1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quan hệ pháp lý giữa cổ đông và người quản lý công ty

58 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường mở cửa của Việt Nam như hiện nay thì mối quan hệ pháp lý giữa nhà đầu tư và người QLCT ngày càng được coi trọng. Đặc biệt là mối quan hệ pháp lý giữa cổ đông và người QLCT cổ phần. Để có thể hiểu rõ hơn về mối quan hệ này, thông qua đề tài, tác giả đã đi sâu vào phân tích các vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn liên quan đến mối quan hệ giữa cổ đông và người QLCT. Thể hiện qua một số vấn đề cơ bản như sau:Thứ nhất, tác giả đã phân tích những vấn đề cơ bản liên quan đến khái niệm người QLCT của LDN 2005 trong sự so sánh với pháp luật nước ngoài và dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014. Qua đó chỉ ra được một số đặc điểm cơ bản trong mối quan hệ giữa cổ đông và người QLCT. Mặc dù pháp luật Việt Nam vẫn chưa bao quát được hết khái niệm người QLCT trong thực tiễn áp dụng, tuy nhiên quy định về người QLCT của pháp luật hiện hành cũng đã đủ để cổ đông của công ty biết được ai là người QLCT để tin tưởng trao cho họ thẩm quyền đại diện cổ đông để thực hiện hoạt động quản lý, điều hành công ty. Thứ hai, tác giả đã đi sâu vào phân tích mối quan hệ pháp lý giữa cổ đông và người QLCT theo pháp luật Việt Nam thể hiện qua quyền hạn cũng như nghĩa vụ của cổ đông đối với người QLCT và ngược lại. Bên cạnh đó, tác giả đã phân tích những quy định của pháp luật còn hạn chế trong việc điều chỉnh mối quan hệ giữa cổ đông và người QLCT và từ những phân tích về lý luận và thực tiễn đã trình bày đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện những quy định của pháp luật hiện hành.Mặc dù đề tài “Mối quan hệ pháp lý giữa cổ đông và người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam” còn nhiều thiếu sót, tuy nhiên thông qua đề tài tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho việc hoàn thiện những quy định của pháp luật hiện hành trong việc điều chỉnh mối quan hệ giữa cổ đông và người QLCT và tác giả hi vọng rằng, những nhà đầu tư hiện tại hoặc trong tương lai sẽ là cổ đông của CTCP có thể nhận thức rõ hơn về mối quan hệ pháp lý giữa họ và người QLCT để qua đó xây dựng nên một mối quan hệ bền vững giữa cổ đông và người QLCT góp phần thúc đẩy sự phát triển thịnh vượng của công ty cũng như sự phát triển của nền kinh tế.

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Quỳnh Như Ý – sinh viên Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thương Mại, Khóa 35 (2010 – 2014), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương Mại – Đề tài: “Mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty theo pháp luật Việt Nam” trình bày tài liệu (sau gọi “Khóa luận”) Tôi xin cam đoan nội dung trình bày Khóa luận công trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Bùi Thị Thanh Thảo – Giảng viên Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Mọi kết nghiên cứu công trình khoa học khác sử dụng luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên thực Đinh Thị Xuân Ý LỜI CẢM ƠN - Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác giả thời gian qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Bùi Thị Thanh Thảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Do hạn chế trình độ nghiên cứu nên chắn khóa luận nhiều thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn Tác giả xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BKS Ban kiểm soát CTCP Công ty cổ phần CTĐC Công ty đại chúng ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ Giám đốc/Tổng giám đốc HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị LDN 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Người QLCT Người quản công ty 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Bố cục đề tài .4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CỔ ĐÔNG NGƯỜI QUẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN .5 1.1 Khái quát chung người quản công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm người quản công ty 1.1.1.1 Định nghĩa .5 1.1.1.2 Đặc điểm người quản công ty cổ phần 10 1.1.1.3 Phân loại người quản công ty 13 1.1.2 sở hình thành người quản công ty 16 1.2 Khái quát mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty cổ phần 18 1.2.1 Đặc điểm mối quan hệ cổ đông người quản công ty cổ phần 19 1.2.1.1 Mối quan hệ cổ đông người quản công ty mối quan hệ đại diện 19 1.2.1.2 tách bạch người chủ sở hữu người quản công ty cổ phần 21 1.2.2 sở pháp nguyên tắc áp dụng quy định mối quan hệ cổ đông người quản công ty cổ phần 24 Kết luận Chương 25 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CỔ ĐÔNG NGƯỜI QUẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN – THỰC TRẠNG KIẾN NGHỊ 26 2.1 Các quyền nghĩa vụ cổ đông mối quan hệ với người quản công ty 26 2.1.1 Quyền cổ đông quan hệ hình thành người quản công ty 26 2.1.2 Quyền cổ đông quan hệ giám sát người quản công ty 29 2.1.2.1 Quyền kiểm soát giao dịch tư lợi 29 2.1.2.2 Quyền tiếp cận thông tin .32 2.1.3 Quyền cổ đông việc khởi kiện người quản công ty 36 2.1.4 Nghĩa vụ cổ đông mối quan hệ với người quản công ty 41 2.2 Các quyền nghĩa vụ người quản công ty mối quan hệ với cổ đông 41 2.2.1 Quyền người quản công ty mối quan hệ với cổ đông .41 2.2.2 Nghĩa vụ người quản công ty mối quan hệ với cổ đông 44 2.3 Một số kiến nghị mối quan hệ cổ đông người quản công ty theo Luật doanh nghiệp 48 Kết luận Chương 51 KẾT LUẬN .52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình toàn cầu hóa Việt Nam dần chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường đầy tiềm nay, sau Việt Nam thức gia nhập WTO sách liên quan đến hoạt động đầu tư ngày trọng, số lượng nhà đầu tư nước vào Việt Nam không ngừng tăng lên với quan tâm đến hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận nhà đầu tư nước Để đáp ứng với nhu cầu cấp thiết thị trường nhà đầu tư nhiều công ty với đa dạng loại hình thành lập, công ty cổ phần lẽ loại hình phổ biến Các nhà đầu tư mong muốn số tiền ngày tăng lên nên họ thường phải cân nhắc suy nghĩ cẩn thận trước muốn đầu tư vào lĩnh vực đó, hoạt động đầu tư chứa đựng rủi ro mà nhà đầu tư không lường trước Lựa chọn hàng đầu nhà đầu tư thường công ty vị thị trường, hoạt động kinh doanh hiệu Tuy nhiên, hầu hết nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư mà không quan tâm đến hoạt động quản lý, điều hành công ty Trong đó, công ty hoạt động kinh doanh hiệu hay không thường phụ thuộc vào tài người quản công ty Mặc dù vậy, nhà đầu tư thường bỏ qua điều này, không quan tâm mối quan hệ với người quản công ty, người sử dụng đồng tiền họ để thực hoạt động kinh doanh, vậy, nhà đầu tư khó bảo vệ tài sản rõ quyền lợi mà họ người tạo lợi ích cho họ người quản công ty Bên cạnh đó, công ty cổ phần, số lượng nhà đầu tư lớn đa dạng từ thành phần kinh tế, nhà đầu tư góp vốn vào công ty cổ phần để trở thành cổ đông với tư cách chủ sở hữu công tyngười quản công ty thường nắm tay quyền quản lý, điều hành nên họ lợi cổ đông nhiều phương diện khả gây thiệt hại cho cổ đông nên để bảo vệ lợi ích tốt mình, đòi hỏi cổ đông phải hiểu rõ mối quan hệ họ với nhà quản công ty cổ phần Hiểu biết mối quan hệ cổ đông người quản công ty điều cần thiết quan trọng cổ đông, hiểu rõ vấn đề giúp cổ đông tự bảo vệ mà tránh thiệt hại cho công ty người quản công ty gây tương lai Nhưng để hiểu rõ mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty việc không dễ dàng cổ đông nhà đầu tư tương lai Trên thực tế cổ đông hiểu rõ mối quan hệ họ với người quản công ty cổ phần Hơn nữa, Luật Doanh nghiệp 2005 nhiều quy định bất cập, không rõ ràng liên quan đến việc điều chỉnh mối quan hệ cổ đông người quản công ty vấn đề cần thiết phải nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao tính hiệu hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2005 chuẩn bị sửa đổi Do đó, nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, tác giả thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty theo pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Khi khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài, người viết nhận thấy rằng: khóa luận đề tài nghiên cứu mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty cổ phần Trước đó, nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, như: - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Vương quốc Anh” tác giả Nguyễn Hoàng Thùy Trang - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Nghĩa vụ người quản công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Thái Vân - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” tác giả Đặng Thư - Luận văn Cử nhân Luật học “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng - Luận văn Cử nhân Luật học “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam” tác giả Trương Thị Hồng Hoa - “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, viết Tạp chí Khoa học pháp số 4/2007 tác giả Bùi Xuân Hải - “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam” viết tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2014 tác giả Lê Đức Nghĩa Ngoài ra, nhiều viết đăng báo, tạp chí websites liên quan đến việc điều chỉnh mối quan hệ cổ đông người quản công ty Tuy nhiên, công trình dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ cổ đông người quản công ty mà chưa sâu vào phân tích tổng thể mối quan hệ cổ đông người quản công ty Do đó, người viết muốn nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống sở pháp lý, vấn đề luận thực tiễn mối quan hệ cổ đông người quản công ty công ty cổ phần Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu cách hệ thống vấn đề luận liên quan đến người quản công ty mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Trên sở hạn chế, bất cập quy định pháp luật tồn thực tiễn mối quan hệ Từ đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật mối quan hệ cổ đông người quản công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu sở luận thực tiễn áp dụng pháp luật mối quan hệ cổ đông người quản công ty pháp luật doanh nghiệp Việt Nam để từ đưa số kiến nghị để góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu dựa tảng tư Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử khoa học Mác – Lê Nin Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn a Ý nghĩa khoa học: Luận văn nghiên cứu tương đối đầy đủ sở luận thực trạng áp dụng pháp luật mối quan hệ cổ đông người quản công ty pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh mối quan hệ cổ đông người quản công ty cổ phần b Ý nghĩa thực tiễn: Những nội dung kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm, người làm công tác khoa học, nhà quản doanh nghiệp, nhà đầu tư tương lai công ty cổ phần đặc biệt sinh viên trường chuyên ngành luật Ngoài ra, số kiến nghị nêu luận văn ý nghĩa định việc hoàn thiện pháp luật mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2005 chuẩn bị sửa đổi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung mối quan hệ cổ đông người quản công ty cổ phần Chương 2: Quy định pháp luật mối quan hệ cổ đông người quản công ty cổ phần – Thực trạng kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CỔ ĐÔNG NGƯỜI QUẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát chung người quản công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm người quản công ty 1.1.1.1 Định nghĩa Quản hoạt động quan trọng diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Quản việc tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định lĩnh vực khác Trong trường phái quản trị học lĩnh vực khác, khái niệm quản giải thích theo nhiều góc độ khác nhau, đó, để hiểu rõ khái niệm quản tùy vào lĩnh vực khác mà hướng tiếp cận khác Mặc dù khái niệm quản chưa thống nhìn chung hoạt động quản cấu thành từ nhiều yếu tố, chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục đích quản lý, môi trường điều kiện tổ chức Trong đó, chủ thể quản nhân tố vô quan trọng góp phần tạo nên hiệu hoạt động quản lý, đặc biệt tổ chức kinh tế nói chung công ty nói riêng Hoạt động quản công ty thực thông qua người quản công ty (người QLCT) Trong kinh tế thị trường, yếu tố hàng đầu giúp cho công ty đứng vững, khả cạnh tranh với công ty khác hoạt động người QLCT Do đó, khái niệm người QLCT nội dung quan trọng quy định pháp luật công ty hầu hết quốc gia Trong pháp luật Việt Nam, người QLCT quy định Khoản 13 Điều Luật Doanh nghiệp 2005 (LDN 2005): “Người quản công ty chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc chức danh quản khác Điều lệ công ty quy định” Cách quy định cho thấy, pháp luật Việt Nam xác định người QLCT dựa vào chức danh mà người nắm giữ Theo đó, người quản doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu, giám đốc; công ty hợp danh người quản tất thành viên hợp danh; công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) người QLCT Chủ tịch Hội Nguồn Doanh nhân 360, “Lý thuyết quản lý- Quản gì? Sự thống hoàn hảo lí luận thực tiễn” Nguồn từ: http://www.cleveroffice.info/vn/Tin-tuc/Ly-thuyet-quan-ly/34-Quan-ly-la-gi-Su-thong-nhat-hoan-haogiua-li-luan-va-thuc-tien.aspx Truy cập lúc 16h ngày 3/5/2014 nước nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông, Anh, Úc, Malaysia, Canada, New Zealand58… Thế nhưng, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chưa quy định cho phép vụ kiện phái sinh cổ đông công ty tiến hành, luận thực tiễn đòi hỏi pháp luật doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận vụ kiện phái sinh cổ đông công ty LDN 2005 không quy định quyền khởi kiện cổ đông CTCP Tuy nhiên, Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 bước tiến đáng kể quy định quyền khởi kiện cổ đông Điều 141 Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014, theo quy định quyền khởi kiện cổ đông Nghị định 102/2010/NĐ-CP quy định trực tiếp Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 Theo quy định Điều 141 Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 đối tượng quyền khởi kiện nguyên bổ sung thêm trường hợp cổ đông quyền khởi kiện người quản vi phạm nghĩa vụ người QLCT theo Điều 119 Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 bỏ quy định mở trường hợp cổ đông khởi kiện người quản trường hợp khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Hơn nữa, cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng quyền nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT, Giám đốc, Tổng giám đốc hay nói, Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 khắc phục thiếu sót LDN 2005 thừa nhận quyền khởi kiện phái sinh cổ đông CTCP, bảo vệ tối đa lợi ích công ty lợi ích cổ đông CTCP Như vậy, việc ghi nhận quyền khởi kiện người quản cổ đông CTCP, Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 phần thể hai mục đích bản, là: quyền khởi kiện cổ đông tạo điều kiện cho cổ đông công ty phục hồi quyền lợi mất, bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghĩa vụ người QLCT gây đó, người QLCT phải chịu trách nhiệm cá nhân bồi thường thiệt hại gây cho cổ đông công ty đồng thời quy định quyền khởi kiện người QLCT tạo chế răn đe hữu hiệu người QLCT để họ thực đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận Trên thực tế, vụ việc xảy CTCP Thương mại Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu (VMG) ví dụ điển hình Theo đó, nhóm cổ đông CTCP Thương mại Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu (VMG) khởi kiện lãnh đạo VMG Trong đơn kiện, nhóm cổ đông sai phạm trình điều hành doanh nghiệp tổ chức ĐHĐCĐ lãnh đạo VMG, chủ yếu ông Nguyễn Quang Ninh, Tổng giám đốc Nhóm cổ đông nêu chứng: thời gian làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc VMG, ông Ninh nhiều lần tự ý ký kết hợp đồng giao dịch với Công 58 Bùi Xuân Hải (2011), tlđd, tr 35 39 ty TNHH An Thuận bà Trần Thị Lài (là vợ ông) làm Tổng giám đốc mà không thông qua HĐQT Thêm vào đó, nguyên đơn cổ đông VMG vi phạm lãnh đạo công ty cố tình triệu tập ĐHCĐ không đầy đủ ĐHCĐ thường niên năm 2011 Họ cho rằng, giấy xác nhận tham dự Đại hội ngày 20/6/2011 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á không hợp lệ, không ghi rõ số cổ phần sở hữu tại, biên họp Đại hội ngày 28/6/2011 không đa số cổ đông đồng ý thông qua, sau Chủ tịch Thư ký Đại hội tự ý sửa biên vi phạm pháp luật Tòa sơ thẩm ngày 18/4/2012 xử nguyên đơn thắng kiện, lãnh đạo VMG kháng án Tại Tòa phúc thẩm ngày 28/8/2012, bên đương không đưa thêm chứng mới, nên Hội đồng xét xử định giữ nguyên án cũ, tức chấp thuận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn gồm bà Đỗ Thị Thanh Hương, ông Lê Quý Bình, ông Trần Minh Sơn, ông Nguyễn Văn Đạt đại diện ủy quyền yêu cầu hủy Nghị ĐHCĐ ngày 28/6/2011 VMG để tiến hành Đại hội lại theo quy định pháp luật 59 Qua đó, thấy rằng, cổ đông chủ động tự bảo vệ trước sai phạm người QLCT 2.1.4 Nghĩa vụ cổ đông mối quan hệ với người quản công ty Chủ sở hữu hay cổ đông công ty tin tưởng giao quyền quản lý, điều hành cho người QLCT họ nghĩa vụ phải tôn trọng định người QLCT Theo Điều 80 LDN 2005 cổ đông nghĩa vụ phải chấp hành định HĐQT thực nghĩa vụ khác theo quy định LDN 2005 cụ thể Điều lệ công ty Điều nghĩa cổ đông phải chấp nhận tất định người QLCT mà cổ đông nghĩa vụ tôn trọng định thuộc phạm vi, quyền hạn người QLCT phù hợp với quy định pháp luật, Điều lệ công ty Nghị ĐHĐCĐ Cổ đông công ty phải tôn trọng định người QLCT, cổ đông phải tạo điều kiện người QLCT thực hoạt động quản lý, điều hành cách tốt không cản trở hoạt động người QLCT cổ đông làm sai cổ đông phải nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm với người QLCT Theo đó, Điều 94 LDN 2005 quy định trường hợp cổ đông không hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản nhận công ty toán cổ phần mua lại trái với quy định khoản Điều 92 LDN 2005 trả cổ tức trái với quy định Điều 93 LDN 2005 cổ đông tất thành viên HĐQT 59 Nguồn từ: http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Tu-van-phap-luat/Co-dong-VMG-mon-moi-cho-thuc-thi-congly/19704.tctc Truy cập lúc 16h ngày 10/7/2014 40 phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi giá trị số tiền, tài sản trả cho cổ đông mà chưa hoàn lại 2.2 Các quyền nghĩa vụ người quản công ty mối quan hệ với cổ đông 2.2.1 Quyền người quản công ty mối quan hệ với cổ đông Khi chủ sở hữu giao quyền quản điều hành công ty người QLCT quyền thực công việc thuộc thẩm quyền giao quyền định vấn đề liên quan đến công việc Để thực tốt công việc người quản lý, pháp luật doanh nghiệp quy định tạo điều kiện cho người QLCT thực hoạt động quản lý, điều hành cách độc lập, không phụ thuộc vào chủ sở hữu công ty Thành viên HĐQT người quản công ty Tuy nhiên, LDN 2005 lại qui định quyền tiếp cận thông tin HĐQT mà không quy định rõ quyền quản thành viên HĐQT Thay vào đó, LDN 2005 lại quy định quyền HĐQT quan quản công ty quyền Chủ tịch HĐQT Mặc dù pháp luật doanh nghiệp không quy định rõ quyền hạn thành viên HĐQT, nhiên thông qua quyền hạn HĐQT quan làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số thành viên HĐQT thực thẩm quyền thông qua việc biểu họp HĐQT Theo Khoản Điều 108 LDN 2005 thành viên HĐQT trực tiếp tự đưa định chiến lược, kế hoạch phát triển công ty họ gián tiếp thông qua quyền biểu quyết, thảo luận họp HĐQT để với thành viên HĐQT khác thông qua định sở đồng thuận đa số thành viên HĐQT Thành viên HĐQT người quản công ty, họ nắm bắt hoạt động quản công ty nên họ quyền tự định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh công ty mà chủ sở hữu công ty không can thiệp vào, trừ định trái pháp luật, ngược lại với lợi ích công ty Bên cạnh đó, HĐQT vai trò quan trọng trước họp ĐHĐCĐ tiến hành, thể qua việc HĐQT quyền duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ, triệu tập họp ĐHĐCĐ lấy ý kiến để ĐHĐCĐ thông qua định Như vậy, thấy rằng, HĐQT giữ vai trò quan trọng tiến trình chuẩn bị tổ chức họp ĐHĐCĐ Hơn nữa, theo Điểm a Khoản Điều 103 LDN 2005 chủ tịch HĐQT làm chủ toạ họp ĐHĐCĐ HĐQT triệu tập, trường hợp chủ tịch vắng mặt tạm thời khả làm việc thành viên lại HĐQT bầu người số họ làm chủ toạ họp; trường hợp người làm chủ toạ thành viên 41 HĐQT chức vụ cao điều khiển để ĐHĐCĐ bầu chủ toạ họp số người dự họp người số phiếu bầu cao làm chủ toạ họp Như vậy, điều nghĩa nhiều trường hợp thành viên HĐQT quyền làm chủ tọa họp ĐHĐCĐ, theo Chủ tịch họp ĐHĐCĐ quyền thực biện pháp cần thiết để điều khiển họp cách hợp lý, trật tự, theo chương trình thông qua phản ánh mong muốn đa số người dự họp, chủ toạ họp ĐHĐCĐ quyền hoãn họp ĐHĐCĐ trường trường hợp địa điểm họp đủ chỗ ngồi thuận tiện cho tất người dự họp người dự họp hành vi cản trở, gây rối trật tự, nguy làm cho họp không tiến hành cách công hợp pháp theo quy định Điều 103 LDN 2005 Các định ĐHĐCĐ vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh công ty nên theo Khoản Điều 107 LDN 2005 định vi phạm pháp luật Điều lệ công ty thời hạn chín mươi ngày, người QLCT quyền yêu cầu Toà án Trọng tài xem xét, huỷ bỏ định ĐHĐCĐ kể từ người QLCT nhận biên họp ĐHĐCĐ biên kết kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ Nếu định thông qua làm ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, điều hành người QLCT mà gây tổn hại đến lợi ích công ty, lợi ích cổ đông Khi công ty hoạt động không hiệu cá nhân, lúc cổ đông không muốn đầu tư vào công ty cổ đông quyền bán lại cổ phần cho công ty Trong trường hợp này, theo quy định Khoản Điều 91 LDN 2005 HĐQT quyền định mua lại không 10% tổng số cổ phần loại chào bán mười hai tháng HĐQT quyền định giá mua lại cổ phần mà cổ đông muốn bán Ngoài ra, để người QLCT nắm bắt giao dịch cổ đông với công ty, nắm bắt tình hình tài công ty pháp luật doanh nghiệp quy định hợp đồng, giao dịch công ty với cổ đông, người đại diện uỷ quyền cổ đông sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thông công ty người liên quan họ60 HĐQT quyền chấp thuận hợp đồng giao dịch giá trị nhỏ 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày niêm yết61 60 61 Điểm a Khoản Điều 120 LDN 2005 Khoản Điều 120 LDN 2005 42 Mặc dù LDN 2005 không quy định rõ ràng quyền hạn thành viên HĐQT, nhiên quyền hạn thành viên HĐQT thực thông qua quan quản HĐQT Còn GĐ/TGĐ công ty pháp luật doanh nghiệp quy định quyền hạn họ rõ ràng Theo quy định Điều 116 LDN 2005 GĐ/TGĐ công ty quyền định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh ngày công ty tổ chức thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư công ty kiến nghị phương án cấu tổ chức, quy chế quản nội công ty quyền khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Chủ sở hữu công ty giao quyền quản điều hành cho người QLCT quyền người quản cần quyền định đến vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh ngày công ty cách độc lập mà không cổ đông quyền gây áp lực, cản trở hoạt động người quản GĐ/TGĐ thực hoạt động họ phải điều hành công việc kinh doanh ngày công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty định HĐQT Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho công ty GĐ/TGĐ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho công ty 62 Tuy nhiên, thực tế, người QLCT thường chịu áp lực từ cổ đông lớn công ty, họ thường gây sức ép cho người QLCT việc hứa hẹn lợi ích mà người QLCT nhận làm theo lời họ đưa lời đe dọa cách chức, giảm tiền lương, thưởng…và trường hợp người QLCT khó mà độc lập việc đưa định thuộc thẩm quyền 2.2.2 Nghĩa vụ người quản công ty mối quan hệ với cổ đông Trong mối quan hệ đại điện với công ty, người quản xem “người ủy quyền” để thực hoạt động quản lý, điều hành công ty Người QLCT chủ thể chủ sở hữu tin tưởng giao quyền quản lý, điều hành công ty, đó, chủ sở hữu công ty đặt niềm tin không chỗ, người quản giao quản tài sản lại thiếu trung thành mẫn cán việc thua lỗ, tài sản đầu tư điều khó tránh khỏi63 Để bảo vệ cho cổ đông trước rủi ro người quản gây ra, hạn chế bớt khả tư lợi người người QLCT để họ biết giữ thái độ trung thành hành động lợi ích công ty tồn quy định nghĩa vụ người QLCT tất yếu khách quan64 Do đó, để bảo vệ lợi ích chủ sở hữu đòi hỏi pháp luật phải ghi nhận nghĩa vụ người QLCT 62 Khoản Điều 116 LDN DN 2005 Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 49 64 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), tlđd, tr 32 63 43 Nghĩa vụ người QLCT ghi nhận nhiều văn khác nhau: LDN 2005, Điều lệ công ty hợp đồngngười quản kí với công ty LDN 2005 quy định chung nghĩa vụ người QLCT quy định chung cụ thể hóa điều lệ công ty, bên cạnh đó, công ty quy định thêm nghĩa vụ khác Điều lệ công ty Nghĩa vụ người QLCT ghi nhận Điều 119 LDN 2005, theo người QLCT nghĩa vụ thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định LDN 2005, pháp luật liên quan, Điều lệ công ty, định ĐHĐCĐ Quyết định ĐHĐCĐ định hiệu lực cao công ty, người QLCT với nhiệm vụ, quyền hạn phải thực theo quyền nhiệm vụ ĐHĐCĐ giao Thêm vào đó, người QLCT phải thực quyền nhiệm vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa công ty cổ đông công ty 65 phải thông báo kịp thời, đầy đủ, xác cho công ty doanh nghiệp mà họ người liên quan họ làm chủ phần vốn góp, cổ phần chi phối; thông báo niêm yết trụ sở chi nhánh công ty66 Điều đòi hỏi người quản phải thông tin trung thực, hành động cách thẳng, không gian dối, không lừa dối công ty cổ đông hành động mình67 Người QLCT người liên quan người quản cổ đông cổ đông công ty, họ cổ phần, vốn góp công ty mà nhiều công ty khác Trong trường hợp xung đột lợi ích công ty với công ty đối tác mà người quản cổ phần phần vốn góp chắn người quản thiên bên lợi mà hành động Do vậy, người quản nghĩa vụ phải công khai thông tin liên quan cách trung thực để cổ đông bảo vệ quyền lợi cho công ty cho họ Nghĩa vụ cẩn trọng đòi hỏi người QLCT phải hành động cách thận trọng, cẩn thận tìm hiểu thông tin liên quan, cân nhắc kĩ trước đưa định, thực cách tốt công việc quản lý, điều hành tạo lợi ích tối đa cho công ty, để thực tốt công việc mình, đòi hỏi người QLCT phải làm việc thật siêng năng, chuyên cần mẫn cán 68 Hơn nữa, theo Điểm c Khoản Điều 119 LDN 2005 người QLCT phải trung thành với lợi ích công ty, cổ đông công ty không sử dụng thông tin, bí quyết, hội kinh doanh công ty, lạm dụng địa vị, chức vụ, tài sản công ty để 65 Điểm a Khoản Điều 119 LDN 2005 Điểm d Khoản Điều 119 LDN 2005 67 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), tlđd, tr 54 68 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), tlđd, tr 61 66 44 tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Người QLCT chủ thể nắm bắt kịp thời tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh công ty, người nắm bắt thông tin hội kinh doanh công ty, người quản nhiều hội để tìm kiếm lợi ích cho thân người liên quan người quản Vì vậy, quy định ràng buộc người quản phải trung thành với lợi ích công ty, lợi ích cổ đông, không lợi dụng quyền hạn, chức vụ, địa vị tài sản công ty để tham gia vào giao dịch mang tính xung đột với lợi ích công ty cổ đông công ty69 Tuy nhiên, nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng trung thành quy định không rõ ràng mơ hồ, không giải thích cách cặn kẽ, chi tiết, mang tính định tính không mang tính định hình nữa, luật nước Anh, Mỹ hay Úc nghĩa vụ trung thành, trung thực hay cẩn trọng giải thích án lệ phán xét Tòa án trường hợp cụ thể với Việt Nam, mà án lệ chưa thừa nhận quyền hạn Thẩm phán bị giới hạn văn quy phạm pháp luật khái niệm trừu trượng gặp nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng70 Ngoài nghĩa vụ này, QLCT không tăng lương, trả thưởng công ty không toán đủ khoản nợ đến hạn 71 nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty72 Người QLCT chủ thể quản lý, điều hành công ty nghĩa vụ thực công việc giao cách cẩn trọng nên cổ đông công ty làm sai thân người quản làm sai người QLCT phải chịu trách nhiệm Theo Khoản Điều 80 LDN 2005 trường hợp cổ đông phổ thông rút phần toàn vốn cổ phần phổ thông góp khỏi công ty trái với quy định khoản Điều 80 LDN 2005 thành viên HĐQT người đại đại diện theo pháp luật công ty nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi giá trị cổ phần bị rút hay theo Khoản Điều 85 LDN 2005 trường hợp sai sót nội dung hình thức cổ phiếu công ty phát hành quyền lợi ích người sở hữu không bị ảnh hưởng mà chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ công ty phải nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại sai sót gây công ty trường hợp cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần mua lại không tiêu huỷ chậm tiêu huỷ cổ phiếu sau cổ phần tương ứng toán đủ chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại không tiêu huỷ 69 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), tlđd, tr 46 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), tlđd, tr 63 71 Khoản Điều 119 LDN 2005 72 Khoản Điều 119 LDN 2005 70 45 chậm tiêu huỷ cổ phiếu gây công ty 73 Thêm vào đó, theo quy định Khoản Điều 105 LDN 2005 trường hợp lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định ĐHĐCĐ mà thành viên HĐQT người giám sát kiểm phiếu không tuân thủ tính trung thực, xác biên kiểm phiếu phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh từ định thông qua trường hợp định HĐQT thông qua trái với quy định pháp luật Điều lệ công ty gây thiệt hại cho công ty thành viên chấp thuận thông qua định phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân định phải đền bù thiệt hại cho công ty Trên thực tế, trường hợp người QLCT vi phạm nghĩa vụ họ cổ đông lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi cho thân Vụ việc xảy CTCP truyền thông VMG Việt Nam (Cty VMG Việt Nam) ví dụ điển hình: Công ty VMG Việt Nam sáng lập cổ đông Phạm Ngọc Linh, Phạm Thị Ngọc An Lê Thành Nam, người giữ 33,33% cổ phần Ông Nam giữ vai trò Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty, đồng thời người đại diện theo pháp luật VMG Việt Nam Sau thức nhậm chức, với vai trò mình, ông Nam bổ nhiệm bà Lại Thu Hằng làm kế toán trưởng kiêm thủ quỹ, thủ thư, để hoàn thiện “vây cánh”của mình, tháng 12/2006, ông Nam tiếp tục bổ nhiệm ông Nguyễn Tử Quang làm Phó giám đốc Tuy nhiên, ông Nam giám đốc công ty BKAV (Cty BKAV), doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin với sản tiếng phần mềm diệt virus máy tính BKAV Hiện ông Nam chuyển vai trò đại diện theo pháp luật Cty VMG Việt Nam cho người khác ông Nam giữ cương vị giám đốc Cty BKAV Trong thời gian làm giám đốc hai công ty, với kế toán trưởng bà Lại Thu Hằng, ông Nam thực nhiều việc làm gây thiệt hại cho Cty VMG Việt Nam, thuê nhà cho Cty BKAV sử dụng, bán xe thuộc sở hữu VMG Việt Nam cho Cty BKAV với “giá bèo” Trong đó, tính riêng số tiền mà Cty VMG bỏ thuê nhà để Cty BKAV sử dụng 10 tỷ đồng Toàn việc làm nêu ông Nam không HĐQT cho phép, trái pháp luật, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho Công ty VMG HĐQT Công ty VMG yêu cầu ông Lê Thành Nam phải giải trình việc làm ông Nam không thực Yêu cầu bà Hằng phải thống kê thiệt hại Công ty VMG từ việc để Công ty Cty BKAV sử dụng vượt trội 508 m2 nhà thuê bà Hằng không làm Ngang nhiên nữa, ngày 22/10/2012, ông Quang bà Hằng đuổi thành viên HĐQT Công ty VMG khỏi phòng làm việc không thừa nhận phải làm việc với thành viên HĐQT Công ty VMG HĐQT buộc phải yêu cầu ông Quang tân giám 73 Khoản Điều 92 LDN 2005 46 đốc phải giải tình hình không rõ ràng việc sử dụng tầng tầng nhà HH1 với Cty BKAV ông Quang không làm” 74 Như thấy rằng, Ông Nam không làm tròn trách nhiệm người QLCT VMG, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, tài sản công ty để tư lợi làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích cổ đông công ty 2.3 Một số kiến nghị mối quan hệ cổ đông người quản công ty theo Luật doanh nghiệp Mặc dù LDN 2005 quy định liên quan đến mối quan hệ cổ đông người QLCT Tuy nhiên, mối quan hệ với người QLCT, cổ đông chưa thực pháp luật bảo vệ nhiều quy định pháp luật bất cập, áp dụng thực tế hiệu Để góp phần bảo vệ quyền lợi cổ đông, tạo mối quan hệ pháp bền vững cổ đông người QLCT, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, LDN 2005 cần sửa đổi, bổ sung số quy định quyền kiểm soát giao dịch tư lợi người QLCT Cụ thể, theo Khoản Điều 120 LDN 2005 ĐHĐCĐ quyền thông qua hợp đồng, giao dịch công ty với người QLCT người liên quan người QLCT từ 50% giá trị tài sản công ty trở lên báo cáo tài gần tỷ lệ khác Điều lệ công ty quy định Tuy nhiên, trường hợp Điều lệ công ty không quy định giá trị tài sản hợp đồng, giao dịch ĐHĐCĐ thông qua trường hợp này, ĐHĐCĐ công ty thông qua hợp đồng, giao dịch công ty với người QLCT người liên quan người QLCT từ 50% giá trị tài sản công ty trở lên theo Điểm p Khoản Điều 14 Điều lệ mẫu áp dụng CTĐC theo TT 121/2012/TT-BTC ĐHĐCĐ công ty thông qua hợp đồng công ty với người QLCT người liên quan người QLCT với giá trị lớn 20% tổng giá trị tài sản Công ty Trong kinh tế phát triển Việt Nam số vốn góp CTCP ngày tăng, kinh tế tồn nhiều CTCP giá trị tài sản lớn khả làm biến động kinh tế với hợp đồng, giao dịch công ty, ví dụ CTCP Khí Việt Nam với giá trị tài sản công ty 51000 tỷ VNĐ75 CTCP sữa Việt Nam giá trị tài sản công ty 21000 tỷ VNĐ 76 74 Cty CP truyền thông VMG: hay không việc dối trá, lừa lọc cổ đông? Nguồn từ: http://phaply.net.vn/phapluat-ban-doc/ban-doc/cty-cp-truyen-thong-vmg-co-hay-khong-viec-doi-tra-lua-loc-co-dong.html Truy cập lúc 14h ngày 9/7/2014 75 Báo cáo tài quý năm 2014 Nguồn từ: http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/GAS/BSheet/2014/1/0/0/candoi-ke-toan-tong-cong-ty-khi-viet-namctcp.chn Truy cập lúc 10h ngày 10/7/2014 76 Báo cáo tài quý năm 2014 Nguồn từ: http://s.cafef.vn/hose/VNM/thong-tin-chung.chn Truy cập lúc 15h ngày 10/7/2014 47 Đối với công ty giá trị tài sản lớn tỷ lệ 20% giá trị tài sản CTĐC tỷ lệ 50% giá trị tài sản CTCP CTĐC số không nhỏ Do đó, hợp đồng, giao dịch lớn vậy, thực tế nhiều hợp đồng, giao dịch công ty ĐHĐCĐ thông qua Trong trường hợp HĐQT lại quan thẩm quyền lớn việc định giao dịch, hợp đồng 20% giá trị tài sản CTĐC 50% giá trị tài sản CTCP CTĐC Vì vậy, để tránh tùy tiện, lạm quyền HĐQT tăng bảo vệ cổ đông công ty LDN 2005 TT 121/2012/TT-BTC cần sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm tỷ lệ giá trị tài sản công ty hợp đồng, giao dịch ĐHĐCĐ thông qua trường hợp Điều lệ công ty không quy định Mặc dù ĐHĐCĐ quan làm việc thường xuyên thể qua việc năm họp lần việc tổ chức họp ĐHĐCĐ việc không dễ thực Tuy nhiên, hợp đồng, giao dịch giá trị tài sản lớn, ảnh hưởng đến quyền lợi tất cổ đông công ty cổ đông công ty thông qua ĐHĐCĐ quyền định giao dịch,tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ, qua họ tự bảo vệ tốt quyền lợi họ công ty Thứ hai, LDN 2005 quy định liên quan đến tài liệu CTCP chứa đựng thông tin quan trọng mà công khai thông tin thông tin bị tiết lộ bên gây thiệt hại đến lợi ích công ty lợi ích cổ đông Do đó, LDN 2005 cần sửa đổi, bổ sung số quy định quyền cổ đông tiếp cận thông tin người QLCT Cụ thể, pháp luật doanh nghiệp nên quy định rõ ràng tài liệu chứa đựng thông tin quan trọng cần bảo mật, nội dung xem thông tin cần bảo mật, ví dụ tài liệu nghị HĐQT, biên ghi chép vấn đề kinh doanh trọng yếu chứa đựng thông tin cần bảo mật bí mật kinh doanh công ty, bí mật thương mại Đối với thông tin này, cổ đông tiếp cận thông tin người biết đến giúp công ty thực hoạt động kinh doanh hiệu Tuy nhiên, lúc tài liệu chứa đựng thông tin cần bảo mật nên trường hợp nội dung tài liệu không thuộc nội dung cần bảo mật cổ đông công ty tiếp cận nội dung trường hợp tài liệu vừa chứa đựng thông tin không cần bảo mật đồng thời chứa đựng thông tin cần bảo mật cổ đông công ty quyền tiếp cận nội dung tài liệu liên quan đến thông tin không cần bảo mật mà không tiếp cận nội dung cần bảo mật, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác 48 Thứ ba, LDN 2005 cần bổ sung thêm quyền khởi kiện trực tiếp cổ đông mà qua BKS Bởi thực tế nay, HĐQT quan định chế độ lương, thưởng người QLCT BKS công ty khó độc lập việc khởi kiện người QLCT nhiều trường hợp, BKS hoàn toàn bị vô hiệu hóa, chí xem lực lượng hậu thuẫn, đứng sau, tiếp tay cho HĐQT, TGĐ/GĐ dấn sâu vào hoạt động sai phạm, xâm phạm lợi ích cổ đông nhỏ lẻ77 Vì vậy, pháp luật doanh nghiệp trao quyền khởi kiện cho BKS lúc BKS làm lộ thông tin chứng mà cổ đông thu thập giao cho người QLCT qua người QLCT tìm cách xóa bỏ thu thập chứng để cản trở quyền khởi kiện cổ đông làm thiệt hại đến lợi ích cổ đông muốn khởi kiện Do đó, trao quyền khởi kiện trực tiếp cho cổ đông công ty cổ đông thể đảm bảo bí mật chứng mà họ thu thập từ hành vi vi phạm người quản lý, khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm người QLCT thời gian sớm nhất, qua bảo vệ tốt cho quyền lợi công ty cổ đông công ty Thứ tư, nghĩa vụ người QLCT quy định quan trọng, nghĩa vụ giống phương châm hoạt động người QLCT, ảnh hưởng đến tư tưởng hành vi người QLCT, nhiên nghĩa vụ người QLCT lại nhiều bất cập Do đó, LDN 2005 cần sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ người QLCT Cụ thể, pháp luật doanh nghiệp cần bổ sung cách rõ ràng, chi tiết quy định nguyên tắc việc áp dụng nghĩa vụ người QLCT, đặc biệt nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng, trung thành người QLCT Trên thực tế, nghĩa vụ gây khó khăn cho người áp dụng pháp luật thẩm phán, luật sư, người nghiên cứu pháp luật Do đó, quy định nghĩa vụ người QLCT không nên trừu tượng, mơ hồ mà cần phải diễn đạt rõ ràng, khả áp dụng thực tế, tạo hiệu việc bảo vệ cổ đông công ty Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam không thừa nhận án lệ nguồn pháp luật nhiều trường hợp thẩm phán Việt Nam giải trường hợp pháp luật không quy định rõ ràng Vì vậy, pháp luật doanh nghiệp cần quy định thừa nhận việc sử dụng án lệ nguồn pháp luật vụ việc liên quan đến hoạt động xử vi phạm người QLCT liên quan đến nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng, trung thành, cho phép Thẩm phán quyền giải thích pháp luật áp dụng tương tự pháp luật trường hợp quy định nghĩa vụ QLCT không rõ ràng, khó xác định 77 Nguồn từ: http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/Ban-kiem-soat-bi-vo-hieu-hoa-nhu-thenao/7582.tctc Truy cập lúc 19h ngày 10/7/2014 49 Kết luận Chương Mối quan hệ cổ đông người QLCT mối quan hệ phức tạp, tiềm ẩn nhiều xung đột mặt lợi ích mà cổ đông thường người chịu nhiều rủi ro pháp luật quy định đặc quyền cổ đông người QLCT nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng người QLCT cổ đông Tuy nhiên, để người QLCT thực hoạt động kinh doanh cách tốt nhất, pháp luật trao số quyền hạn cho người QLCT mối quan hệ với cổ đông nghĩa vụ mà cổ đông phải thực người QLCT Từ quy định đó, tác giả đánh giá quy định hợp hạn chế pháp luật hành việc điều chỉnh mối quan hệ sở đánh giá, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định LDN 2005 liên quan đến mối quan hệ cổ đông người QLCT nhằm đảm bảo khả thực thi hiệu LDN 2005 thực tiễn áp dụng KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường mở cửa Việt Nam mối quan hệ pháp nhà đầu tư người QLCT ngày coi trọng Đặc biệt mối 50 quan hệ pháp cổ đông người QLCT cổ phần Để hiểu rõ mối quan hệ này, thông qua đề tài, tác giả sâu vào phân tích vấn đề luận thực tiễn liên quan đến mối quan hệ cổ đông người QLCT Thể qua số vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả phân tích vấn đề liên quan đến khái niệm người QLCT LDN 2005 so sánh với pháp luật nước dự thảo Luật Doanh nghiệp 2014 Qua số đặc điểm mối quan hệ cổ đông người QLCT Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa bao quát hết khái niệm người QLCT thực tiễn áp dụng, nhiên quy định người QLCT pháp luật hành đủ để cổ đông công ty biết người QLCT để tin tưởng trao cho họ thẩm quyền đại diện cổ đông để thực hoạt động quản lý, điều hành công ty Thứ hai, tác giả sâu vào phân tích mối quan hệ pháp cổ đông người QLCT theo pháp luật Việt Nam thể qua quyền hạn nghĩa vụ cổ đông người QLCT ngược lại Bên cạnh đó, tác giả phân tích quy định pháp luật hạn chế việc điều chỉnh mối quan hệ cổ đông người QLCT từ phân tích luận thực tiễn trình bày đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành Mặc dù đề tài “Mối quan hệ pháp cổ đông người quản công ty theo pháp luật Việt Nam” nhiều thiếu sót, nhiên thông qua đề tài tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hành việc điều chỉnh mối quan hệ cổ đông người QLCT tác giả hi vọng rằng, nhà đầu tư tương lai cổ đông CTCP nhận thức rõ mối quan hệ pháp họ người QLCT để qua xây dựng nên mối quan hệ bền vững cổ đông người QLCT góp phần thúc đẩy phát triển thịnh vượng công ty phát triển kinh tế 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật: Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005; Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005; Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng II Tài liệu chuyên môn: Sách tham khảo (bao gồm: sách, luận án thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo, ) Hà Thị Thanh Bình (2014), Sự phân tách quyền sở hữu quản lý, điều hành công ty cổ phần đại chúng, Đề tài NCKH cấp trường, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đặng Thư (2011), Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật doanh nghiệp: Vốn quản công ty cổ phần, Nhà xuất Trẻ, TPHCM; Nguyễn Thị Thái Vân (2010), Nghĩa vụ người quản công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí: Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí khoa học pháp lý, (04); Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4); 10 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản công ty: Một số vấn đề luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1); 11 Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4); 12 Lê Minh Hiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý, (5); 13 ThS Lê Thị Lợi (2010), “Những quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 công ty cổ phần cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học, (10); 14 TS Nguyễn Quý Trọng (2013), “Lí thuyết cổ đông thiểu số quyền khởi kiện cổ đông thiểu số công ty cổ phần”, Tạp chí Luật học, (11) Các Website: 15 http://www.cleveroffice.info/vn; 16 http://www.vibonline.com.vn; 17 http://luatminhkhue.vn; 18 http://www.tapchitaichinh.vn; 19 http://phaply.net.vn; 20 http://laodong.com.vn; 21 http://s.cafef.vn; 22 http://baocongthuong.com.vn; 23 http://vov.vn; 24 http://vneconomy.vn; 25 http://www.tapchitaichinh.gov.vn; 26 https://www.facebook.com ... 2.2.1 Quyền người quản lý công ty mối quan hệ với cổ đông .41 2.2.2 Nghĩa vụ người quản lý công ty mối quan hệ với cổ đông 44 2.3 Một số kiến nghị mối quan hệ cổ đông người quản lý công ty theo... cổ đông người QLCT rõ sở pháp lý nguyên tắc áp dụng sở pháp lý 18 1.2.1 Đặc điểm mối quan hệ cổ đông người quản lý công ty cổ phần 1.2.1.1 Mối quan hệ cổ đông người quản lý công ty mối quan hệ. .. Quyền cổ đông việc khởi kiện người quản lý công ty 36 2.1.4 Nghĩa vụ cổ đông mối quan hệ với người quản lý công ty 41 2.2 Các quyền nghĩa vụ người quản lý công ty mối quan hệ với cổ đông

Ngày đăng: 23/05/2017, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w