảng 2.13 Tỷ trọng nguồn lao động Tổng công ty giấy năm 2008;2012 76 Bảng 3.1 Các tiêu chủ yếu Tổng công ty giấy Việt Nam đến năm 2020 86 Bảng 3.2 Phân loại vật tư theo giá trị tồn kho năm 2012 90 Bảng 3.3 Xếp hạng ABC cho mặt hàng vật tư 91 Bảng 3.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp vật tư 94 Biểu BiÓu mÉu 1.1 Phiếu đánh giá nhà cung ứng 53 Biểu mẫu 2.1 Phiếu xuất kho 68 Nguyễn Văn Dũng Footer Page of 142 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 10 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty giấy Việt Nam 35 Sơ đồ 1.2: Quá trình sản xuất giấy 43 Hình vẽ Hình 1.1 Hệ thống dự trữ nhiều cấp 17 Hình 1.2 Hệ thống mua sắm vật tư theo điểm đặt hàng mức dự trữ 19 Hình 1.3 Hệ thống mua sắm vật tư theo chu kỳ cố định mức dự trữ 21 H×nh 1.4 §å thÞ cña m« h×nh Wilson 25 Hình 1.5 Quy trình mua sắm hàng hóa Tổng công ty giấy Việt Nam 51 Nguyễn Văn Dũng Footer Page 10 of 142 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 95 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý Lý đề xuất biện pháp Trong chương ta thấy công tác quản lý vật tư Tổng kho chưa thật tốt Chưa phân loại rõ vai trò loại vật tư, đánh giá tầm quan trọng loại, nên chưa có chủ động tài thu mua loại vật tư Trong doanh nghiệp, hàng tồn kho tài sản có giá trị lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Thông thường giá trị hàng tồn kho chiếm 40% - 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Người bán hàng muốn nâng cao mức tồn kho để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng; nhân viên phụ trách sản xuất tác nghiệp thích có lượng tồn kho lớn nhờ mà họ lập kế hoạch sản xuất dễ dàng Tuy nhiên, phận tài vụ muốn hàng tồn kho giữ mức thấp nhất, tiền nằm hàng tồn kho không chi tiêu vào mục khác Do đó, kiểm tra tồn kho việc làm thiếu được, qua doanh nghiệp giữ lượng tồn kho mức “vừa đủ” Có nghĩa không “quá nhiều” mà đừng “quá ít”.Chính lẽ đó, việc kiểm soát tốt hàng tồn kho vấn đề cần thiết chủ yếu quản lý vật tư  Nội dung thực Để quản lý tồn kho hiệu người ta phải phân loại hàng hóa dự trữ thành nhóm theo mực độ quan trọng chúng dự trữ, bảo quản Phương pháp sử dụng để phân loại phương pháp A-BC Phương pháp phát triển dựa nguyên lý nhà kinh tế học Italia vào kỷ 19 Pareto tìm Hay phân loại 20/80 ( 20% tổng số loại sản phẩm chiếm tới 80% tổng giá trị tiêu thụ) Trong tình hình hình xin đề xuất phân loại theo giá trị vật tư tồn kho Giá trị hàng tồn kho hàng năm xác định cách lấy nhu cầu hàng năm loại hàng tồn kho nhân với chi phí tồn kho đơn vị Tiêu chuẩn để xếp loại hàng tồn kho vào nhóm là: Nguyễn Văn Dũng Footer Page 95 of 142 89 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 96 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý Nhóm A: Bao gồm loại hàng có giá trị hàng năm từ 70 - 80% tổng giá trị tồn kho, số lượng chiếm 15 - 20% tổng số hàng tồn kho Nhóm B: Gồm loại hàng có giá trị hàng năm từ 25 - 30% tổng giá trị hàng tồn kho, sản lượng chúng chiếm từ 30 - 35% tổng số hàng tồn kho Nhóm C: gồm loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chiếm -10% tổng giá trị tồn kho Tuy nhiên số lượng chúng lại chiếm khoảng 50 – 55% tổng số hàng tồn kho Bảng 3.2 Phân loại vật tư theo giá trị tồn kho năm 2012 STT Tên vật tư Giá SL Tồn Giá trị % tích Phân kho (tấn) hàng lũy loại Natribisunfit $50 25 $1.250 6,53 C Than cám $100 20 $2.000 10,45 A Bột đá $16 200 $3.200 16,73 A Keo AKD $32 50 $1.600 8,36 B Tinh bột oxy hóa $20 22 $440 2,30 C Vôi hạt $25 300 $7.500 39,21 A Giấy cuộn lõi $85 16 $1.360 7,11 B Natri sunfat $15 30 $450 2,35 C Muối công nghiệp $95 14 $1.330 6,95 B Nhìn vào bảng ta thấy, loại vật tư thuộc nhóm A : Than cám, bột đá, vôi hạt có giá trị chiếm tới 66,39% tổng giá trị, mặt hàng nhóm B : Keo AKD, giấy cuộn lõi, muối công nghiệp chiếm 22, 43% tổng giá trị, lại mặt hàng tinh bột oxy hóa, natrisunfat, natribisunfit chiếm 11,18% tổng giá trị Xếp hạng ABC cho mặt hàng vật tư thể bảng sau : Nguyễn Văn Dũng Footer Page 96 of 142 90 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 97 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý Bảng 3.3 Xếp hạng ABC cho mặt hàng vật tư STT mặt % so với Tổng % so với tổng hàng giá trị hàng năm số lượng hàng tồn kho A 2,3,6 66,39 20 B 4,7,9 22,42 30 C 1,5,8 11,18 50 100% 100% Nhóm hàng Tổng Trong cách phân loại vật tư loại A có giá trị tồn kho cao nhất, vật tư có giá trị thấp C Cách thức phân loại vật tư theo giá trị tồn kho cách tốt giúp Tổng công ty nhận biết loại vật tư tồn cao Bên cạnh đó, việc phân loại giúp Tổng công ty lựa chọn nên đầu tư có trọng tâm mua hàng Chẳng hạn, ta phải dành nguồn tiềm lực để mua hàng nhóm A nhiều so với nhóm C  Lợi ích giải pháp quản lý tồn kho: Công tác phân loại vật tư nguyên liệu theo giá trị tồn kho giúp cho Tổng công ty đánh giá xác mức độ tồn kho loại vật tư, từ xác định chu kì cách thức kiểm kê riêng cho loại - Về dự trữ, dự báo nhu cầu : Các mặt hàng nhóm A ưu tiên bố trí, kiểm tra, kiểm soát vật, báo cáo thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn cho sản xuất - Các sản phẩm nhóm A phải giao cho người có kinh nghiệm, mặt hàng nhóm C giao cho người vào nghề 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động mua Tổng công ty giấy Việt Nam  Tìm kiếm đánh giá nhà cung ứng Tất nhà cung ứng hay cũ Tổng công ty trước cung cấp mặt hàng Tổng công ty đánh giá lựa chọn đưa vào danh sách Nguyễn Văn Dũng Footer Page 97 of 142 91 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 98 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý nhà cung ứng duyệt Như trình bày Tổng công ty tiến hành mua nhà cung ứng quen thuộc Nhưng thực tế, thời buổi cạnh tranh ngày nay, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị có biến động Bên cạnh lại xuất nhiều nhà cung ứng đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe Tổng công ty Vì để mua vật tư có chất lượng tốt, giá rẻ, Tổng công ty nên việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nhà cung ứng Các vật tư sử dụng Tổng công ty giấy Việt Nam chủ yếu vật tư có nguồn gốc nước, nhà cung ứng có mối quan hệ lâu dài nhìn chung, đơn vị cung ứng đáp ứng tiến độ sản xuất, số lượng, chất lượng điều kiện toán Tổng công ty Để thu thập nguồn cung ứng mới, Tổng công ty tiến hành hai phương pháp sau :  Phương pháp nghiên cứu gián tiếp : Theo phương pháp này, tìm kiếm thông tin thu thập qua tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo thị trường cung ứng vật tư nguồn cung ứng loại vật tư mà Tổng công ty cần Mặt khác thu thập thông tin qua báo cáo, ấn phẩm, hay tiếp xúc với khách hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ, trao đổi với đối thủ cạnh tranh, tổ chức tài phương tiện Fax, điện thoại, mạng internet thông qua hội nghị khách hàng, triển lãm  Phương pháp nghiên cứu trực tiếp : Theo phương pháp Tổng công ty cử nhân viên trực tiếp nghiên cứu nguồn cung ứng trực tiếp thông qua trao đổi với nhà cung ứng chủng loại mà Tổng công ty cần để thu thập thông tin số lượng bán, chất lượng, thời gian giao hàng, phương thức toán Tuy nhiên theo phương pháp khó để tìm thông tin cần thiết hầu hết Nguyễn Văn Dũng Footer Page 98 of 142 92 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 99 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý nhà cung ứng họ muốn che dấu điểm yếu, phương pháp thu thập thông tin thực tế tính khả thi cho việc tìm kiếm nhà cung ứng theo yêu cầu Tổng công ty cao Do để thực yêu cầu công việc có hiệu quả, Tổng công ty cần cử cán chuyên trách đảm nhận công việc Việc lựa chọn nhà cung ứng dựa mẫu biểu theo dõi tháng, nhiên mẫu biểu chưa thể lý việc giao hàng chậm, hay chênh lệch số lượng so với việc đặt hàng Để lựa chọn nhà cung ứng tốt, dựa tiêu chí chất lượng sản phẩm, uy tín nhà cung ứng, lực cung ứng, giá cả, kết thực hiện, qua tiêu đánh giá phần kiểm soát tổng thể nhà cung ứng, nhiên để đánh giá tốt lực nhà cung cấp cần đưa quy trình chuẩn hệ thống tiêu chuẩn lựa chọn đánh giá nhà cung cấp mặt hàng vật tư sau: Nguyễn Văn Dũng Footer Page 99 of 142 93 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 100 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý Bảng 3.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp vật tư STT Tiêu thức đánh giá Giá bán Thời gian giao hàng Số lượng hàng hóa tối đa đáp ứng yêu cầu TCT Phương thức toán Chất lượng sản phẩm Phương thức giao hàng Sự phản hồi cố phát sinh Thời gian giao dịch Quy mô sản xuất kinh doanh Điểm 1,5 -2 0,5 -1 2,5 -3 Bán có chiết khấu Theo số lượng Hệ số Giá bán lẻ Giá bán sỉ Chậm 4-5 ngày Chỉ đáp ứng = 100km Trả chậm 710 ngày Sai sót phạm vi cho phép Giao kho bên mua khoảng cách 1.5 điểm Điểm trung bình = (Tổng điểm * Hệ số ) / Footer Page 100 of 142 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 101 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý  Đề xuất nâng cao hiệu cho hoạt động mua hàng Ngoài việc xác định nhà cung ứng phù hợp cho Tổng công ty nên sử dụng số giải pháp làm tăng hiệu nghiệp vụ mua hàng sau: * Phương pháp tác động đến nguồn hàng : Phương pháp cách mà Tổng công ty có tác động đến nhà cung ứng lựa chọn để tạo uy tín kích thích đáp ứng tốt nhà cung ứng cho : - Ký hợp đồng dài hạn với nhà cung ứng có uy tín lựa chọn - Trả trước phần tiền hàng cho nhà cung ứng - Có sách đặc biệt tạo quan hệ tốt với đơn vị cung ứng tặng giảm giá sản phẩm số lượng định cho nhà cung ứng * Xây dựng chế thưởng phạt cho nghiệp vụ mua sắm nhân viên Tổng công ty: Đây công tác nhằm khích lệ nhân viên làm tốt kìm hãm việc làm hiệu nhân viên Tổng công ty Để áp dụng biện pháp việc xét khen thưởng hoàn thành nhiệm vụ cho nhân viên vào cuối tháng Tổng công ty nên bổ xung thêm sách sau: - Trích từ quỹ khen thưởng phúc lợi để thưởng cho cá nhân, tổ, nhóm tìm mua vật tư có chất lượng tốt, giá rẻ hơn, có điều kiện khác tối ưu - Khiển trách, xử phạt hành kỷ luật trường hợp gây thất thoát, sai hỏng nguyên vật liệu, hợp đồng tiến độ cung ứng cho sản xuất cho mức độ vi phạm 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt định mức tiêu hao vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam  Căn giải pháp: Trong doanh nghiệp, công tác định mức nói chung định mức tiêu dùng vật liệu nói riêng nội dung quan trọng công tác quản lý Có thể nói rằng, muốn nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp Nguyễn Văn Dũng Footer Page 101 of 142 95 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 102 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý không coi trọng việc nâng cao chất lượng công tác định mức Cũng nói rằng, định mức sở mặt quản lý doanh nghiệp - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sở để xây dựng kế hoạch mua vật tư, điều hòa, cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng doanh nghiệp - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trực tiếp để tổ chức cấp phát vật liệu hợp lí, kịp thời cho phân xưởng, phận sản xuất nơi làm việc, đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành cân đối nhịp nhàng liên tục - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, sở để tính toán giá thành xác - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán công nhân viên sử dụng hợp lí tiết kiệm nguyên vật liệu - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu thước đo đánh giá trình độ tiến khoa học kĩ thuật ứng dụng kĩ thuật mới, công nghệ vào sản xuất Hiện nay, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà Tổng công ty áp dụng xây dựng dựa sở hoàn thiện định mức trước phương pháp thống kê kinh nghiệm nên chưa đảm bảo tiên tiến, thực dẫn đến lượng nguyên vật liệu cần dùng cao gây lãng phí  Mục tiêu giải pháp : Việc xây dựng định mức nguyên vật liệu loại vật tư nguyên liệu sản xuất định mức tiêu hao sát với thực tế sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập kế hoạch mua sắm, sử dụng hợp lý vật tư, từ kiểm soát lượng tồn kho vật liệu mức hợp lý nhất, tránh ứ đọng vốn tồn kho vật tư, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Phương thức tiến hành: Hoàn thiện mức tiêu dùng nguyên vật liệu áp dụng theo phương pháp phân tích công tác xây dựng định mức hướng Nguyễn Văn Dũng Footer Page 102 of 142 96 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 103 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý phương pháp phân tích phương pháp khoa học, có đầy đủ khoa học kĩ thuật coi phương pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cung cấp nhiều chủng loại nguyên vật liệu có chất lượng để có nhiều phương án việc xây dựng định mức Về nội dung tiến hành sau: - Cử cán xây dựng định mức học tập, nghiên cứu xây dựng định mức theo phương thức phương pháp phân tích - Xem xét đánh giá thực trạng công nghệ kĩ thuật, trình độ tay nghề công nhân, lượng vốn cần thiết để áp dụng phương pháp Từ có hướng đầu tư thỏa đáng như: cải tiến quy trình công nghệ, bố trí lại mặt sản xuất, mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, lớp bồi dưỡng kiến thức ISO, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cán kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào…  Về phương pháp phân tích cần thực theo bước sau: Bước 1: Thu thập nghiên cứu tài liệu đặc tính kĩ thuật lọai nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm 2: Phân tích thành phần cấu định mức nhân tố ảnh hưởng tới nó, tỷ lệ hao hụt phân xưởng, hàm lượng chất có ích kết tinh sản phẩm Bước 3: Tổng hợp thành phần tính toán định mức  Để tiến hành sửa đổi phải dựa sau: Trình độ công nghệ Tổng công ty tiên tiến Việt Nam áp dụng phổ biến - Trình độ máy móc thiết bị tương đối đồng - Trình độ công nhân mức trung bình số công nhân có bậc thợ cao mức khiêm tốn Nguyễn Văn Dũng Footer Page 103 of 142 97 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 104 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý - Nguyên nhân lãng phí chủng loại nguyên vật liệu không phong phú, chất lượng chưa thực tốt, sai quy trình công nghệ, vận hành máy móc chưa chuẩn… - Nguồn cung ứng nguyên vật liệu bạn hàng truyền thống chủ yếu nước nên tìm nhiều nhà cung ứng sau tổ chức đấu thầu để tìm nhà cung ứng tốt 3.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý tạo động lực sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu  Lý đề xuất biện pháp Trong quản trị doanh nghiệp, người ta dùng hệ thống khuyến khích lợi ích vật chất nhằm giảm tiêu hao nguyên vật liệu định mức đảm bảo sản lượng với chất lượng cao Các biện pháp khuyến khích vật chất có tác dụng to lớn, tạo động lực mạnh mẽ nâng cao trách nhiệm người lao động quản lý sử dụng nguyên vật liệu Nếu trình sản xuất công nhân thực quản lý tốt sử dụng nguyên vật liệu thấp so với định mức mà chất lượng sản phẩm đảm bảo hưởng khoản tiền thưởng theo tỉ lệ phần trăm định so với giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm Ngược lại, họ làm mát, hư hỏng phải bồi thường giá trị lượng nguyên vật liệu Điều giúp cho công nhân cố gắng phấn đấu quản lý tốt sử dụng tiết kiệm vật liệu Hiện nay, Tổng công ty chế độ khuyến khích thấp nhiều thiếu sót như: việc sử dụng tiết kiệm vật tư năm tốt, số lượng tiền chia năm cho cán công nhân viên Tuy nhiên việc chia thưởng chưa có công phận khác nhau, mức thưởng chưa cao nên họ không trọng vấn đề này, chưa thực khuyến khích, thúc đẩy cán công nhân viên với công tác quản lý sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu Nguyễn Văn Dũng Footer Page 104 of 142 98 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 105 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý Vì hoàn thiện củng cố chế độ khuyến khích vật chất, nâng cao trách nhiệm coi công cụ hữu hiệu quản lý, chế thị trường nay, mà doanh nghiệp đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu  Phương thức tiến hành Khuyến khích lợi ích vật chất sử dụng biện pháp kinh tế thể quy định thưởng phạt quản lý sử dụng nguyên vật liêu Khuyến khích lợi ích vật chất cần phải áp dụng khâu mua sắm vật tư, quản lý kho, sử dụng nguyên liệu liệu Đối với khâu mua sắm vật tư: Nếu khai thác nguồn vật tư tốt, đảm bảo nguồn nguyên liệu số lượng, chất lượng, tiến độ mua, giá cả… hưỏng 0.5% giá trị nguyên vật liệu Ngược lại, không đảm bảo yêu cầu tùy theo mức độ phạm vi bị xử phạt hành kinh tế chuyển công tác khác, phạt tiền, hạ lương tháng, cắt lao động tiên tiến, thưởng cuối năm Đối với quản lý nguyên vật liệu, hàng tháng sau tiến hành toán nguyên vật liệu kiểm kê định kì, cán quản lý vật tư thực tốt nhiệm vụ mình, lượng vật tư không bị hao hụt, hư hỏng có sáng kiến công tác quản lý nguyên vật liệu Tổng công ty nên có chế độ thưởng vật chất thích đáng khoảng 300.000 đồng/ người/ tháng Ngược lại, bị xử phạt hay bắt bồi thường 100% giá trị hao hụt, hư hỏng vượt mức quy định nguyên nhân chủ quan cán quản lý nguyên vật liệu Đối với trình sử dụng vật tư nguyên liệu: Tổng công ty cần có chế độ thưởng phạt cách hợp lý nhằm khuyến khích công nhân sử dụng tiết kiệm vật liệu Các hình thức thưởng phạt bao gồm: Nếu công nhân sử dụng tiết kiệm vật liệu mức thưởng phải đảm bảo 50% giá trị vật tư kiếm Trong tổ sản xuất 2/3 số người có tổ trở lên sử dụng tiết kiệm vật liệu tổ hưởng 10% tổng giá trị vật liệu tiết kiệm Nguyễn Văn Dũng Footer Page 105 of 142 99 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 106 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý Đối với cán quản lý (trưởng phòng, quản đốc, tổ trưởng xí nghiệp) công nhân quyền thực tốt vấn đề sử dụng hợp lý tiết kiệm vật liệu giảm mức tiêu hao vật liệu họ xét thưởng theo mức A, B, C Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm: Đây hình thức thưởng cho công nhân đạt nhiều sản phẩm có chất lượng cao giảm phế phẩm cho phép Trọng tâm thưởng phạt đặt vào công đoạn dễ phát sinh phế phảm có tính chất định đến chất lượng sản phẩm như: Đối với phân chặt tiêu chuẩn mà sử dụng vật liệu định mức thưởng, hay phân xưởng may giảm số sản phẩm không phù hợp thưởng 6% giá trị vật liệu tiết kiệm  Điều kiện thực Xây dựng hệ thống quy định, quy chế thưởng phạt dựa thực tế Tổng công ty Tổ chức giám sát chặt chẽ hoạt động mua sắm, quản lý kho sử dụng nguyên vật liệu, giám sát chặt chẽ để tránh tượng man trá mua vật liệu có chất lượng kém, giá rẻ, ghi chép khai man số lượng nhập kho, ăn bớt vật tư… 3.2.5 Một số giải pháp khác kiến nghị Kiến nghị với Chính phủ : - Nhà nước cần có chinh sách ưu đãi đầu tư ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam, để ngành giấy có điều kiện kêu gọi vốn đầu tư nước vào sản xuất chế biến sản xuất bột giấy, thông qua dự án đầu tư 100% vốn nước (FDI) liên doanh liên kết - Tạo điều kiện cho dự án đầu tư vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA với lãi suất ưu đãi định mức vay 70%/tổng nhu cầu vốn, trả lãi lần vào cuối chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện phát triển vùng nguyên liệu giấy ổn định Nguyễn Văn Dũng Footer Page 106 of 142 100 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 107 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý - Nhà nước cần tạo điều kiện cấp kinh phí từ nguồn ngân sách cho hạng mục nghiên cứu khoa học, xây dựng sở hạ tầng hạng mục xử lý môi trường khu công nghiệp chế biến giấy Hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ ngành công nghiệp giấy thông qua đề tài, dự án thiết thực, phục vụ phát triển sản phẩm vảo vệ môi trường Nguyễn Văn Dũng Footer Page 107 of 142 101 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 108 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Trong bối cảnh chung kinh tế thị trường, việc cạnh tranh sản phẩm khó khăn, việc hạ giá thành sản phẩm, tạo thương hiệu, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tạo lòng tin cho người tiêu dùng quan trọng Mọi doanh nghiệp cố gắng tiết giảm tối đa chi phí, giảm khí thải môi trường, hướng tới sản phẩm thân thiện với môi trường Mỗi doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý đầu vào nguyên vật liệu cho có hiệu cao nhât Nguyên vật liệu sử dụng đầy đủ, chất lượng, đồng điều kiện cho doanh nghiệp tái mở rộng sản xuất, mức tồn kho hợp lý tạo điều kiện quay vòng vốn Tổng công ty tổ chức quản lý tốt nguyên vật liệu, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh Với nỗ lực cán nhân viên Tổng công ty, đạo kịp thời ban lãnh đạo, công tác quản lý vật tư bước hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt Tổng công ty có hạn chế cần khắc phục khóa luận Vì em mạnh dạn đề xuất số vấn đề khắc phục tồn Tuy nỗ lực trình tìm hiểu nghiên cứu thời gian hạn hẹp, việc hạn chế tìm nguồn tài liệu khả năng, kiến thức thân hạn chế nên không tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến chân thành từ thầy cô, giáo giúp em hoàn thiện đề tài Cuối em xin cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo hướng dẫn tận tình cho em thời gian qua, ủng hộ cô, phòng ban Tổng công ty giấy Phú Thọ, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Văn Dũng Footer Page 108 of 142 102 Luận Văn Thạc Sỹ Header Page 109 of 142 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ Khoa Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thanh Liêm - Chủ biên (2006) “ Quản trị sản xuất” NXB Tài TS Ngô Trần Ánh (2004) Kinh tế quản lý doanh nghiệp NXB Thống kê - Hà Nội TS Nguyễn Văn Nghiến (2002) Quản lý sản xuất, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Gái (2004) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh,Trường Đại học kinh tế quốc dân NXB Thống kê- Hà Nội Ngô Văn Thứ (2005) Giáo trình Mô hình toán ứng dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Danh Nguyên (2008) Quản lý tác nghiệp sản xuất slide giảng dạy Các văn báo cáo Tổng công ty giấy Việt Nam qua năm 2008, 2012 Báo cáo sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7, Đại Học Đà Nẵng năm 2010 Nguyễn Văn Dũng Footer Page 109 of 142 103 Luận Văn Thạc Sỹ ... Cơ sở lý thuyết chung quản lý vật tư Chương II : Phân tích thực trạng công tác quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam Chương III : Đề xuất số giải pháp quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt. .. nước, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài : Một số giải pháp công tác quản lý vật tư Tổng công ty giấy Việt Nam” Tác giả mong muốn qua đề tài nghiên cứu tìm số điểm hạn chế công tác quản lý vật tư, ... tư ng nghiên cứu: Công tác quản lý vật tư vấn đề có liên quan Tổng công ty giấy Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Thực tiễn công tác quản lý dự trữ Tổng công ty giấy Việt Nam từ 2010 đến Phương pháp

Ngày đăng: 24/05/2017, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w