1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ người dùng tin tại thư viện trường đại học hải dương

107 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN HẢI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Khoa học Thông tin – Thƣ viện Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN HẢI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học thông tin thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Huy Chƣơng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .7 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học và thƣ̣c tiễn đề tài .8 Kết nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận công tác phục vụ ngƣời dùng tin 1.1.1 Khái niệm người dùng tin, nhu cầ u tin vai trò người dùng tin .9 1.1.2 Khái niệm công tác phục vụ người dùng tin 12 1.1.3 Tiêu chí công tác phục vụ 13 1.1.4 Vai trò công tác phục vụ người dùng tin 17 1.1.5 Các yếu tố tác động đến công tác phục vụ người dùng tin 18 1.2 Khái quát Trƣờng Đại học Hải Dƣơng và Thƣ viện 22 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Hải Dương 22 1.2.2 Khái quát Thư viện Trường Đại học Hải Dương 28 1.3 Ngƣời dùng tin và yêu cầu phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng .29 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương .29 1.3.2 Những yêu cầu đặt công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương .31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG 33 2.1 Các yếu tố đảm bảo cho công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng 33 2.1.1 Vốn tài liệu 41 2.1.2 Các sản phẩm thông tin thư viện .45 2.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ 48 2.1.4 Đội ngũ cán thư viện 49 2.2 Tổ chức công tác phục vụ .33 2.2.1 Những quy ̣nh chung về công tác phục vụ 33 2.2.2 Các dịch vụ thông tin thư viện 37 2.3 Đánh giá công tác phục vụ ngƣời dùng tin 51 2.3.1 Sự đầy đủ vốn tài liệu 51 2.3.2 Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin NDT 57 2.3.3 Số lượt sử dụng thư viện 60 2.3.4 Tần suất sử dụng tài liệu 61 2.3.5 Năng lực, trình độ, thái độ phục vụ cán thư viện .62 2.3.6 Đánh giá chung 65 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG 67 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 67 3.1.1 Tăng cường trang thiết bị, sở vật chấ t 67 3.1.2 Bổ sung kinh phí hoạt động 69 3.1.3 Nâng cao trình độ lực cán thư viện .70 3.2 Nhóm giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 73 3.2.1 Tăng cường vố n tài liê ̣u 73 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm và di ̣ch vụ thông tin 75 3.3 Một số giải pháp khác .77 3.3.1 Chú trọng công tác đào tạo, bồ i dưỡng người dùng tin 77 3.3.2 Hợp tác chia sẻ vốn tài liệu 79 3.3.3 Đẩy mạnh chiến lược marketing sản phẩm dịch vụ thư viện 80 KẾT LUẬN .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt STT Từ viết tắt BGD&ĐT CB-GV CBQL CNTT CSDL ĐH ĐHHD HSSV M-LN 10 NCKH 11 NCT 12 NDT 13 NN&CN 14 QTVP-DL 15 SP&DVTT 16 SV 17 TC-NH 18 TT 19 TTTV 20 TV 21 UBND 22 VP Từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt AACR MARC Từ gốc Bộ Giáo dục và Đào tạo Cán giảng viên Cán quản lý Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Đại học Đại học Hải Dƣơng Học sinh – Sinh viên Mác - Lênin Nghiên cứu khoa học Nhu cầu tin Ngƣời dùng tin Nông nghiệp và chăn nuôi Quản trị văn phòng – Du lịch Sản phẩm và dịch vụ thông tin Sinh viên Tài chính – Ngân hàng Thông tin Thông tin Thƣ viện Thƣ viện Ủy ban Nhân dân Văn phòng Từ gốc Anglo-American Cataloguing Rules: Quy tắc biên mục Anh – Mỹ Machine Readable Cataloging: Khổ mẫu biên mục đọc máy DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , BIỂU ĐỒ, BẢNG Danh mu ̣c sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cơ cấ u tổ chƣ́c và đô ̣i ngũ cán bô ̣ Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Hải Dƣơng .25 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Thƣ viện 49 Danh mu ̣c bảng Bảng 1.1 Số lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Hải Dƣơng 26 Bảng 1.2 Quy mô đào tạo Nhà trƣờng từ năm 2012 -2015 .27 Bảng 2.1 So sánh số lƣợng tài liệu truyền thống thƣ viện 43 Bảng 2.2 Số lƣợng tài liệu điện tử thƣ viện 44 Bảng 2.3 Phiếu mô tả mục lục chữ 46 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng sản phẩm thông tin – thƣ viện .46 Bảng 2.5 Số liệu đội ngũ cán thƣ viện 50 Bảng 2.6 Mức độ đáp ứng thời gian 59 Bảng 2.7 Nhu cầu đọc tài liệu ngoài hành chính .59 Bảng 2.8 Mức độ đáp ƣ́ng không gian 60 Bảng 2.9 Lƣợt sử dụng Thƣ viện từ năm 2012 - 2015 .60 Bảng 2.10 Vòng quay tài liệu năm học 2014 - 2015 .61 Danh mu ̣c biể u đồ Biểu đồ: 2.1 Mức độ sử dụng dịch vụ 41 Biểu đồ: 2.2 Vốn tài liệu theo ngôn ngữ 44 Biểu đồ: 2.3 Vốn tài liệu theo nội dung 45 Biểu đồ: 2.4 Tỷ lệ vốn tài liệu theo lĩnh vực chuyên môn .52 Biểu đồ: 2.5 Nhu cầu sử dụng tài liệu theo lĩnh vực chuyên môn 53 Biểu đồ: 2.6 Tỷ lệ vốn tài liệu và nhu cầu sử dụng theo lĩnh vực chuyên môn .54 Biểu đồ: 2.7 Tỷ lệ và số lƣợng loại hình tài liệu .55 Biểu đồ: 2.8 Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu 56 Biểu đồ: 2.9 So sánh tỷ lệ vốn tài liệu và nhu cầu sử dụng theo hình thức tài liệu 56 Biểu đồ: 2.10 Mức độ đáp ứng sản phẩm thông tin - thƣ viện 58 Biểu đồ: 2.11 Mức độ đáp ứng dịch vụ .58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mang lại thành tựu vĩ đại, là lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ điều khiển, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano và là xuất máy tính đại hệ thống Internet v.v…Những thành tựu tạo điều kiện để bƣớc hình thành kinh tế mới: kinh tế tri thức (Knowledge Economy) Nền kinh tế có xu hƣớng cải tạo và thay cho kinh tế sản xuất truyền thống nhân loại, kinh tế có đặc điểm là tỉ trọng sản phẩm có hàm lƣợng chất xám cao, và đặc biệt thông tin trở thành tảng và là nguồn tài nguyên chính kinh tế, chí đƣợc coi là thứ hàng hóa để mua - bán và trao đổi Để thích hợp với phát triển chung giới, bƣớc chuyển đổi để thích nghi với kinh tế tri thức là chiến lƣợc đổi chƣơng trình đào tạo:“Chuyển từ mô hình đào tạo theo niên chế sang mô hình đào tạo theo tín chỉ” đƣợc hầu hết trƣờng đại học nƣớc áp dụng năm gần Việc đào tạo theo tín có yêu cầu khắt khe với ngƣời học và ngƣời hƣớng dẫn Vấn đề HỌC NHƢ THẾ NÀO – HỌC ĐỀ LÀM GÌ yêu cầu ngƣời học và ngƣời hƣớng dẫn cần có phƣơng pháp tiếp cận tri thức khác hẳn so với phƣơng pháp học tập truyền thống đƣợc áp dụng Ngƣời hƣớng dẫn phải thiết kế lại phƣơng pháp giảng dạy, bài giảng, cách thức quản lý ngƣời học cho phù hợp với trình độ tri thức, phù hợp với tình hình thực tế diễn Đồng thời ngƣời học cần tự tìm hiểu, tự học tập, chủ động tích cực tìm kiếm tri thức, tài liệu có liên quan để nâng cao kiến thức Trong trình đào tạo theo tín chỉ, ngƣời giáo viên đóng vai trò hƣớng dẫn, gợi ý, đƣa tham số để ngƣời học phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu Việc này tạo cho ngƣời học tính chủ động, sáng tạo và tinh thần cầu tiến, mong muốn đƣợc học hỏi nhiều nữa, đƣợc khai sáng nhiều vấn đề có liên quan Bên cạnh vai trò ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn với hệ thống sở vật chất đầy đủ ngƣời thầy thứ hai âm thầm hỗ trợ ngƣời học, song hành với ngƣời học suốt quãng đƣờng học tập chính là hệ thống thông tin thƣ viện Có thể khẳng định thƣ viện là yếu tố thiếu việc góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển, là yếu tố và quan trọng , là sở để các phòng ban chuyên môn t rong trƣờng đa ̣i học thực chức năng, nhiệm vụ của mình để đảm bảo hiệu giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p Cùng với hệ thống thông tin đại chúng, thƣ viện đóng vai trò là nơi cung cấp nguồn thông tin chính thống và chính xác cho bạn đọc, là cầu nối thông tin và ngƣời sử dụng Đặc biệt nghiệp giáo dục đổi với phƣơng thức đào tạo theo tín vai trò thƣ viện ngày càng đƣợc khẳng định và trở thành công cụ đƣợc sử dụng nhiều trình học tập, nghiên cứu Sinh viên đến thƣ viện nghiên cứu, học hỏi và tìm kiếm tài liệu sở gợi ý, hƣớng dẫn ngƣời thầy Thầy giáo đến thƣ viện để nghiên cứu, tham khảo tài liệu làm cho bài giảng thêm phong phú và hoàn chỉnh Ngoài thảo luận nhóm, tự học, tự tìm hiểu, thƣ viện là nơi tốt để sinh viên có thể trao đổi thông tin, thảo luận và nghiên cứu vấn đề phát sinh Trong trình hoạt động thƣ viện, có thể thấy bạn đọc là yếu tố sống thƣ viện nào Nhìn vào số lƣợng bạn đọc, có thể biết đƣợc thƣ viện đó hoạt động có hiệu hay không? Bạn đọc là đối tƣợng phục vụ chính công tác thƣ viện, là yếu tố then chốt vấn đề thƣ viện Bạn đọc vừa là khách hàng dịch vụ thông tin, nhƣng đồng thời là ngƣời tạo nguồn thông tin Bạn đọc đóng vai trò quan trọng tƣơng tác với thƣ viện, là sở để định hƣớng cho hoạt động thƣ viện Họ tham gia vào hầu hết công đoạn thƣ viện và là đối tƣợng định thành công thƣ viện Chúng ta biết hoạt động thƣ viện có nhiều công đoạn khác nhau, có nhiều chuyên môn khác nhau; công đoạn chuyên môn có đối tƣợng riêng, vai trò riêng, ý nghĩa riêng và tất công đoạn đó tạo thành dây chuyền thông tin tƣ liệu hoàn chỉnh để phục vụ cho mục đích cuối cùng: đó là đƣa thông tin đến với bạn đọc, phục vụ thông tin cho bạn đọc Vậy câu hỏi đặt là: Làm để hấp dẫn, thu hút bạn đọc? Làm nào để có đủ thông tin phục vụ bạn 18 Phan Thị Kim Dung (2012) Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Môi trường đọc thân thiện, phát triển mô hình thư viện truyền thống-thư viện số//Tạp chí Thƣ viện Việt Nam – Số (38), tr 3-7; 11 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhu cầu thông tin sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, Tạp chí Thƣ viện Việt nam, (số 1), tr 31-35 12 Nguyễn Xuân Dũng (2011), Nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Dũng (2012) Những nét công tác phục vụ bạn đọc giai đoạn (2007-2012)//Tạp chí Thƣ viện Việt Nam – Số (38), - tr 32-34; 14 Phạm Thế Khang (2003) Nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng//Công tác phục vụ bạn đọc hệ thống thƣ viện công cộng: Kỷ yếu hội nghị - Lạng Sơn : TVQG, tr.12; 15 Trần Thị Lụa (2013), Công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện Trƣờng Đại học Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội 16 Trần Thị Mai Lƣơng (2013), Nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Thƣ viện, Hà Nội 17 Trƣơng Đại Lƣợng (2008), Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc,Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, tập 13 (số 1), tr 32-36 18 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Tập bài giảng “NDT và NCT”, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thông tinThư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tinThư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Bùi Loan Thùy (2001), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh 23 Tƣ̀ điể n Viê–̣t Anh (2006), Nxb Giáo du.̣c 24 Tƣ̀ điể n tiế ng Viê(2006), Nxb Đà Nẵng ̣t 25 Phan Văn (1978), Công tác độc giả, Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 85 26 Trần Thị Thanh Vân Tập bài giảng môn “Công tác phục vụ ngƣời dùng tin”, Hà Nội 27 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Alan Bundy Overview in Australia and New Zealand Information Literacy framework: Principles, Standards and Practice.- ANZIIL,2004.- 2ed.- p3-9; 29 Eileen Elliot de Sasez Marketing Concepts for Libraries and Information Services London Library Association Publishing; 30 Ram Gopal Prasher, “Library and Information Science: Parameter and Perspectives”, available at http: www.books.google.com.vn; 31 Dinesh K Gupta, “Marketing in Library and Information Services: International Perspectives”, available at http: www.books.google.com.vn 86 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC Phòng đọc máy tính 88 Tủ mục lục 89 Tài liệu kho đóng 90 Phòng đọc theo hình thức kho mở 91 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƢ VIỆN Độc lập – Tự – Hanh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ bạn đọc, đổi hoạt động thông tin - thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng giai đoạn đào tạo theo tín Chúng tiến hành điều tra khảo sát Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin sau: Thông tin chung  Nam 1.1 Giới tính: Nữ 1.2 Độ tuổi 18-25  26-35  36 -50  Trên 50 Anh (chị) có thƣờng xuyên đến thƣ viện không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không đến Anh (chị) đến thƣ viện lần/ tuần (nếu có)?  lần/tuần  lần/tuần  lần/tuần  Nhiều Mục đích của anh (chị) đến thƣ viện:  Học tập  Giải trí  Nghiên cứu  Mục đích khác Anh (chị) thƣờng sử dụng sản phẩm thông tin – thƣ viện nào?  Mục lục phiếu  Mục lục truy cập trực tuyến OPAC  CSDL thƣ mục  CSDL Điện tử  Bản tin điện tử  Thƣ mục thông báo sách 6.Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu thƣ viện?  Giáo trình  Tài liệu tham khảo 92  Tài liệu điện tử  Báo, tạp chí  luận văn, đồ án  Công trình nghiên cứu khoa học Lĩnh vực tài liệu anh (chị) quan tâm?  Kế toán  Tài chính – Ngân Hàng  Quản trị kinh doanh  Điện – Điện tử  CNTT  Nông nghiệp và chăn nuôi  Quản trị VP- Du lịch  Tiếng anh  Triết học Mac Lênin và CNXHKH  Nội dung khác Anh (chị) thƣờng sử dụng tài liệu ngôn ngữ gì?  Tiếng việt Tiếng anh  Các ngôn ngữ khác Các dịch vụ thƣ viện mà anh (chị) thƣờng sử dụng?  Đọc tài liệu chỗ Cho mƣợn nhà  Đọc tài liệu đa phƣơng tiên  Sao chụp tài liệu Tƣ vấn thông tin  Trƣng bày giới thiệu sách Tra cứu tin 10 Anh (chị) có nhu cầu đến thƣ viện thời gian nào?  Sáng: 7h – 11h  Trƣa: 12h – 13h  Chiều: 13h -17h  Tối: 19h – 21h 11 Anh (chị) nhận xét thái độ phục vụ của cán thƣ viện:  Nhiệt tình  Trung bình  Chƣa nhiệt tình 12 Anh (chị) có bị từ chối yêu cầu tin không?  Có  Không 93 13 Anh (chị) nhận xét mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thông tin của thƣ viện: Các sản phẩm dịch vụ thông tin Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Trung bình Chưa đáp ứng Mục lục phiếu Mục lục trực tuyến OPAC CSDL thƣ mục CSDL Điện tử Bản tin điện tử Thƣ mục thông báo sách Đọc tài liệu chỗ Cho mƣợn nhà Đọc tài liệu đa phƣơng tiện Sao chụp tài liệu Tƣ vấn thông tin Trƣng bày giới thiệu sách Tra cứu tin 14 Anh (chị) nhận xét thời gian phục vụ thƣ viện  Phù hợp  Trung bình  Chƣa phù hợp 15 Một số ý kiến đóng góp của anh (chị) để trung tâm phục vụ tốt hơn? 94 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦ U TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG STT Nội dung câu hỏi đƣợc trả lời Tổng số phiếu điều tra: 250 Số phiếu thu đƣợc: 225 Tổng số Cán Cán lãnh đạo, nghiên cứu, quản lý giảng dạy Sinh viên, Học viên Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ Số trả Tỷ trả (%) trả lệ trả lệ lời lệ lời lời (%) lời (%) 157/1 (%) 225 24/3 80 44/5 88 70 92.3 0 Thông tin cá nhân: - Giới tính Nam 86 38.2 15 62.5 16 36.3 93 59.2 Nữ 139 61.7 37.5 28 63.6 64 40.7 18-25 137 60,8 0 13.6 131 83.4  26-35 53 23.5 33.3 19 43.1 26 16.5  36 -50 27 12.0 12 50.0 15 34.0 0  Trên 50 3.5 16.6 9.0 0  Thƣờng xuyên 55 24.4 12.5 11 25.0 41 26.1 Thỉnh thoảng 123 54.7 17 70.8 28 63.6 78 49.7  không đến 47 20.9 16.7 11.4 38 24.2 -Lứa tuổi: Anh (chị) có thƣờng xuyên đến thƣ viện không? Anh (chị) đến thƣ viện lần/ tuần (nếu có) 95 1 lần/tuần 82 46.1 11 55.0 17 43.6 54 45.4 2 lần/tuần 48 27.0 35.0 12 30.8 29 24.4 3 lần/tuần 33 18.5 10.0 15.4 25 21.0  nhiều 15 8.4 0.0 10.3 11 9.2  Học tập 162 72.0 14 58.3 35 113 72.0 162  Nghiên cứu khoa học 65 28.9 18 75.0 29 18 11.5 65  Giải trí 41 18.2 0.0 33 21.0 41  Mục đích khác 2.7 0.0 3.8 Mục đích của anh (chị) đến thƣ viện: Anh (chị) thƣờng sử dụng sản phẩm thông tin – thƣ viện nào? Mục lục phiếu 55 24.4 0 12 27.2 43 27.3 Mục lục truy cập trực tuyến 126 56.6 8.3 15 34.0 109 68.1 CSDL Thƣ mục 40 17.7 0.4 15.9 32 20.3 CSDL Điện tử 82 36.4 20.8 10 22.7 67 42.6 Bản tin điện tử 72 32.0 33.3 18.1 56 35.6 Thƣ mục thông báo sách 69 30.6 8.3 11.3 62 39.4  Giáo trình 121 53.7 20.8 25 56.8 91 57.9  Tài liệu tham khảo 105 46.6 8.3 15 34.0 75 47.7  Tài liệu điện tử 80 35.5 8.3 12 27.2 66 42.0  Báo, tạp chí 52 23.1 20.8 20.4 38 24.2 OPAC Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu TV? 96  Luận văn, đồ án 47 20.8 1.4 10 22.7 36 22.9  Công trình NCKH 38 16.8 33.3 16 36.3 14 8.9  Các lĩnh vực khác 147 51.6  Kế toán 98 43.5 25.0 18 40.9 74 47.1  Tài chính – Ngân Hàng 85 37.7 16.6 15 34.0 66 42.0  Quản trị kinh doanh 70 31.1 16.6 18.1 58 36.9  Điện – Điện tử 72 32.0 12.5 12 27.2 57 36.3  CNTT 80 35.5 25.0 15 34.0 59 37.5  Nông nghiệp và chăn nuôi 21 9.3 4.1 11.3 15 9.5  Quản trị VP - Du lịch 45 20.0 12.5 10 22.7 32 20.3 48.8 20.8 18 40.9 87 55.4 11 39.3 47 72.3 89 46.4 Lĩnh vực tài liệu anh (chị) quan tâm?  Triết học Mác - Lênin và 110 CNXHKH  Tiếng anh 98 43.5 25 15 34.0 77 49.0  Nội dung khác 31 13.7 37.5 10 22.7 12 7.6  Tiếng việt 208 92.4 18 75.0 37 84.1 153 97.5  Tiếng anh 53 23.6 25.0 19 43.2 28 17.8 Ngôn ngữ khác 2.7 4.2 6.8 1.3  Đọc tài liệu chỗ 115 51.1 8.3 21 47.7 92 58.5 Cho mƣợn nhà 98 43.5 8.3 33 75 63 40.1  Đọc tài liệu đa phƣơng tiên 65 28.8 12.5 15.9 55 35.0  Sao chụp tài liệu 42 16.6 20.8 18 40.9 19 12.1 Tƣ vấn thông tin 22 9.7 12.5 18.1 11 7.0 Anh (chị ) thƣờng sử dụng ngôn ngữ gì? Các dịch vụ thƣ viện mà anh (chị) thƣờng sử dụng? 97  Trƣng bày giới thiệu sách 51 22.6 20.8 11 25.0 35 22.2 89 39.5 33.3 21 47.7 60 38.2  Sáng: 7h – 11h 182 80.9 16 66.7 35 79.5 131 83.4  Trƣa: 12h – 13h 28 12.4 4.2 9.1 23 14.6  Chiều: 13h -17h 101 44.9 18 75.0 39 88.6 44 28.0  Tối: 19h – 21h 15 6.7 0.0 2.3 14 8.9  Nhiệt tình 64 28.4 20.8 12 47 29.9 64  Trung bình 139 61.8 18 75.0 29 92 58.6 139  Chƣa nhiệt tình 22 9.8 4.2 18 11.5 22  Có 189 84 20 83.3 34 77.3 135 86.0  không 36 16 16.7 10 22.7 22 14.0 Tra cứu tin Anh (chị) có nhu cầu đến 10 thƣ viện thời gian nào? Anh (chị) nhận xét thái 11 độ phục vụ của cán thƣ viện: 12 Anh (chị) có bị từ chối yêu cầu tin không? Mức độ đáp ứng 13 Tốt Mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thông tin Trung bình Tỷ lệ SL (%) SL Chƣ đáp ứng Tỷ lệ SL (%) Tỷ lệ (%) Mục lục phiếu 6/55 10.9 36 65.4 13 23.6 Mục lục truy cập trực tuyến 56/126 44.4 44 34.9 26 20.6 CSDL thƣ mục 8/40 20.0 28 70.0 10.0 98 CSDL Điện tử 56/82 68.2 19 23.1 8.5 Bản tin điện tử 31/72 43.0 38 52.7 4.1 Thƣ mục thông báo sách 18/69 26.0 42 60.8 13.0 Đọc tài liệu chỗ 68/115 59.1 36 31.3 11 9.5 Cho mƣợn nhà 71/98 72.4 19 19.3 8.1 Đọc tài liệu đa phƣơng tiện 15/65 23 28 43.7 22 33.8 Sao chụp tài liệu 15/42 35.7 21 50.0 14.2 Tƣ vấn thông tin 4/22 18.1 15 68.1 13.6 Trƣng bày giới thiệu sách 9/51 17.6 16 31.3 26 50.9 Tra cứu tin 16.9 28 29.2 46 51.7 15/89 Mức độ đáp ứng 14 Anh (chị) nhận xét thời gian phục vụ thƣ viện Trung bình Tốt Tỷ lệ SL (%) Tỷ lệ Tỷ lệ (%) (%) Chƣa đáp ứng SL Tỷ lệ (%) CBQL 17 70.8 20.8 4.1 CBGV 23 52.2 16 36.3 11.3 SV 58 36.9 62 39.4 37 23.5 15 Một số ý kiến đóng góp của anh (chị) để trung tâm phục vụ tốt hơn? Có 148 phiếu không có ý kiến gì, và 77 phiếu cho cần phải: - Đầu tƣ trang thiết bị, CNTT - Tăng cƣờng thêm cán thƣ viện - Bổ sung sách giáo trình tái - Nâng cấp phần mềm để tra cứu - Mở rộng kho mở - Cải thiện không gian thƣ viện 99 ... tiễn công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương; Chương 2: Thực trạng công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương; Chương 3: Các giải pháp nâng cao. .. Những yêu cầu đặt công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương .31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG ... cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG 1.1

Ngày đăng: 22/05/2017, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w