TÀI LIỆU CHUYÊN đề các GIAI đoạn PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học

13 2K 4
TÀI LIỆU CHUYÊN đề   các GIAI đoạn PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của tư tưởng nhân loại là dòng chảy liên tục. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế thừa những tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng và không tưởng phê phán, trực tiếp là tư tưởng của ba nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Xanhximông, Phuriê và Ô.oen. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là sự kết hợp biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Là lý luận dẫn đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chuyển từ tự phát lên tự giác. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là bước phát triển hợp quy luật và là bước nhảy vọt về chất trong lịch sử tư tưởng giải phóng con người, giải phóng xã hội.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Tiền đề khách quan 1.2 Vai trò C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2.1 C.Mác - Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học 9 2.2 Lênin bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học 10 2.3 Sự phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học sau Lênin 12 KẾT LUẬN 13 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại dòng chảy liên tục Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa tiền đề tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng không tưởng phê phán, trực tiếp tư tưởng ba nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Xanhximông, Phuriê Ô.oen Chủ nghĩa xã hội khoa học đời kết hợp biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Là lý luận dẫn đường cho đấu tranh giai cấp công nhân chuyển từ tự phát lên tự giác Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học bước phát triển hợp quy luật bước nhảy vọt chất lịch sử tư tưởng giải phóng người, giải phóng xã hội SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Tiền đề khách quan - Tiền đề kinh tế – xã hội: Vào năm 40 kỷ XIX, chủ nghĩa tư Châu Âu thiết lập có bước tiến quan trọng, cụ thể: Sau cách mạng kỹ thuật lần I, đại công nghiệp đời Anh phát triển mạnh mẽ Pháp, Đức số nước khác Nó đánh dấu đời máy sợi (1764) đời máy nước (1767) Hệ thống máy móc lắp đặt hàng loạt công xưởng Sự phát triển đại công nghiệp đem lại khối lượng vật chất to lớn cho xã hội Cùng với phát triển đại công nghiệp, lực lượng xã hội đời giai cấp công nhân Chế độ công xưởng xuất hiện, công nhân vào sản xuất công cụ máy móc dẫn đến cơng nhân cơng xưởng đời, đứa đầu lịng giai cấp công nhân đại Đồng thời vào thời điểm phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thiết lập củng cố Chế độ tư chủ nghĩa hình thành Anh, Pháp, Đức số nước phương Tây Mỹ Mặc dù phát triển sản xuất đại công nghiệp trình hình thành xã hội tư chủ nghĩa diễn ra, xã hội tư bộc lộ mâu thuẫn sâu sắc Về kinh tế, mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày cao, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Chính quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa cản trở phát triển lực lượng sản xuất, địi hỏi cần phải có giải pháp để giải mâu thuẫn mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Biểu xã hội mâu thuẫn giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, mâu thuẫn đối kháng mặt lợi ích khơng thể điều hồ được, muốn khỏi áp bóc lột giai cấp vơ sản phải đấu tranh lật đổ thống trị giai cấp tư sản Như vậy, mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa bộc lộ chín muồi khơng thể điều hịa đặt u cầu cần phải có giải pháp để giải mâu thuẫn Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ phát triển mạnh mẽ số nước Tiêu biểu ba đấu tranh: Phong trào đấu tranh công nhân dệt Ly Ơng (Pháp) (1831 – 1834) Mục đích đòi tăng lương, cải thiện đời sống người lao động Với hiện: "Sống có việc làm chết đấu tranh" Đây đấu tranh mang tính chất quần chúng làm rung chuyển toàn nước Pháp Cuộc đấu tranh công nhân dệt Xilêdi (Đức) 1844 Mục đích địi tăng lương cải thiện đời sống, đấu tranh địi cấm áp dụng máy móc sản xuất, đốt phá nhà xưởng , đấu tranh góp phần thúc đẩy nhanh q trình hình thành phát triển phong trào vô sản nước Đức lúc Phong trào Hiến chương Anh (1835 - 1848), phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân Anh địi cải cách tuyển cử cách đưa yêu sách cải thiện điều kiện ăn, việc làm công nhân gắn chặt với kiến nghị cải cách quyền bầu cử mang tên phong trào Hiến chương Những đấu tranh khẳng định: Tinh thần đấu tranh giai cấp công nhân chuyển dần từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác, giai cấp công nhân xuất lực lượng trị độc lập đấu tranh chống lại giai cấp tư sản Các phong trào đấu tranh giai cấp công nhân bị thất bại, nguyên nhân chưa có lý luận cách mạng khoa học dẫn đường, giai cấp cơng nhân chưa ý thức lợi ích Song từ đấu tranh địi hỏi phải có lý luận đắn soi đường có Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo - Tiền đề khoa học tự nhiên: Thời kỳ lồi người có nhiều phát minh khoa học mang tính chất vạch thời đại, tiêu biểu có ba phát minh: Thuyết tế bào Slâyđen Svan; Định luật bảo toàn chuyển hoá lượng tập thể nhà bác học Maie, GinLơ, Cônđinh, Hemhon, Lômônôxôp; Thuyết tiến hoá Đácuyn Những thành tựu phát minh khoa học công vào chủ nghĩa tâm tơn giáo, đồng thời có ý nghĩa lớn việc hình thành tư lý luận nói chung tư chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng Đây sơ khoa học để C.Mác - Ph.Ăngghen xây dựng phép biện chứng vật mình, khắc phục hạn chế quan điểm vật siêu hình, khẳng định vai trị to lớn người có khả nhận thức cải tạo giới - Tiền đề khoa học xã hội: Trước chủ nghĩa Mác đời, lịch sử loài người xuất trào lưu tư tưởng, bật là: Triết học cổ điển Đức với phép biện chứng tâm Hêghen chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc; Kinh tế trị học Anh, đại biểu Ađamxmít Ricacđơ; Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán, đại biểu Xanhximông, Phuriê Ơoen Nhìn chung cống hiến nhà tư tưởng tiêu biểu nói có đóng góp quý báu vào kho tàng lịch sử tư tưởng nhân loại C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng Hêghen chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc để xây dựng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng Theo Ph.Ăngghen: "Nếu trước khơng có triết học Đức đặc biệt triết học Hêghen khơng có chủ nghĩa xã hội khoa học"1 Nghiên cứu kinh tế trị học Anh, C.Mác Ph.Ăngghen sâu vào nghiên cứu lý luận giá trị Ricacđô, quan điểm kinh tế trị Anh kinh tế tư chủ nghĩa, sở vạch trần chất áp bóc lột sản xuất tư chủ nghĩa luận giải chủ nghĩa tư tất yếu bị diệt vong Kế thừa tư tưởng tiến ba nhà không tưởng phê phán Xanhximơng, Phuriê Ơ.oen, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng không tưởng C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 1995, tr 631 5 phê phán lên án xã hội tư chủ nghĩa từ đời, đồng thời đưa nhiều luận điểm có giá trị, sở góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân Tuy nhiên nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, không tưởng phê phán cịn có mặt hạn chế là: Chưa thấy chất trình vận động chủ nghĩa tư bản, chưa tìm thấy lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử xố bỏ chủ nghĩa tư xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chưa tìm thấy phương pháp đấu tranh cách mạng Đi sâu nghiên cứu giá trị, khắc phục hạn chế nhà không tưởng phê phán, C.Mác - Ph.Ăngghen hình thành hệ thống lý luận lực lượng, đường, biện pháp cách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Như vậy, vào năm 40 kỷ XIX lịch sử xã hội loài người hội tụ đầy đủ điều kiện khách quan để chủ nghĩa xã hội không tưởng trở thành khoa học 1.2 Vai trò C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học - Sơ lược tiểu sử C.Mác Ph.Ăngghen C.Mác (05/5/1818 – 14/3/1883) Sinh Tơ-re-vơ thuộc miền Tây Rê-na-ni, nước Phổ (Đức nay) Bố Ông luật sư Năm 23 tuổi C.Mác bảo vệ thành công luận án tiến sĩ triết học Đại học Bon Với đề tài: "Sự khác triết học tự nhiên Đêmơcrít triết học tự nhiên Êpiquya" C.Mác lúc đầu người mang tư tưởng nhân đạo theo chủ nghĩa tâm thuộc phái Hêghen trẻ, tham gia hoạt động trị năm 24 tuổi (1842) lúc đầu người cộng tác, sau chủ bút Báo Rê-na-ni Với lời phát biểu tờ báo nhằm chống lại chế độ quân chủ đòi quyền tự cho nông dân chứng tỏ C.Mác người dân chủ cách mạng Trong trình hoạt động từ lập trường tâm dân chủ cách mạng, C.Mác chuyển dần sang lập trường vật chủ nghĩa cộng sản C.Mác nhà lý luận thiên tài mà nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc phong trào cộng sản công nhân quốc tế Ơng ln gắn lý luận với đấu tranh giai cấp công nhân nhằm cải tạo xã hội theo chủ nghĩa cộng sản Cả đời C.Mác hiến dâng cho nghiệp giải phóng giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động 6 Ph.Ăngghen (28/11/1820 – 05/08/1895) Sinh Bác – men, tỉnh Rê-na-ni, nước Phổ (Đức) Bố Ông chủ xưởng nhỏ Ph.Ăngghen tín đồ Thiên chúa Năm 18, 19 tuổi trải qua trình đấu tranh gay gắt để khỏi tư tưởng tơn giáo chuyển sang lập trường vật cách mạng Năm 1844, nghiên cứu lịch sử kinh tế - xã hội nước Anh điều kiện lao động, sinh hoạt cơng nhân Anh, Ph.Ăngghen hình thành giới quan vật cộng sản chủ nghĩa Sơ lược tiểu sử C.Mác - Ph.Ăngghen cho thấy, C.Mác - Ph.Ăngghen bậc thiên tài Cả hai ông xuất thân từ mơi trường hồn cảnh khác sớm gắn bó với phong trào cơng nhân C.Mác Ph.Ăngghen người thấy rõ ý nghĩa lịch sử biến động diễn lòng xã hội tư chủ nghĩa luận giải cách khoa học Thơng qua hoạt động lý luận, thực tiễn, đứng vững lập trường giai cấp công nhân kế thừa tinh hoa trí tuệ nhân loại, C.Mác – Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội sản phẩm ước mơ, mà kết phát triển tất yếu chủ nghĩa tư Lịch sử đặt tên tuổi C.Mác - Ph.Ăngghen bên cạnh coi hai ông người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, người thầy cách mạng giai cấp vô sản giới Thiên tài C.Mác - Ph.Ăngghen giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới thừa nhận coi C.Mác Ph.Ăngghen người thầy, lãnh tụ vĩ đại mình, mà kẻ thù phải thừa nhận Viên giám đốc cảnh sát thành phố Béclin nhận xét C.Mác: "Bản thân C.Mác người tiếng cần phải thừa nhận trí tuệ đầu ngón tay ơng ta cịn nhiều trí tuệ đầu toàn phe đảng khác"1 Đối với Ph.Ăngghen, C.Mác nhận xét cách hóm hỉnh Ph.Ăngghen: "Anh bách khoa toàn thư lúc ngày đêm tỉnh táo lúc choáng men anh làm việc ngay, viết lĩnh hội nhanh quỉ"2 C.Mác - Ph.Ăngghen gắn bó với tình bạn thật đẹp đẽ hợp tác với gần 40 năm C.Mác - Ph.Ăngghen gặp lần vào tháng 11/1842 Bộ biên tập Báo Rênani Sau đọc viết Tiểu sử C.Mác –Ph.Ăngghen, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 1977, tr.347 Tiểu sử C.Mác –Ph.Ăngghen, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 1977, tr.225 7 hai ơng thấy có điểm gần gũi nhiều mặt bắt đầu trao đổi thư từ cho Cuối tháng đầu tháng năm 1844 gặp gỡ lần thứ Pari, gặp gỡ lịch sử hai thiên tài trí tuệ mở đầu tình bạn cộng tác chặt chẽ C.Mác - Ph.Ăngghen, hai ông viết nhiều tác phẩm: Gia đình thần thánh (1844); Luận cương Phơ bách (1845); Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh (1845), Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846)… Thông qua tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen đưa hai phát kiến vĩ đại, chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư Với phát kiến chủ nghĩa vật lịch sử, C.Mác – Ph.Ăngghen xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, đá tảng, sợi đỏ xuyên suốt học thuyết C.Mác Từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác - Ph.Ăngghen ra: Lịch sử loài người lịch sử phát triển sản xuất, sản xuất vật chất tảng xã hội; Sự vận động phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao thông qua thay lẫn hình thái kinh tế xã hội Từ đó, luận giải vận động tất yếu diệt vong chủ nghĩa tư khẳng định động lực vận động phát triển xã hội xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Phát kiến vĩ đại thứ hai học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác Ph.Ăngghen vạch qui luật vận động chất bóc lột xã hội tư C.Mác - Ph.Ăngghen khẳng định giai cấp công nhân bán lao động mà bán sức lao động; Thực chất chất sản xuất tư chủ nghĩa bóc lột “giá trị thặng dư”, sức lao động người cơng nhân bị bóc lột làm giàu cho nhà tư khơng phải máy móc; C.Mác phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển giai cấp tư sản bóc lột nặng nề cơng nhân, từ C.Mác - Ph.Ăngghen mâu thuẫn vốn có tính tất yếu diệt vong chủ nghĩa tư bản, xác định cách khách quan khoa học giai cấp cơng nhân lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới Đây trình nghiên cứu sâu sắc giai cấp cơng nhân đại, có tác dụng lớn việc phát triển nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Đồng thời thể phát triển sâu rộng quan điểm vật lịch sử hai ơng Q trình hoạt động nghiên cứu lý luận thực tiễn C.Mác - Ph.Ăngghen đem lại thành tựu vĩ đại mà trước chưa có vươn tới C.Mác - Ph.Ăngghen hoàn thành cách mạng sâu sắc quan niệm vật xu phát triển khách quan xã hội Đã giải đáp cách khoa học vấn đề mà nhà không tưởng nêu chưa giải đáp Nhờ hai phát kiến vĩ đại C.Mác, chủ nghĩa xã hội không tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội khoa học Lênin khẳng định: "Có thể vắn tắt nêu cơng lao C.Mác - Ph.Ăngghen giai cấp công nhân sau: Hai ông dạy cho giai cấp công nhân nhận thức ý thức đem khoa học thay cho mộng tưởng"1 Mốc đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học, tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tháng 2/1848 Đây văn kiện có tính chất cương lĩnh phong trào công nhân, kim nam soi sáng cho phong trào công nhân, đồng thời mở bước ngoặt quan trọng đấu tranh giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác Những nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học trình bày cách chặt chẽ khoa học, có giá trị lý luận thực tiễn lâu dài, đến giữ nguyên giá trị NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2.1 C.Mác - Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Nửa kỷ XIX chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ dẫn đến mâu thuẫn kinh tế - xã hội diễn ngày gay gắt Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân tiếp tục nổ phát triển vượt khỏi phạm vi quốc gia Trước tình hình đó, C.Mác Ph.Ăngghen tích cực tham gia tổ chức đạo phong trào đấu tranh giai cấp công nhân; Phê phán quan điểm sai trái, truyền bá rộng rãi học thuyết vào phong trào cách mạng; Đồng thời C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục bổ sung phát triển học thuyết Những luận điểm C.Mác - Ph.Ăngghen bổ sung phát triển thông qua nhiều tác phẩm như: Phê phán cương lĩnh Gô ta, chống Duy rinh, Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Vấn đề nông dân Pháp - Đức Những luận điểm C.Mác - Ph.Ăngghen bổ sung phát triển là: V.I Lênin: Tồn tập, tập 2, NxbTiến bộ, M 1974, tr 9 Thứ nhất, Đảng Cộng sản: C.Mác - Ph.Ăngghen khẳng định giai cấp cơng nhân chiến thắng có đội tiên phong Đảng Cộng sản lãnh đạo Đồng thời, khẳng định sứ mệnh lịch sử phải gắn với vai trị lãnh đạo Đảng, giai cấp cơng nhân Thứ hai, cách mạng vô sản: Khẳng định tính tất yếu nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nhấn mạnh tính chất lâu dài mang tính quốc tế cách mạng xã hội chủ nghĩa Khẳng định thực chất cách mạng không ngừng Thứ ba, xung quanh lý luận chun vơ sản: C.Mác - Ph.Ăngghen đề cập đến tính tất yếu, nội dung, hình thức nhà nước chun vơ sản Khẳng định xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp tất yếu, đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun vơ sản Giai cấp cơng nhân phải kịp thời kiên đập tan máy nhà nước tư sản hành động phục hồi giai cấp tư sản giành lấy quyền thiết lập chun vơ sản Thứ tư, phác họa bổ sung phát triển giai đoạn chủ nghĩa cộng sản, thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, đặc trưng giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Về vấn đề liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nơng dân, vấn đề chiến tranh hịa bình Đồng thời C.Mác - Ph.Ăngghen đấu tranh liệt chống lại tư tưởng tiểu tư sản tư sản; chủ nghĩa hội nhiều màu sắc, sáng lập lãnh đạo Quốc tế I, Quốc tế II 2.2 V.I.Lênin bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có lòng xã hội tư chủ nghĩa, đồng thời xuất thêm mâu thuẫn là: Mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa đế quốc; mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với dân tộc thuộc địa Những tiền đề tạo nên bùng nổ cách mạng rộng lớn Nước Nga hình thành tiền đề cho đấu tranh giai cấp công nhân giành thắng lợi Trước bối cảnh lịch sử xuất vị lãnh tụ thiên tài V.I.Lênin Kế tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đấu tranh chống trào lưu hội, xét lại; bảo vệ truyền bá chủ nghĩa Mác, đồng thời bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện 10 V.I.Lênin (1870 - 1924), sinh ngày 22/4/1870 gia đình trí thức cách mạng thành phố Ximbiêcxcơ (nay Vlianopxcơ) Từ nhỏ, V.I.Lênin có nhiều tố chất thiên tài Năm 17 tuổi, Ông tốt nghiệp trung học thưởng huy chương vàng Sau vào học khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Cadan Ngồi mơn học khoa Luật, V.I.Lênin cịn học thêm mơn Thần học tiếng Anh Chỉ tháng bị trục xuất V.I.Lênin tham gia vào phong trào đấu tranh sinh viên Từ đó, vừa tham gia phong trào cách mạng vừa đường tự học, V.I.Lênin học xong chương trình đại học Luật trường Đại học Pêtécpua cấp tốt nghiệp hạng Từ năm 1894 – 1905, V.I.Lênin sống hoạt động nhiều nước trung tâm Châu Âu giành tất thời gian lại để nghiên cứu sách báo, tài liệu chủ nghĩa Mác, hoạt động C.Mác Ph.Ăngghen hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế V.I.Lênin bảo vệ phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện số luận điểm sau: Thứ nhất, đưa học thuyết xây dựng Đảng kiểu giai cấp công nhân, vạch rõ sở khoa học tư tưởng, lý luận, chiến lược, sách lược nguyên tắc tổ chức hành động Đảng Cộng sản Thứ hai, bổ sung lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, bổ sung tính tất yếu phương pháp, tình thời cách mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa nước thuộc địa lạc hậu Thứ ba, bổ sung lý luận chun vơ sản vị trí, tính tất yếu, chất, hình thức, chức nhiệm vụ nhà nước chun vơ sản Thứ tư, mở rộng thuật ngữ C.Mác - Ph.Ăngghen đồn kết cơng nhân quốc tế, từ "Vơ sản nước đồn kết lại" thành "Vô sản nước dân tộc bị áp đoàn kết lại"; Vạch "Cương lĩnh ruộng đất cương lĩnh dân tộc", làm sở để giải đắn quan hệ giai cấp, dân tộc theo quan điểm giai cấp công nhân Thứ năm, phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội: Đưa quan điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời viết loạt tác phẩm đấu tranh phê phán tư tưởng hội, xét lại, bảo vệ nguyên lý chủ nghĩa Mác Tổ chức lãnh đạo Quốc tế III Đảng Bơn sê vích 11 Nga lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga lật đổ chế độ Nga Hoàng làm lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại, mở kỳ nguyên xã hội loài người, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, biến lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành thực Những cống hiến V.I.Lênin phát triển lý luận chủ nghĩa Mác điều kiện to lớn Nếu C.Mác Ph.Ăngghen có cơng làm cho chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học, V.I.Lênin lại có cơng phát triển bảo đảm cho lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành sức mạnh vật chất đời sống xã hội Do vậy, tên tuổi Ông gắn liền với C.Mác - Ph.Ăngghen 2.3 Sự phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học sau V.I.Lênin Với thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới đời, Nhà nước Cộng hồ liên bang Xơ Viết Bằng lao động sáng tạo mình, Liên Xơ trở thành cường quốc cơng nghiệp hùng mạnh, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, cứu lồi người khỏi thảm hoạ phát xít Vào năm 40 kỷ XX, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc mở đường cho nhiều nước giành độc lập dân tộc Những nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Đảng Cộng sản bổ sung phát triển: Thứ nhất, xung quanh lý luận thời đại: Hội nghị Đảng Cộng sản công nhân quốc tế năm 1957 1960 đưa quan điểm thời đại nay, khẳng định thời đại thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, mở đầu thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 Thứ hai, bổ sung vấn đề có tính qui luật cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ ba, bổ sung vấn đề chiến lược sách lược Đảng Cộng sản công nhân quốc tế Đồng thời, đấu tranh phê phán quan điểm tư tưởng tư sản, chủ nghĩa hội, xét lại bảo vệ nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học 12 Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trung thành vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, đề đường lối chiến lược sách lược đắn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Cụ thể: Phát triển lý luận qui luật hình thành Đảng nước thuộc địa nửa phong kiến; mục tiêu, đường, phương thức, phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn cách mạng nay, trước sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu, lực thù địch tập trung chống phá nước xã hội chủ nghĩa mặt, trọng tâm chúng tập trung chống phá phủ nhận lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, phủ nhận nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội khơng phải sụp đổ mặt lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, sai lầm chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách học thuyết cách mạng, khoa học, chất chế độ xã hội chủ nghĩa dựa quy luật phát triển khách quan lịch sử Những nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học giữ nguyên giá trị thời đại nay, ánh sáng soi đường cho nhân loại tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Như vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học đời tất yếu khách quan, vũ khí lý luận giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lấy làm tảng tư tưởng Đảng kim nam cho hành động cách mạng”1, vậy, học viên cần phát huy vai trò trách nhiệm nghiên cứu học tập lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, qua đó, xây dựng niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, đồng thời đấu tranh phê phán quan điểm, tư tưởng sai trái phản động, bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo vệ lãnh đạo Đảng nghiệp đổi nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 70 13 KẾT LUẬN Chủ nghĩa xã hội khoa học đời vào năm đầu kỷ XIX sở tiền đề khách quan nhân tố chủ quan chín muồi, chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa tinh hoa trí tuệ nhân loại đạt trước Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học cịn cơng lao to lớn vĩ đại C.Mác - Ph.Ăngghen, thiên tài trí tuệ lồi người lãnh tụ, người thầy giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới Chủ nghĩa xã hội khoa học đời đáp ứng đòi hỏi khách quan xã hội bước phát triển tư tưởng lịch sử nhân loại Ngày nguyên giá trị kim nam cho hành động cách mạng nhân loại tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản ... giá trị NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2.1 C.Mác - Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Nửa kỷ XIX chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ... đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội sụp đổ mặt lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, sai lầm chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách học thuyết cách mạng, khoa học, ... V.I.Lênin bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có lịng xã hội tư chủ nghĩa, đồng

Ngày đăng: 24/05/2017, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan