1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp tài liệu ôn thi chủ nghĩa xã hội khoa học theo chuyển đề

24 729 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH Bổ sung, phát triển năm 2011, Đảng ta khẳng định: “Conngười là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể p

Trang 1

Trong chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 (trang 100, VK

ĐH XI) Đảng ta khẳng định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa

nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là

mục tiêu của sự phát triển”.

Việc mở rộng dân chủ và phát huy tối đa nhân tố con người

trong phát triển được xem là 1 trong 5 quan điểm phát triển và mục

tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; là 1

trong 10 mục tiêu tổng quát 5 năm (2011 - 2015) và 1 trong 5

nhiệm vụ chủ yếu phát triển đất nước 5 năm 2011 - 2015, để hiểu rõ

quan điểm này của Đảng, chúng ta cùng nhau phân tích bản chất

của chúng trong quá trình phát triển, cũng như, việc xây dựng và

phát huy những nhân tố này trong ngày nay như thế nào?

Khái niệm, bản chất của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa:

Để hiểu rõ bản chất của dân chủ chúng ta phải hiểu khái niệm dân

chủ là gì?

Dân chủ là một chế độ chính trị mà bản chất là sự chuyên chính

của giai cấp này đối với giai cấp khác; đồng thời cũng thừa nhận về

mặt pháp lý quyền bình đẵng giữa các công dân trong việc xác định cơ

cấu nhà nước và quản lý nhà nước

Dân chủ luôn luôn có nội dung xác định trong mỗi thời đại với

những giai cấp tầng lớp cụ thể Sự khác nhau giữa chế độ dân chủ này

với chế độ dân chủ khác là ở chỗ: nhân dân là ai, ai trong nhân dân có

thực quyền và quyền đó được thể chế chính trị nào bảo đảm

Bản chất của dân chủ tư sản và dân chủ XHCN là khác nhau Dân

chủ tư sản là một trong những hình thức chính trị của nhà nước tư sản,

còn dân chủ XHCN là một trong những hình thức chính trị của nhà

nước XHCN, bắt nguồn từ chính bản chất của chế độ XHCN Cái cốt

lõi của nền dân chủ XHCN đã được xác định, đó là quyền lực của

nhân dân Tất cả các công dân đều có quyền tham gia vào công việc

của nhà nước Dân chủ XHCN đồng nghĩa với tính chủ động sáng tạo

của quần chúng nhân dân hết sức rộng rãi Hệ thống dân chủ của

CNXH xây dựng trên những điều kiện mới của sự phát triển lực lượng

sản xuất và quan hệ sản xuất

nguyên tắc với dân chủ tư sản Đó là chế độ dân chủ “gấp triệu lần”hơn bất cứ chế độ dân chủ nào trong lịch sử như V.I.Lênin từng khẳngđịnh Thực thi dân chủ sai nguyên tắc, vô nguyên tắc đều là trái với lítưởng của cách mạng, với bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thểdẫn đến hậu quả khó lường Xa rời những nguyên tắc của chủ nghĩa xãhội, thì việc dân chủ hóa sẽ trượt sang dân chủ phi xã hội chủ nghĩa vàđồng nghĩa với việc thủ tiêu chủ nghĩa xã hội Thực tiễn cho thấy, bảnchất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ nước ta ngày càng thể hiệnsinh động trong cuộc sống hằng ngày của quần chúng nhân dân Kể từkhi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam), các tầng lớp nhân dân lao động ViệtNam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức đứnglên làm chủ, tự mình tổ chức, cai quản và xây dựng xã hội mới Đó làthành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam Chế độ dân chủ ở nước ta,xét về bản chất, là một thể chế chính trị mà trong đó quyền lực chínhtrị - xã hội thuộc về nhân dân; là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trênthực tế của nhân dân trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa,tinh thần; phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của nhân dân trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản và thông qua Nhà nước xã hội chủ nghĩa Quyền làm chủ của nhândân không chỉ thể hiện trong các văn bản hiến pháp, pháp luật, màngày càng được thể hiện sinh động trong cuộc sống hằng ngày

Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định:

“Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêuvừa là động lực của sự phát triển đất nước…”

Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về con người:

Theo quan điểm của CN Mác-Lênin, con người có những đặcđiểm sau:

- Con người vừa là một thực thể tự nhiên có cấu trúc sinh học, vừa

là một thực thể xã hội mang bản chất xã hội Nói đến bản chất “thựcthể tự nhiên” của con người là nói đến tiền đề vật chất, nói đến nhu cầu

ăn uống, đi lại, hoạt động của cơ thể sống con người Tuy nhiên đặctrưng cơ bản riêng có của con người là bản chất xã hội Con người

Trang 2

phát triển cao hơn các con vật khác là nhờ thông qua quá trình lao

động Nhờ tác động của tự nhiên và xã hội mà con người ngày càng

được phát triển nâng lên về mọi mặt, nhờ đó mà những hành vi có tính

sinh vật, tình cảm bản năng của con người đang mang tính xã hội, tình

người khác hẳn ở con vật Con người là sự thống nhất biện chứng giữa

mặt vật chất và mặt tinh thần, giữa mặt sinh học và mặt xã hội

- Con người với tư cách là những cá nhân độc lập nhưng luôn sống

trong mối quan hệ xã hội của cộng đồng, như cộng đồng dân tộc, cộng

đồng giai cấp, cộng đồng nhân loại… Nói đến cá nhân là nói đến trình

độ phát triển của con người cả về thể chất, nhân cách Mác luôn phê

phán tình trạng kìm hãm sự phát triển của cá nhân, phê phán tình trạng

biến con người thành những đồng danh không có bản sắc riêng

- Con người vừa mang tính thời đại, vừa mang tính lịch sử Con

người bao giờ cũng gắn liền với một thời đại - “thời đại nào, con người

đó” Trong mỗi thời đại, con người có một hệ tiêu chí riêngtrong đó

con người là tiêu điểm phản ánh trình độ văn minh của thời đại đó

Mỗi thời đại có một mẫu người riêng, đặc trưng cho thời đại đó Tuy

nhiên con người của thời đại mới bao giờ cũng được hình thành bắt

đầu từ những giá trị truyền thống được kết tinh trong lịch sử dân tộc,

đất nước Con người mang tính lịch sử bởi vì nó vừa có kiến thức

những giá trị tích cực, tinh hoa của quá khứ đồng thời vừa mang

những hạn chế, tiêu cực của quá khứ Để hiểu rõ bản chất con người

mới, con người XHCN, xét trong mối quan hệ biện chứng thì tính thời

đại và tính lịch sử có quan hệ gắn bó với nhau, nói cách khác con

người là sự đồng nhất biện chứng giữa yếu tố thời đại và yếu tố lịch sử

- Con người vừa là sản phẩm của lịch sử, đồng thời vừa là chủ thể

sáng tạo ra lịch sử Trong tiến trình phát triển của lịch sử, con người lại

qui định bởi các mối quan hệ xã hội, đồng thời thông qua hoạt động

thực tiễn con người thúc đẩy xã hội phát triển tiến lên Con người luôn

là mục tiêu, đồng thời luôn là năng lực của tiến trình cách mạng theo

hướng tiến bộ Có hiện thực hóa được vấn đề đó thì cách mạng mới

dành được thắng lợi “Tất cả vì con người” đó là mục tiêu mà mỗi hoạt

động XH con người đều phải hướng tới, phải luôn được cải thiện

không ngừng về điều kiện vật chất và tinh thần, được đối xử bình

đẳng, được sống tự do để hoạt động sáng tạo, nâng cao ý thức và nănglực làm chủ cá nhân, khi đó con người sẽ phát huy tích cực, tạo thànhđộng lực thực hiện mục tiêu cách mạng

Tóm lại, chủ nghĩa Mác-Lênin đã đặt ra và giải quyết vấn đềcon người một cách nhất quán, triệt để Chủ nghĩa Mác-Lênin làhọc thuyết giải phóng con người, tôn vinh con người, con người ởđây là con người chủ thể sáng tạo ra lịch sử, là giá trị xã hội, vănhóa cao nhất trong các giá trị vật chất tinh thần của lịch sử

Thực trạng và việc mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người ở nước ta hiện nay

Hơn tám thập kỷ qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đồng hành gắn bómáu thịt với dân tộc và có nhiều bài học rút ra, trong đó mở rộng dânchủ là bài học đến bây giờ vẫn còn tươi mới Chỉ có mở rộng dân chủmới phát huy được sức mạnh của Đảng và của toàn dân tộc, nhất làtrong những giai đoạn, thời khắc khó khăn, trước những thử thách lớnlao

Nguyên tắc tổ chức cao nhất của Đảng là tập trung dân chủ Pháthuy dân chủ, tôn trọng dân chủ để Đảng sẵn sàng vượt lên chínhmình, chiến thắng chính mình, giữ vững nguyên tắc nhưng không bịkhuôn cứng “Tập trung” đảm bảo cho “dân chủ” phát huy đúnghướng, không sa vào dân chủ kiểu vô Chính phủ, thích gì làm nấy

Dân chủ để mọi cán bộ, đảng viên và từng người dân có cơ hội

đóng góp, cống hiến trí lực cho Đảng, nhưng dân chủ phải trên

cơ sở tập hợp trí tuệ vì lợi ích chung Nhờ mở rộng dân chủ, sau khigiành được độc lập và thống nhất đất nước, Đảng đã lãnh đạo nhândân đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới Diệnmạo đất nước thay đổi căn bản và toàn diện, đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân ngày càng được cải thiện Vị thế nước ta trên trườngquốc tế không ngừng được nâng cao, sức mạnh tổng hợp của quốc giatăng lên gấp bội Những thành tựu đó tạo cơ sở vững chắc đưa nước ta

ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn đấu trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại trong thập kỉ tới

Văn kiện ĐH XI của Đảng khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiến bộ… Đảng và nhà nước tiếp tục đề ra nhiều chủ

Trang 3

trương, chính sách nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ, bảo

đảm lợi ích của nhân dân, vai trò giám sát của nhân dân đối với

hoạt động của các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, cán bộ, đảng

viên, công chức, viên chức” Tuy nhiên, không để thành tựu che

khuất tầm nhìn, Đảng ta nhận định đây chính là giai đoạn, thời

khắc khó khăn với những thời cơ song hành cùng thách thức, cần

mở rộng dân chủ thực sự để thu hút và sử dụng được nhiều nhân

tài, tập hợp trí và lực của toàn Đảng toàn dân đưa đất nước vững

vàng trong những bước đi sắp tới Đảng cũng thẳng thắn nhận

thấy còn những yếu kém trong công tác lãnh đạo, trong đó có

những nơi những lúc chưa phát huy được dân chủ thực sự Tại ĐH

XI, Đảng cũng đã thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế, khuyết

điểm đó là: “Quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một

vài lĩnh vực còn bị vi phạm Việc thực hiện dân chủ còn mang tính

hình thức; có tình trạng lợi dụng dân chủ gây chia rẽ, làm mất

đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.”

Ví dụ như trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, thực tế đã

chứng tỏ nhiều nơi không có án tham nhũng không phải là không

tham nhũng Tham nhũng như những bóng đen lởn vởn, như “tảng

băng chìm” trong đời sống kinh tế xã hội, nhưng có thể nhận diện

ở bất cứ nơi nào, lĩnh vực nào, nếu dân chủ được mở rộng thực sự,

phát huy được tối đa tiếng nói của nhân dân trong phát hiện, đấu

tranh chống tham nhũng

Do đó, để mở rộng dân chủ thì trước hết phải thực thi dân chủ

trong Đảng bằng cơ chế thông tin kịp thời, chính xác Đối với từng

đảng viên phải luôn luôn phấn đấu học tập, cầu tiến bộ, đồng thời rèn

giũa nhân cách, dũng khí để xứng đáng đứng trong hàng ngũ tiên

phong Bản thân mình không đủ trình độ thì làm sao lắng nghe để hiểu

và tập hợp được trí tuệ của tập thể, càng không thể mở rộng ra để thấu

hiểu quần chúng nhân dân, không thể phát hiện được người tài để bồi

dưỡng, trọng dụng

Song song mở rộng dân chủ, Đảng ta cũng tập trung phát huy tối

đa nhân tố con người Quán triệt những quan điểm của CN Mác-Lênin

và TTHCM về vấn đề con người, Đảng ta luôn coi con người là mục

tiêu, là nhân tố quyết định của công cuộc CNH-HĐH đất nước Dựatrên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người, trong tiếntrình cách mạng Đảng ta đã từng bước đề ra mục tiêu xây dựng conngười XHCN ở nước ta Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên CNXH được ĐH VII thông qua xác định con người mớiXHCN, đó là con người có ý thức làm chủ, có ý thức trách nhiệm côngdân, có tri thức, sức khỏe và lao động giỏi, sống có văn hóa và tìnhnghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính Con ngườiXHCN là sản phẩm của mối quan hệ KT-XH của xã hội XHCN, nótừng bước hình thành trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cùng vớiquá trình phát triển KT-VH-XH

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: “Conngười là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể pháttriển….”, và trong Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2010 -

2020, Đảng ta xác định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển” điều này cho thấy rằng con người có ý nghĩa quyết

định và quan trọng nhất Nhân tố con người là tổng thể các yếu tốthuộc về thể chất và tinh thần, về trình độ chuyên môn, về tay nghề, vềphẩm chất đạo đức, về vị thế xã hội… tạo nên năng lực của con người

mà năng lực đó nếu biết phát huy sử dụng tốt, nó sẽ trở thành động lực

to lớn thúc đẩy xã hội phát triển Nhân tố con người ở đây là muốn nóiđến và nhấn mạnh khía cạnh quan trọng nhất của con người: đó là hoạtđộng của con người, là vai trò, sức mạnh của con người đối với quátrình phát triển KT-XH của đất nước Nhân tố con người được xem lànhân tố quyết định trong 4 nguồn lực của sự phát triển, bởi vì để có thểphát huy, khai thác tốt các nguồn lực về tài nguyên, vị trí địa lý và vốnthì đều phải thông qua con người - tức là nguồn lực (nhân tố) conngười

Như vậy, nhân tố con người là nhân tố trọng tâm, là xuất phátđiểm, là nhân tố bao trùm lên các nhân tố khác trong quá trình pháttriển Nếu chúng ta biết khai thác, phát huy tối đa nhân tố con ngườithì sẽ đem lại sự tiến bộ, phát triển cho nhân loại và cho đất nước

Trang 4

Phát huy nhân tố con người là làm bộc lộ phát hiện, khai thác, sử

dụng và bồi dưỡng mọi tiềm năng của con người vì mục đích phát

triển của chính bản thân con người và vì tiến bộ xã hội Vì vậy thực

chất của việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay là nâng

cao chất lượng cuộc sống cho con người và phát huy vai trò của nó

cho sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước

Để phát huy vai trò nhân tố con người ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay, Đảng ta đã đề ra một số phương hướng chủ yếu sau:

- Một là, xây dựng và thực hiện một chính sách XH đúng đắn và

phù hợp vì lợi ích của con người, do con người hay vì hạnh phúc con

người Trên cơ sở lấy con người làm mục tiêu của sự phát triển, mọi sự

phát triển phải xoay quanh con người chứ không phải con người xoay

quanh mọi sự phát triển Khi nói con người có vai trò to lớn, không

phải là khai thác không có định hướng mà phải trên cơ sở đào tạo, bồi

dưỡng con người, tạo ra môi trường sống lành mạnh, tôn trọng bằng

cách phát triển nét độc đáo ưu điểm của từng cá nhân

- Hai là, Phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần có sự quản

lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, nền KT đó phải đảm bảo

vừa là phương thức nền tảng để phát huy vai trò khai thác nhân tố con

người có hiệu quả nhất, vừa là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ những

khả năng, năng khiếu của mình Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều

thành giúp giải phóng mọi sức SX, mọi tiềm năng của xã hội, sự quản

lý của Nhà nước nhằm đảm bảo các cá nhân khai thác tốt nhất các tiềm

năng đó của đất nước, đồng thời tạo điều kiện cho con người lao động

sáng tạo, năng động hơn, phát triển KHKT, từ đó tác động trở lại phát

triển con người Nhưng cũng cần phải luôn lưu ý, nền kinh tế hàng

hóa có mặt trái của nó và là nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao

hiệu quả phát triển con người Nó làm cho con người dễ chạy theo lối

sống thực dụng, coi trọng đồng tiền Vì vậy, nhà nước cần phải có sự

kiểm tra, kiểm soát, điều tiết kịp thời làm hạn chế những nảy sinh tiêu

cực trong cơ chế thị trường

- Ba là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, bảo đảm

cuộc sống an toàn cho mọi người và an ninh cho xã hội Ngăn chặn và

trừng trị có hiệu quả những hành vi xâm phạm đến tài sản, phẩm giá

của từng cá nhân trong cộng đồng; bảo vệ người lao động, trừng trịnhững người vì lợi ích trước mắt của cá nhân mình mà làm tổn hại đếnsức khỏe người khác; đồng thời thực hiện dân chủ hóa trên mọi lĩnhvực đời sống xã hội, đảm bảo người dân thực sự làm chủ xã hội củamình theo đúng tiêu chí: Nhà nước của dân, do dân và vì dân; chốngtham ô, tham nhũng; thực hiện công bằng xã hội nhất là về mặt phânphối lợi kinh tế

- Bốn là, Thực hiện cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa

tinh thần, tạo điều kiện xây dựng cho người lao động có một đời sốngtinh thần lành mạnh, phong phú Trong phát triển kinh tế thì phải lấyvăn hóa làm mục tiêu phát triển Quan tâm đổi mới giáo dục, đào tạo,nâng cao dân trí, đào tạo tay nghề, đào tạo nhân tài và thực hiện tốtviệc chăm lo sức khỏe của con người, chăm lo đời sống tinh thần nhândân

- Năm là, xây dựng và thực hiện giá trị, thang bậc giá trị của người

lao động trong đời sống xã hội để khuyến khích các cá nhân hoạt độngtích cực, sáng tạo; nhằm thực hiện việc phân phối một cách tốt nhất,hạn chế thái độ ỷ lại, trông chờ hay lao động không chân chính

Tóm lại, “mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người;

coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển” Đây là một trong những quan điểm phát triển quan trọng của

Đảng ta và để quan điểm này đạt hiệu quả như đã đề ra thì trong giaiđoạn cách mạng hiện nay, ngoài việc nghiên cứu một cách khoa học

CN Mác-Lênin và TTHCM, thì việc đề ra và tổ chức thực hiện cácgiải pháp nhằm mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người có

ý nghĩa vừa cấp bách, vừa cơ bản, để khơi dậy những tiềm năng to lớncủa con người nói chung, trong đó có nhân tố con người, tạo ra nhữngđiều kiện động lực cho quá trình phát triển KT-XH trong thời kỳCNH, HĐH đất nước hiện nay./

(2) Văn kiện ĐH XI của Đảng khẳng định đi lên xây dựng

CNXH: “ là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen.” (trích VKĐH XI của Đảng – trang 70)

Trang 5

Xã hội Cộng sản chủ nghĩa là giai đọan phát triển cao nhất

trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, trong đó xã hội XHCN là

giai đoạn đầu Từ thực tiễn sinh động của hơn 25 năm tiến hành đổi

mới đất nước, chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng, con đường

phát triển lên CNXH bỏ qua CĐTBCN ở Việt Nam hiện nay là sự vân

dụng đúng đắn, sáng tạo CN Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Với Việt Nam, con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ

qua chế độ TBCN là con đường phát triển tất yếu, khách quan, hợp

qui luật Và về thực chất, đó là con đường phát triển rút ngắn theo

phương thức quá độ gián tiếp nhằm tạo ra sự biến đổi về chất của

CNXH trên tất cả các lĩnh vực, nhằm phát triển nhanh lực lượng sản

xuất và xây dựng nền kinh tế hiện đại Như Bác Hồ cho rằng, tiến lên

CNXH bỏ qua chế độ TBCN là không trải qua giai đoạn phát triển

TBCN, và với trình độ phát triển của Việt nam thì đó là tiến dần dần,

từ từ, từng bước một, từ dân chủ nhân dân lên CNXH với nhiệm quan

trọng nhất là “ xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của CNXH…, cải

tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm

vụ chủ chốt và lâu dài” ( Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc

gia, HN, 1996, t.10, trang 13) Vì vậy trong Cương lĩnh xây dựng đất

nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã nêu rõ:

“ Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức

tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả

các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ

quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức

kinh tế, xã hội đan xen.”(Trích cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (phát triển, bổ sung năm 2011)

NXB Chính trị quốc gia - 2011 trang 14)

Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến CM sâu sắc

toàn bộ các lĩnh vực đời sống của XH, tạo ra những tiền đề vật chất và

tinh thần cần thiết để hình thành một XH mà trong đó những nguyên

tắc căn bản của XH, XHCN sẽ được thực hiện Thời kỳ này bắt đầu từ

khi giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước cho đến khi

XHCN đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lãnh vực củađời sống XH

Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử, bởi vì CNXH – giaiđoạn đầu của hình thái KT – XH CSCN không thể tự phát ra đời tronglòng XH cũ CNTB dù phát triển ở trình độ cao chỉ cũng tạo ra nhữngtiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH, còn bản thân công cuộc xâydựng CNXH phải thông qua quá trình đấu tranh gian khổ của GCCN

và nhân dân lao động nhằm giành lấy chính quyền nhà nước và sửdụng bộ máy nhà nước của mình để cải tạo Xh cũ, xây dựng XH mới

từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng

Các nhà sáng lập CNXH KH đã nêu ra hai kiểu quá độ lênCNXH : Qúa độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH và quá độ gián tiếp từ

XH tiền TBCN lên CNXH Dù là trực tiếp hay gián tiếp đều phải trãiqua một quá trình gay go, phức tạp, lâu dài Ở mỗi nước do nhữngđiều kiện lịch sử, kinh tế, XH khác nhau mà độ dài ngắn của thời kýquá độ có khác nhau Cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài để đổimới nền sản xuất XH Cần có thời gian mới thay đổi căn bản trongmọi lãnh vực của đời sống XH và phải trãi qua một cuộc đấu tranhquyết liệt mới có thể thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản

lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản

Quá độ lên CNXH ở mỗi nước có những nét đặc thù do điềukiện lịch sử cụ thể đất nước đó Nhiệm vụ của các ĐCS và nhân dânmỗi nước là vận dụng nguyên lý phổ biến của CN Mac – Lênin vềthời kỳ quá độ lên CNXH vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể phù hợp vớiđặc điểm và truyền thống quý báu của nước mình đồng thời tận dụngcác ưu thế của thời đại để định ra mục tiêu tổng quá, phương hướng

và bước đi thích hợp nhằm thực hiện thành công bước quá độ đi lênCNXH Lênin viết: Tất cả các dân tốc đều sẽ đi lên CNXH, đó là điềukhông tránh khỏi nhưng các dân tộc tiến tới CNXH không phải hoàntoàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thứcnày hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp

độ khác của việc cải tạo XHCN đối với các mặt khác nhau của đờisống XH

Trang 6

Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH: đặc điểm nổi bậc

nhất là những nhân tố của XH mới và tàn tích của XH cũ tồn tại đan

xen lẫn nhau, đấu tranh trên mọi lãnh vực của đời sống kinh tế, chính

trị, văn hoá, XH, tư tưởng, tập quán trong XH …biểu hiện dưới dạng

cái cũ còn tồn tại những bộ phận, những mãng, những tàn dư (của XH

cũ bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn) xen kẻ với cái mới

nảy sinh đã ra đời nhưng chưa hoàn chỉnh, còn non yếu Lênin nhấn

mạnh tính tự phát tiểu tư sản và tính kỷ luật của giai cấp vô sản là một

trong những đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ Thời kỳ quá độ là

thời kỳ cải biến CM toàn diện, vừa cải tạo, vừa xây dựng diễn ra trên

tất cả các lĩnh vực của đời đới sống XH để củng cố, phát triển CM và

để hình thành về căn bản XH XHCN Thời kỳ quá độ là thời kỳ đấu

tranh GC quyết liệt, gay go, phức tạp diễn ra trên tất cả mọi lĩnh vực

Với những đặc điểm trên, có thể hiểu rằng thời kỳ quá độ là

thời kỳ lâu dài, khó khăn toàn diện và là khó khăn tất yếu, bao gồm

khó khăn khách quan và chủ quan đòi hỏi GCCN phải biết phân biệt,

bình tĩnh và chủ động khắc phục Thể hiện cụ thể:

Về chính trị: Cái bản chất nhất thời của thời ký quá độ là sự

quá độ về chính trị, ở đó nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập,

củng cố và ngày càng hoàn thiện

Về kinh tế: đó là một nền kinh tế nhiều thành phần Trong

thời kỳ này, bên cạnh các thành phần kinh tế XHCN còn có những

thành phần kinh tế khác, trong đó có cả những thành phần kinh tế tư

bản tư nhân Gắn liền với các thành phần kinh tế là cơ cấu XH với

nhiều giai tầng có lợi ích căn bản khác nhau thậm chí đối lập nhau

Về mặt XH: Trong thời kỳ này còn có sự khác biệt cơ bản

giữa thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi, lao động trí óc và

lao động chân tay, vấn đề bình đẳng và công bằng XH cần phải được

xác lập dần dần

Về mặt VH – Tư tưởng: Bên cạnh lối sống , nền VH mới

vừa hình thành còn tồn tại những tàn tích của nên VH cũ, lối sống cũ,

tư tưởng lạc hậu, thậm chí phản động gây cản trở không nhỏ cho con

đường đi lên CNXH của các dân tộc sau khi mới được giải phóng

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN:

Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên CNXH ở VNđược thể hiện ở cả hai mặt lý luận và thực tiễn

-Về lý luận : xuất phát từ qui luật chung về sự phát triển của

lịch sử loài người trãi qua các hình thái KT – XH mà Đảng ta lãnh đạođất nước tiến lên CNXH là phù hợp với quy luật Chúng ta đều biếtloài người đã từng trãi qua các hình thái KTXH khác nhau (CSNT,CHNL, PK, CNTB và tương lai là CSCN) Hiện nay trên thế giớichúng ta đang ở thời kỳ quá độ từ CNTB sang CNCS Mỗi hình tháiKTXH sau ra đời trên cơ sở kế thừa phát huy những ưu điểm của hìnhthái KTXH trước nó nhưng trước khi xuất hiện hình thái KTXHCSCN, thì các hình thái trước đó dựa trên chế độ tư hữu về TLSX, cộinguồn của giai cấp và áp bức, bất công giai cấp Chuyển hình tháiKTXH là chuyển từ PTSX cũ sang PTSX mới tiến bộ hơn PTSXCSCN dựa trên nền tảng công hữu về TLSX chủ yếu, điều kiện đầutiên để thủ tiêu áp bức, bóc lột giữa giai cấp thống trị với giai cấp bịtrị Đưa đất nước đi lên CNXH sau khi giành độc lập dân tộc, đó làĐảng ta đã căn cứ vào qui luật khách quan của sự phát triển XH loàingười như lịch sử phát triển của giới tự nhiên

Quy luật chung về sự phát triển của XH loài người không phải

ở bất cứ thời điểm nào, trên bất kỳ quốc gia nào cũng đều diễn ragiống nhau, mà lịch sử loài người đã từng chứng kiến có những nướcphát triển bỏ qua một hoặc hai hình thái KTXH chứ không theo mộttrình tự nhất định Như vây, qui luật chung ấy đã vận dụng vào nhữngđiều kiện cụ thể của một đất nước cụ thể trong một giai đoạn cụ thể đểtrở thành những quy luật đặc thù Mà VN ta là một trong những nướcđó:

- Về cơ sở thực tiễn: nước ta có nền kinh tế lạc hậu, nhưng

có ĐCS VN lãnh đạo, có khối liên minh công – nông vững chắc vàđược sự giúp đỡ của các nước XHCN cho nên quá độ lên CNXH ở

VN là một tất yếu lịch sử Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế

độ TBCN là sự chọn lực thích hợp với đặc điểm tình hình của đấtnước và quy luật phát triển của lịch sử Thời đại ngày nay là thời đạiquá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, VN lựa chọncon đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại

Trang 7

Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm 1930 các

phong trào cứu nước của nhân dân ta từ phong trào Cần Vương đến

các phong trào theo lập trường tiểu tư sản, qua khảo nghiệm đều lần

lượt thất bại Từ năm 1930 dưới ngọn cờ lãnh đạo của ĐCS, nhân dân

ta đã phát huy cao độ truyền thống anh hùng bất khuất, chiến đấu

không ngại hy sinh gian khổ, ròng rã gần nữa Thế Kỷ để giành độc lập

thống nhất cho tổ quốc hoàn thành cơ bản nhiệm vụ của cuộc CM

DTDC nhân dân Bài học kinh nghiệm đầu tiên của thắng lợi là “nắm

vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH” Nhân dân ta chiến đấu hy

sinh không chỉ cốt giành được độc lập dân tộc mà còn vì cuộc sống tự

do hạnh phúc theo lý tưởng XHCN

Sau khi hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ của cuộc CM DTDC

nhân dân, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta chuyển sang thực hiện nhiệm

vụ quá độ lên CNXH, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và

thuận theo chiều hướng phát triển của lịch sử Ngọn cờ độc lập dân tộc

và CNXH đã động viên được sức mạnh của toàn dân đồng thời tranh

thủ được sự ủng hộ rộng rãi và có hiệu quả của quốc tế tiêu biểu là sự

ủng hộ và giúp đỡ của các nước XHCN Sự giúp đỡ ủng hộ đó đã tạo

điều kiện thuận lợi để nhân dân ta hoàn thành nhiệm vụ của cuộc CM

dân tộc DC nhân dân và đang quá độ lên CNXH

Hiện nay không có sự giúp đỡ của các nước XHCN tiên tiến

thì chúng ta có đứng vững được không và có đi lên CNXH được

không? Chúng ta có cơ sở khoa học tin tưởng rằng con đường đi lên

CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta cả trong điều kiện hiện nay

vẫn là tất yếu và có khả năng thực hiện là vì:

Một là, Kế thừa truyền thống và những kinh nghiệm CM đã

tích luỹ, trãi qua thử nghiệm tìm tòi, qua việc phát huy trí tuệ của toàn

Đảng, toàn dân, Đảng ta đã xây dựng được đường lối đổi mới đúng

đắn, hình thành những nét chủ yếu quan niệm về XH XHCN mà nhân

dân ta xây dựng và con đường xây dựng CNXH ở nước ta Công cuộc

đổi mới là do Đảng chủ trương và tổ chức thực hiện mấy năm qua đã

thu được thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng Nhờ có đường lối

đổi mới đúng đắn, đất nước đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng KT- XH

để từng bước vượt qua đói nghèo tiến lên giàu mạnh, nhân dân cócuộc sống ấm no hạnh phúc

Hai là, Đội ngũ cán bộ Đảng viên tuy có bộ phận thoái hoá

biến chất, giảm ý chí chiến đấu nhưng số đông vẫn là những ngườitrung thành với sự nghiệp CM, trung thành với đường lối của Đảng, có

ý chí biến đường lối đó thành hiệnthực Nhiều người đã trãi qua rènluyện gian khổ mấy chục năm chiến đấu họ gắn bó cuộc đời với Đảngvới dân tộc và chế độ Điều quan trọng là Đảng ta đoàn kết trung thànhvới sự nghiệp CM vững vàng về chính trị có khả năng lãnh đạo đấtnước đối phó với những khó khăn thử thách trong thời đại mới

Ba là, Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí

tự cường,tự chủ dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý chí cộng đồng gắn kết cánhân- gia đình- làng xã- tổ quốc thành một khối thống nhất, tin tưởngvào sự lãnh đạo của Đảng, lao động cần cù, thông minh và sáng tạo

Bốn là, VN là một nước có 86 triệu dân, nhân lực dồi dào, tài

nguyên đa dạng Nhân dân ta đã xây dựng CNXH được mấy chụcnăm đã bước đầu xây dựng được cơ sở CT- KT- XH của CNXH.Điều quan trọng là đã từng bước tìm ra con đường đúng đắn đi lênCNXH Những bài học kinh nghiệm thành công cũng như thất bại củaCNXH thế giới và của bản thân giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm đểkhắc phục những khó khăn mà chúng ta đang trải qua là vấn đề thiếuvốn, thiếu công nghệ, kiến thức quản lý để xây dựng CNXH nguồnvốn ấy trước hết phải tự ta tạo ra từ các nguồn trong nước, kết hợp với

mở rộng quan hệ quốc tế, với chính sách đối ngoại đúng đắn, đaphương hoá, đa dạng hóa cho phép chúng ta có thể thu hút vốn đầu tư,khoa học- công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nước ngoài

Năm là, Sự lãnh đạo của Đảng ta, một Đảng giàu tinh thần

cách mạng gắn với quần chúng là nhân tố vô cùng quan trọng Trongnhững thời điểm phong trào XHCN, phong trào CS và công nhânquốc tế có sự khủng hoảng, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Aâusụp đỗ, Đảng ta vẫn vững vàng lãnh đạo nhân dân ta thực hiện đườnglối đổi mới vượt qua sự khủng hoảng kinh tế- xã hội đưa công cuộcxây dựng CNXH và bảo vệ đất nước của nhân dân ta tiến lên một cáchvững chắc

Trang 8

Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh: Cuộc

cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn

cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều

nước Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình

thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển Hoà bình, độc lập

dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhưng đấu tranh

dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung

đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ,

khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh

quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp Khu vực châu Á

-Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển năng động, nhưng cũng

tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định Tình hình đó tạo thời cơ phát triển,

đồng thời đặt ra những thách thức gay gắt, nhất là đối với những nước

đang và kém phát triển

Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên Xô và các nước xã

hội chủ nghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều mặt, từng là

chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, góp phần

quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và

tiến bộ xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ

là tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số

nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn

kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được

những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong trào cộng sản và

công nhân quốc tế có những bước hồi phục Tuy nhiên, các nước theo

con đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả còn gặp

nhiều khó khăn, các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách xoá

bỏ chủ nghĩa xã hội

Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản

chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công Những mâu thuẫn

cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất

xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu

tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được mà

ngày càng trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn

tiếp tục xảy ra Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và

cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủnghĩa tư bản

Các nước đang phát triển, kém phát triển phải tiến hành cuộc đấutranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống mọi sựcan thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia,dân tộc Nhân dân thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấpbách có liên quan đến vận mệnh loài người Đó là giữ gìn hoà bình,đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường vàứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế sự bùng nổ về dân số,phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo Việc giải quyếtnhững vấn đề đó đòi hỏi sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao củatất cả các quốc gia, dân tộc

Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nướcvới chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừahợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc,dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, tháchthức, nhưng sẽ có những bước tiến mới Theo quy luật tiến hoá củalịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội

Trên cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn, Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)

đã xác định:

Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xâydựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiếntrúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở đểnước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh,hạnh phúc Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải rasức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiệnđại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Để thực hiện thành công các mục tiêu trên, toàn Đảng, toàn dân tacần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cường, pháthuy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức,

quán triệt và thực hiện tốt các phương hướng cơ bản sau đây:

Trang 9

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với

phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát

triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây

dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con

người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã

hội Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật

tự, an toàn xã hội Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự

chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội

nhập quốc tế Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực

hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân

tộc thống nhất Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tám là, xây dựng Đảng

trong sạch, vững mạnh

Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó,

phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan

hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới

kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định

hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và

xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ

nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và

bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội

nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân

làm chủ; Không phiến diện, cực đoan, duy ý chí

Tóm lại, Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử sự

phát triển xã hội loài người là qúa trình phát triển từ hình thái

kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác Sự ra

đời và tồn tại của một chế độ xã hội trong một giai đoạn lịch

sử nhất định là do sự tác động của quy luật khách quan Sự

thay thế xã hội này bằng một xã hội khác văn minh và tiến bộ

hơn cũng là một tất yếu lịch sử Loài người đã trải qua 4 hình

thái kinh tế - xã hội và đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã

hội thứ năm: hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Nước ta bỏ qua chế độ TBCN quá độ lên CNXH là sự lựa chọn cótính chất lịch sử phù hợp với lợi ích dân tộc và nhân dân, phù hợp với

xu thế phát triển của thời đại Con đường đi lên CNXH là con đườngduy nhất đúng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản đã lựachọn cho dân tộc Việt Nam Đó cũng là mục tiêu không thay đổi củacách mạng nước ta Song CNXH là gì và Việt Nam đi lên CNXHbằng cách nào thì qua mỗi thời kỳ cách mạng chúng ta mới có đượcnhững nhận thức ngày càng đầy đủ hơn và sâu sắc hơn Nhưng trảiqua hơn 25 năm đổi mới đất nước, thực tiễn phong phú và nhữngthành tựu thu được trong tiến trình cách mạng đã cho phép chúng tamột lần nữa khẳng định con đường đi lên CNXH là hoàn toàn đúngđắn Vì thế Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh,

phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”./.

(6) VKĐHĐBTQ lần X của Đảng đã khẳng định “Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đôi ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lươc của cách mạng VN; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc.” Trích

VKĐHĐBTQ lần X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2006, tr116) Bằng lý luận và thực tiễn, đồng chí hãy phân tích và làm rõ luận điểm trên.

Lý luận về liên minh công, nông với các tầng lớp lao độngkhác mà nồng cốt là liên minh GCCN, nông dân và tầng lớp trí thứcthuộc về hệ thống lý luận khoa học và cách mạng của CN Mác- Lênin.Trên cơ sở lý luận đó, đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụngđúng đắn và sáng tạo lý luận Mác- Lênin về liên minh công nông vàcác tầng lớp lao động khác vào hòan cảnh nước ta, góp phần quan

Trang 10

trọng hòan thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cả nước

cùng tiến hành cách mạng XHCN và quá độ lên CNXH Nhận thức

đúng đắn và thực hiện tốt mối liên minh công nhân, nông dân và tầng

lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH sẽ góp phần to lớn trong

việc ổn định và phát triển kinh tế -XH, từng bước xây dựng đất nước

ta đi lên CNXH VKĐHĐBTQ lần X của Đảng đã khẳng định

“Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công

nhân với giai cấp nông dân và đôi ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo

của Đảng, là đường lối chiến lươc của cách mạng VN; là nguồn

sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo

đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc.” Trích

VKĐHĐBTQ lần X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2006, tr116)

Trước hết, xin trình bày vị trí, vai trò của giai cấp công nhân,

giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội:

GCCN : CNTB ra đời đã đánh dấu một bước tiến vĩ đại về

sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất đặt nền tảng cho nền sản xuất đại

công nghiệp và sản sinh ra những công nhân đại diện cho lực lượng

sản xuất tiến bộ ở XH tư bản, GCCN là cơ sở cho sự giàu có của XH,

họ bị bóc lột nên hiện thân của họ biểu hiện cho sự bình đẳng của XH,

họ có trách nhiệm xóa bỏ giai cấp tư sản để giải phóng mình, giải

phóng XH

Được sản sinh và rèn luỵên từ nền sản xuất đại công nghiệp

nên GCCN là giai cấp tiên tiến nhất có tinh thần cách mạng triệt để

nhất, có tính tổ chức kỷ luật cao, là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản

xuất mới cao hơn tiến bộ hơn giai cấp tư sản Sự tiên tiến của GCCN

là biết vạch đường lối, có khả năng vận động và tập hợp các giai cấp

khác cùng bị áp bức bóc lột đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, và qua

các cuộc đấu tranh ấy nhận thức được XH, hình thành các ý thức giai

cấp Song, để đấu tranh đi đến thắng lợi hòan tòan, GCCN có chính

đảng tiên phong của mình là đảng cộng sản, lảnh đạo GCCN đấu tranh

giành chính quyền và tiến hành cuộc cách mạng đối với XH tư bản,

xây dựng XH XHCN, tức là tạo những điều kiện xây dựng XH cộng

sản, một XH không có giai cấp đó là yêu cầu khách quan sứ mệnhlịch sử của GCCN

Ở XH VN, khái niệm GCCN, được các nhà nghiên cứu vềGCCN chấp thuận đưa ra là: ”GCCN VN là cộng đồng XH nhữngngười làm công ăn lương nguồn thu nhập chủ yếu bằng tiền công; trựctiếp tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp; nắm giữ những cơ

sở kỹ thuật then chốt của XH và tiêu biểu cho phương thức sản xuấttiên tiến cho XH” Như vậy, GCCN VN bao gồm những người laođộng chân tay và trí óc làm việc trong môi trừơng công nghiệp, vậntải, xây dựng, nông lâm, trường; những người làm việc trong các cơ

sở dịch vụ kỹ thuật công nghiệp, kể cả các tổ chức khoa học ứng dụngcông nghệ, không phân biệt thành phần kinh tế

Nhìn chung, khái niệm về GCCN đều thống nhất ở chổ làngười nắm giữ một số ngành sản xuất vật chất cơ bản XH, cung cấpcho XH sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, nghành công nghiệp còn cókhả năng trang bị cho các ngành sản xuất và tiêu dùng các phương tiệnhọat động, tạo điều kiện cho các nghành chức năng thực hiện tốt chứcnăng của mình Khái niệm trên cho thấy, khi XH ngày càng phát triểnthì đội ngũ GCCN ngày càng trưởng thành lớn mạnh, trình độ ngàycàng nâng cao, GCCN càng có vị trí quan trọng trong việc cải tạo thếgiới cũ, xây dựng thế giới mới

GCCN là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ,đại diện cho lượng sản xuất XH hóa ngày càng cao; lợi ít của nó thốngnhất với lợi ít cơ bản và lâu dàicủa nhân dân lao động và các dân tộc;đấu tranh xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ lỗi thời, đấu tranh không chỉ giảiphóng mình mà còn giải phóng cho tất cả nhân lọai cần lao Song, điềuquan trọng là GCCN có hệ tư tưởng tiến bộ là và lý luận cách mạngkhoa học của Chủ nghĩa Mac-Lênin; là lãnh tụ chính trị, là đảng viêntiên phong lãnh đạo phong trào cách mạng Vì vậy, trong tất cả cácgiai cấp đối lập với giai cấp tư sản chỉ cóGCCN là giai cấp duy nhất cókhả năng tập hợp,đòan kết và lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao độngtrong cuộc đấu tranh xóa bỏ CNTB xây dựng CNXH

G/c nông dân: Khác với GCCN, giai cấp nông dân là những

người lao động sản xuất nhỏ trong nông nghiệp(bao gồm cả lâm

Trang 11

nghiệp, ngư nghiệp ), một mặt họ là người lao động, mặt khác họ là

những người tư hữu nhỏ và do tính chất tư hữu nhỏ nên họ dễ bị giai

cấp tư sản lôi kéo đồng thời, khi chưa có sự tác động của nền công

nghiệp hiện đại và nông nghiệp nông thôn thì phương thức sản xuất

của nông dân có tích chất phân tán, lạc hậu, năng suất lao động thấp tư

tưởng của giai cấp nông dân thường lệ thuộc vào hệ tư tưởng của giai

cấp thống trị XH đương thời,họ không có hệ tư tưởng độc lập Trong

cách mạng XHCN Khi chưa giác ngộ thì lập trường tư tưởng của

nông dân không kiên định, dễ dao động Nhưng qua quá trình tham

gia đấu tranh cách mạng họ từng bước hình thành ý thức giác ngộ XH,

giác ngộ giai cấp đồng thời, giai cấp nông nhân là một giai cấp có cơ

cấu không thuần nhất, gồm nhiều thành phần có địa vị và lợi ít khác

nhau, trong cách mạng XHCN họ sẽ từng bước khắc phục đuợc

những sự khác nhau đó vì vậy, nếu không quan tâm đến lực lượng

nông dân thì trước bước ngơặc của lịch sử, họ dễ bị lôikéo bởi các

tầng lớp khác chống phá cách mạng

Ở nhiều nước, nông dân vẫn chiếm số đông, họ là lực lượng

đông đảo nhất trong XH , nông dân thường gắn bó cội nguồn dân tộc,

có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền thống yêu nước và lực lượng có

khoa học có khả năng cách mạng to lớn do đặc điểm riêng cacù giai

cấp nông dân không thể tự giải phóng mình và giải phóng tòan XH, họ

phải liên minh với GCCN mới có thể đánh đổ giai cấp tư sản, giải

phóng triệt để cho giai cấp mình Ở VN, từ khi có Đảng Cộng Sản

lãnh đạo, nông dân là lực lượng cách mạng đông đảo nhất, có tinh thần

cách mạng quật khởi Đấu tranh buất khuất và có nhiều đống góp lớn

lao trong sự nghiệp cách mạng của đảng và dân tộc vì độc lập tự do

của tổ quốc, vì CNXH

Tầng lớp trí thức: Trí thức là tầng lớp XH đặc biệt của bộ

phận lao động trí óc, là người có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu

rộng lĩnh vực trí tuệ của mình Trí thức xuất thân trong tất cả các giai

cấp các tầng lớp XH, họ có họat động trong tất cả các nghành sản xuất,

các lỉnh vực đời sống lợi ít của trí thức gắn bó với lợi ít của giai cấp

mà họ phục vụ, vì vậy xét trên tòan thể tầng lớp trí thức không có sự

đối lập trực tiếp đối với lợi ít của giai cấp tư sản trong XH TBCN Do

đó tầng lớp trí thức cũng không có hệ tư tưởng độc lập phương thứclao động của trí thức là lao động trí tuệ cá nhân sản phẩm của họ lànhững khoa học trí thức sáng tạo, những giá trị tinh thần có tác độngtrực tiếp đến năng xuất, chất lượng và hiệu quả của mọi qui trình sảnxuất vật chất nhưng do phương thức lao động đặt trưng nhất của tríthức là lao động trí tuệ cá nhân, nên trí tức không thể là đại biểu chomột phương thức sản xuất tiên tiến mà trong đó lực lượng sản xuấtmang tính “XH hóa” cao, họ không thể là lượng lảnh đạo XH trongcuộc đấu tranh xóa bỏ XH tư Bản để xây dựng CNXH và CNCS

Ở VN, quá trình hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tríthức vẫn luôn là đại diện cho trí tụê của dân tộc lịch sử nước ta ghinhận những tấm gương lớn có nhiều nhà trí thức như: Trần HưngĐạo, nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Phan BộiChâu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… Ngày nay, trong thờiđại mới, một đội ngũ trí thức mới của nước ta đã trưởng thành cùngphong trào cách mạng họ là những người đã trải qua thử thách, tôiluyện trong đấu tranh lâu dài dân tộc, xây dựng đất nước và bảo vệ tổquốc VN XHCN

Như vậy, giai câp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tríthức là những lực lượng lao động sản xuất, lực lượng chính trị – xã hộivới những đặc điểm, vai trò xác định Nhưng cácnh mạng dân tộc dânchủ nhân dân và cách mạng XHCN không thể thành công ở nhữngnước nông nghiệp nếu ba lực lượng đó tách rời nhau, không được tổchức lại, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của giai cấp công nhân thông quađảng cộng sản Do đó vấn đề “ liên minh giai cấp” là yêu cầu kháchquan của sự nghiệp cách mạng chung của giai cấp công nhân, giai câpnông dân và tầng lớp trí thức trong quá trình giải phóng con người và

xã hội khỏi chế độ tư hữu, áp bức bóc lột; tính tất yếu của liên minhcông- nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thể hiện đólà:

Một là, Tính tất yếu về kinh tế- kỹ thuật: để xây dựng thành

công chủ nghĩa xã hội phải nâng cao trình độ kinh tế kỹ thuật và xâydựng cơ sở vật chất kinh tế cho CNXH do đó tất yếu phải liên minh

Trang 12

công nông trí thức và liên minh các ngành công nghiệp, nông nghiệp

và khoa học – công nghệ

Hai là, Tính tất yếu chính trị- xã hội: Trong một nước nông

nghiệp đại bộ phận là nông dân vấn đề liên minh công –nông và tầng

lớp trí thức vừa là tất yếu khách quan, vừa là vấn đề mang tính chiến

lược Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức là yêu cầu

khách quan của quá trình xây dựng CNXH :Đó là sự thống nhất những

lực lượng chính trị – xã hội cơ bản của cách mạng, là nền tảng vững

chắc của nhà nước XHCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công

nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi của công cuộc cải tạo và xây

dựng CNXH

Trong lý luận cũng như trong thực tiễn, khối liên minh

Công-Nông-Trí thức có tầm quan trọng trong chiến lược, sách lược, nó

là qui luật phổ biến Vai trò của khối liên minh này được biểu

hiện trên 3 mặt:

Một là, xây dựng và củng cố khối liên minh này thực chất là

xác lập và củng cố được vai trò lãnh đạo của Đảng đối với toàn

XH và chỉ trên cơ sở liên minh này thì Đảng mới giữ được vai

trò lãnh đạo trong XH

Hai là, khối liên minh này có vai trò quyết định trong việc

giành và giữ chính quyền, bảo vệ Tổ quốc, nó là nền tảng của

chuyên chính vô sản, tạo ra sức mạnh của chuyên chính vô sản

Ba là, khối liên minh này là động lực to lớn trong xây dựng chủ

nghĩa XH, là nền tảng KT của chế độ mới Vì xây dựng chủ nghĩa XH

phải xây dựng trên hai địa bàn là nông thôn và thành thị, xây dựng trên

hai ngành công nghiệp và nông nghiệp, do đó phải ứng dụng khoa học

kỹ thuật để phát triển công nghiệp và nông nghiệp Đây là mối quan hệ

tay ba gồm công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức nhằm tạo ra động

lực to lớn về phát triển KT XH

Từ việc xác định rõ vị trí , vai trò của giai cấp công nhân, nông

dân, tầng lớp trí thức và tính tất yếu và vai trò của liên minh công –

nông – trí trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hiện nay, Việt

Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối

cảnh hiện nay, tình hình thế giới đang có những biến động hết sứcphức tạp và nhanh chóng Việc giữ vững khối đoàn kết toàn dân đểđưa đất nước vượt qua thách thức là điều rất quan trọng Do đó, tăngcường đoàn kết toàn dân để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, giữ vữngđộc lập dân tộc và thành quả cách mạng là trách nhiệm hết sức nặng nềcủa toàn Đảng, toàn dân ta Để làm được điều đó trước hết phải xác

định rõ vị trí vai trò của GCCN, nông dân và tầng lớp trí thức Việt

nam trong thời kỳ hiện đại hoá đất nước và củng cố vững chắc khốiliên minh công nông này; trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt namthì vai trò của liên minh giữa GCCN, nông dân và tầng lớp trí thức làyêu cầu khoa học khách quan của cách mạng XHCN được thể hiệnnhư:

Thứ nhất, về Liên minh công - nông: Trong lý luận và thực

tiển về cách mạng và liên minh giai cấp, chủ nghĩa mac-Lênin khẳngđịnh rằng GCCN nếu tiến hành đấu tranh cách mạng một cách đơnđộc chống giai cấp tư sản thì sẽ thất bại ngược lại nếu GCCN liên kếtkhoa học liên minh được với đại đa số quần chúng lao động chủ yếu làgiai cấp nông dân giữ vững vai trò cách mạng thì cách mạng sẽ hòantòan thắng lợi, thực tiển cách mạng Pháp (1848-1850) và công xã Paris(1871) đã chứng minh điều này với sự thất bại của GCCN đến cáchmạng tháng 10-1917, do xây dựng được khối liên minh công nông nêncách mạng đã giành được thắng lợi Xây dựng và củng cố liên minhcông nông thật chất là xác lập và củng cố vai trò lãnh đạo của Đảngcộng Sản Chính khối liên minh công nông là lực lượng hùng hậu củacách mạng đồng thời là liên minh với các tầng lớp lao động khoa học

là nhằm tăng cường sức mạnh và trí tuệ đảm bảo cho giai cấp vô sảngiành và giữ chính quyền

Ở nước ta, qua thực tiển cách mạng Chủ Tịch Hồ chí Minh đãrút ra cách mạng đúng đắn rằng chỉ có khối liên minh công nông doGCCN lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để để đánh đổ các thếlực phản cách mạng, giành lấy và cũng cố chính quyền của nhân dânlao động, hòan thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân tộc dân chủ

và tiến lên CNXH” Ngày nay, liên minh công nông không còn là lýthuyết, mà nó trở thành thực tiển sinh động Nó được thử thách và tôi

Ngày đăng: 13/03/2015, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w