1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác phục vụ người dùng tin tại thư viện trường đại học quảng bình

27 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 747,37 KB

Nội dung

Công tác phục vụ người dùng tin thư viện trường Đại học Quảng Bình Trần Thị Lụa Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Khoa học thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Phan Tân Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày sở lý luận thực tiễn công tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình Tìm hiểu thực trạng cơng tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình Đưa giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình: Bổ sung vốn tài liệu đảm bảo số lượng chất lượng; Hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thư viện; Chú trọng công tác nghiên cứu, đào tạo người dùng tin; Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thư viện Keywords: Công tác phục vụ; Người dùng tin; Thư viện Content: Luận văn thạc sỹ Khoa học Thƣ viện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 5.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 6.1 Phƣơng pháp luận 13 6.2 Phƣơng pháp cụ thể 13 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 13 7.1 Ý nghĩa khoa học 13 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Dự kiến kết nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 14 NỘI DUNG CHÍNH 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG 15 TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN 15 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 15 1.1 Khái quát công tác phục vụ ngƣời dùng tin 15 Trần Thị Lụa Khóa 2011-2013 Luận văn thạc sỹ Khoa học Thƣ viện 1.1.1 Ngƣời dùng tin vai trò ngƣời dùng tin 15 1.1.1.1 Ngƣời dùng tin 15 1.1.1.2 Vai trò ngƣời dùng tin 16 1.1.2 Khái niệm công tác phục vụ ngƣời dùng tin 16 1.1.3 Vai trị cơng tác phục vụ ngƣời dùng tin 17 1.1.4 Các yếu tố tác động đến công tác phục vụ ngƣời dùng tin 19 1.1.4.1 Vốn tài liệu 19 1.1.4.2 Sản phẩm dịch vụ thông tin 20 1.1.4.3 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ 21 1.1.4.4 Cán Thƣ viện 22 1.1.4.5 Ngƣời dùng tin 22 1.1.4.6 Tổ chức công tác phục vụ 23 1.2 Khái quát thƣ viện Trƣờng Đại học Quảng Bình 23 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 23 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 25 1.2.2.1 Chức 25 1.2.2.2 Nhiệm vụ 25 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 26 1.2.4 Trụ sở, trang thiết bị 28 1.3 Ngƣời dùng tin yêu cầu phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện trƣờng Đại học Quảng Bình 29 1.3.1 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin thƣ viện trƣờng Đại học Quảng Bình 29 1.3.1.1.Ngƣời dùng tin thƣ viện Đại học Quảng Bình 29 1.3.1.2 Nhu cầu tin thƣ viện Đại học Quảng Bình 31 1.3.2 Những yêu cầu đặt công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện trƣờng Đại học Quảng Bình 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI 36 Trần Thị Lụa Khóa 2011-2013 Luận văn thạc sỹ Khoa học Thƣ viện DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 36 2.1 Các yếu tố đảm bảo cho công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện trƣờng Đại học Quảng Bình 36 2.1.1 Vốn tài liệu 36 2.1.1.1 Hình thức tài liệu 36 2.1.1.2 Về nội dung tài liệu 38 2.1.2 Các sản phẩm thông tin thƣ viện 39 2.1.2.1 Hệ thống mục lục 39 2.1.2.2 Các thƣ mục 40 2.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ 40 2.1.3.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 40 2.1.3.2 Hạ tầng công nghệ thông tin 41 2.1.4 Đội ngũ cán thƣ viện 42 2.2 Tổ chức công tác phục vụ 42 2.1.1 Thủ tục cấp thẻ 42 2.1.2 Giờ giấc phục vụ 43 2.1.3 Quản lý bạn đọc 43 2.1.4 Quản lý tài liệu 43 2.3 Các dịch vụ thơng tin có thƣ viện 44 2.3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 44 2.3.1.1 Tại chỗ 44 2.3.1.2 Mƣợn nhà 44 2.3.2 Dịch vụ tra cứu tin 45 2.3.3 Dịch vụ phổ biến thông tin 47 2.3.4 Dịch vụ “hỏi – đáp” thông tin 47 2.4 Đánh giá công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện Trƣờng Đại học Quảng Bình 48 Trần Thị Lụa Khóa 2011-2013 Luận văn thạc sỹ Khoa học Thƣ viện 2.4.1 Hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin thông qua số liệu thống kê 48 2.4.2 Ƣu điểm hạn chế 51 2.4.2.1 Ƣu điểm 51 2.4.2.2 Hạn chế 54 2.4.3 Nguyên nhân điểm mạnh hạn chế 57 2.4.3.1 Nguyên nhân điểm mạnh 57 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG 59 TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN 59 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 59 3.1 Bổ sung vốn tài liệu đảm bảo số lƣợng chất lƣợng 59 3.2 Hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin 60 3.3 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin 61 3.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thƣ viện 63 3.5 Chú trọng công tác nghiên cứu, đào tạo ngƣời dùng tin 64 3.5.1 Nghiên cứu ngƣời dùng tin 65 3.5.2 Đào tạo ngƣời dùng tin 66 3.6 Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện 67 3.7 Tăng cƣờng kinh phí hoạt động 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN 78 PHỤ LỤC MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 82 Trần Thị Lụa Khóa 2011-2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện bước vào kỷ mới, kỷ mà thông tin (TT) tri thức trở thành sức mạnh nhân loại, TT trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt quốc gia chi phối phát triển xã hội TT xã hội coi loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt Với số lượng TT khoa học kỹ thuật ngày gia tăng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin (NDT) vấn đề cấp thiết đặt cho quan Thư viện – Thông tin (TV-TT) Giáo dục Đại học (ĐH) cần cung cấp hệ thống TT đảm bảo chất lượng Đặc biệt giai đoạn nay, có chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế tín Giảng viên người hướng dẫn, người cung cấp phương pháp, sinh viên phải tự nghiên cứu, tìm hiểu chất vấn đề NDT yếu tố hệ thống thơng tin TT Đó đối tượng phục vụ công tác thông tin tư liệu NDT vừa khách hàng dịch vụ TT, vừa người tạo TT Họ yếu tố tương tác hai chiều với đơn vị TT Họ sở để định hướng hoạt động đơn vị TT NDT tham gia vào hầu hết công đoạn dây chuyền TT Họ biết nguồn TT thơng báo đánh giá nguồn tin Cơng tác phục vụ NDT công đoạn cuối dây chuyền TT tư liệu Nó cơng đoạn cuối khâu trung tâm, khâu trực tiếp làm việc với bạn đọc, khâu gắn liền với thực tiễn ngành nghề, khâu cuối chu trình chun mơn khép kín thực việc ln chuyển sách, tài liệu tới người đọc Nếu sách không đến tay người đọc tất hoạt động chuyên môn TV trở nên vô nghĩa, sách TV trở thành sách chết Trường Đại học Quảng Bình (ĐHQB) trường ĐH đa ngành, đa lĩnh vực, TV ĐHQB đơn vị cấu thành giữ vai trò quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học học tập cán bộ, giảng viên sinh viên toàn trường Trong năm qua, TV góp phần khơng nhỏ việc cung cấp tài liệu, TT khoa học phục vụ nhiệm vụ mục tiêu mà nhà trường đề Đặc biệt giai đoạn nay, có chuyển hướng sang phương thức đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên cơng tác phục vụ NDT chưa thực vào chiều sâu, hiệu phục vụ cịn hạn chế, cơng tác phục vụ NDT chưa thực làm tốt chức “cầu nối” tài liệu với bạn đọc Nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao hiệu phục vụ NDT TV trường ĐHQB, tơi chọn đề tài: “Cơng tác phục vụ người dùng tin thư viện trường Đại học Quảng Bình” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu công tác phục vụ NDT TV trường ĐH nhiều quan, tổ chức, cá nhân nước nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh, nhiên TV ĐHQB, chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể công tác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng cơng tác phục vụ NDT TV ĐHQB, tìm nguyên nhân cịn tồn tại, ngun nhân thành cơng Đồng thời đề xuất hệ thống kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ NDT tin 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận công tác phục vụ NDT hoạt động TV - Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng công tác phục vụ NDT thư viện trường Đại học Quảng Bình - Thứ ba: Dựa vào thực trạng, đánh giá mặt ưu điểm hạn chế cơng tác phục vụ NDT, tìm ngun nhân mặt ưu hạn chế - Thứ tư: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ NDT Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng công tác phục vụ NDT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: Tổ chức phục vụ; Sản phẩm dịch vụ thông tin; Cơ sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ; Trình độ cán Thư viện; Trình độ người dùng tin; Ứng dụng công nghệ thông tin Nếu yếu tố đảm bảo chất lượng cơng tác phục vụ NDT đảm bảo Nâng cao chất lượng phục vụ NDT góp phần nâng cao hiệu hoạt động TV, từ đó, giúp hoạt động TV làm tốt chức TV trường ĐH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác phục vụ NDT TV Trường ĐHQB 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi TV Trường Đại học Quảng Bình, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu giai đoạn từ năm 2006 đến Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp luận Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước đổi giáo dục, phát triển hoạt động TV-TT để phân tích lý giải vấn đề đề xuất giải pháp cần thiết 6.2 Phƣơng pháp cụ thể Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp trao đổi, vấn cán thư viện NDT thư viện - Phương pháp so sánh - Phương pháp quan sát Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần khẳng định mặt lý luận vai trị, tầm quan trọng cơng tác phục vụ NDT 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên cở sở phân tích thực tiễn, đánh giá tìm nguyên nhân mặt mạnh, điểm hạn chế đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ NDT tin TV Trường ĐHQB Luận văn cịn làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan Dự kiến kết nghiên cứu Kết nghiên cứu 01 luận văn khoảng 80 trang, với nội dung đề cập tới vấn đề sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn công tác phục vụ NDT thư viện Trường Đại học Quảng Bình - Thực trạng công tác phục vụ NDT thư viện Trường Đại học Quảng Bình - Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ NDT thư viện Trường Đại học Quảng Bình Luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng NDT thư viện trường ĐHQB, làm tăng hiệu hoạt động TV Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần mục lục, phụ lục, luận văn có nội dung chia làm chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình - Chƣơng 2: Thực trạng công tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 1.1 Khái quát công tác phục vụ ngƣời dùng tin 1.1.1 Ngƣời dùng tin vai trò ngƣời dùng tin 1.1.1.1 Ngƣời dùng tin NDT người sử dụng thơng tin để thỏa mãn nhu cầu NDT trước hết phải người có nhu cầu tin, chủ thể nhu cầu tin NDT yếu tố Hệ thống thơng tin, đối tượng phục vụ công tác TT tư liệu 1.1.1.2 Vai trò ngƣời dùng tin Vai trò quan trọng NDT thể rõ mặt sau: - NDT sở để định hướng hoạt động đơn vị thông tin - NDT tham gia vào hầu hết công đoạn dây chuyền TT Họ biết nguồn TT thơng báo đánh giá nguồn TT Chính sách bổ sung phụ thuộc vào yêu cầu NDT - NDT tham gia sản sinh TT mới, tham gia vào dòng TT tiếp xúc cá nhân 1.1.2 Khái niệm công tác phục vụ ngƣời dùng tin Công tác phục vụ NDT việc tổ chức phục vụ tài liệu cho NDT, hoạt động TV nhằm thúc đẩy, phát triển thoả mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn cung cấp tài liệu nhiều hình thức 1.1.3 Vai trị cơng tác phục vụ ngƣời dùng tin Phục vụ NDT khâu cuối chu trình đường sách khâu then chốt toàn hoạt động công tác TV Tất khâu xử lý nghiệp vụ tài liệu trước đưa phục vụ bạn đọc đánh giá cách khách quan xác thơng qua mức độ đáp ứng nhu cầu TT bạn đọc 1.1.4 Các yếu tố tác động đến công tác phục vụ ngƣời dùng tin 1.1.4.1 Vốn tài liệu CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 2.1 Các yếu tố đảm bảo cho công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện trƣờng Đại học Quảng Bình 2.1.1 Vốn tài liệu 2.1.1.1 Hình thức tài liệu * Theo loại hình tài liệu, thư viện có loại sau: - Sách - Báo - Tạp chí * Theo ngơn ngữ tài liệu, thư viện có loại sau: Bên cạnh việc bổ sung tài liệu tiếng Việt thư viện ý bổ sung thêm tài liệu ngoại văn Tuy số tài liệu ngoại văn chưa nhiều phần đáp ứng nhu cầu bạn đọc Bên cạnh tài liệu Tiếng Việt, tài liệu Tiếng Anh chiếm tỉ lệ lớn thứ hai 2.1.1.2 nội dung tài liệu Là TV trường ĐH đa ngành, đa hệ, nên vốn tài liệu TV mang tính chất đa ngành, phong phú nội dung Thành phần nội dung tài liệu chia thành lĩnh vực sau: Khoa học tự nhiên – kỹ thuật; Xã hội trị; khoa học xã hội loại khác 2.1.2 Các sản phẩm thông tin thƣ viện 2.1.2.1 Hệ thống mục lục * Mục lục chữ * Mục lục phân loại 2.1.2.2 Các thƣ mục * Thư mục giới thiệu * Thư mục tóm tắt * Thư mục chuyên đề * Thư mục thông báo sách 2.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ 2.1.3.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật Hiểu rõ tầm quan trọng sở vật chất hoạt động TV, thời gian vừa qua, nhà trường trọng đến vấn đề trang cấp sở vật chất, kỹ thuật cho TV nhằm nâng cao chất lượng phục vụ điều kiện cho phép 2.1.3.2 Hạ tầng công nghệ thông tin TV trường ĐHQB trang bị máy tính điện tử với số lượng ít, đơn làm cơng tác soạn thảo văn bản, khơng giúp nhiều cho cơng tác phục vụ nhu cầu tin cho người dùng tin điều quan trọng chưa có phần mềm tư liệu để quản lý 2.1.4 Đội ngũ cán thƣ viện Mặc dù, đội ngũ cán hạn chế số lượng, tất đào tạo qua chuyên ngành, yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Hiện thư viện có 06 cán bộ: 03 cán trình độ Đại học Trong 01 cán chuyên ngành Thư viện – Thông tin; 01 cán chuyên ngành phát hành sách; 01 cán chuyên ngành Ngữ văn 01 cán trình độ cao đẳng chuyên ngành Thư viện 02 cán trình độ trung cấp chuyên ngành Thư viện 2.2 Tổ chức công tác phục vụ 2.1.1 Thủ tục cấp thẻ Việc làm thẻ thư viện tiến hành vào đầu năm học thông thường tiến hành cho sinh viên Việc làm thẻ cho bạn đọc tiến hành cách nhanh chóng, đảm bảo bạn đọc có thẻ để sử dụng TV thời gian ngắn 2.1.2 Giờ giấc phục vụ Thư viện phục vụ theo hành từ thứ hai đến thứ sáu, nghỉ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ Ngoài ngày nghỉ cố định trên, thư viện kịp thời thông báo đến bạn đọc ngày nghỉ đột xuất có 2.1.3 Quản lý bạn đọc Cũng giống TV khác, TV quản lý bạn đọc thơng qua thẻ bạn đọc, sổ ghi chép thông tin độc giả Tuy nhiên, chưa có phần mềm quản lý nên công việc cán TV phải quản lý cách thủ công 2.1.4 Quản lý tài liệu Cũng với đặc điểm TV truyền thống, tài liệu kho TV tài liệu cho bạn đọc mượn quản lý theo phương thức truyền thống Khi bạn đọc đến mượn tài liệu, cán TV chép lại tên tài liệu, ngày mượn, ngày trả tên bạn đọc vào sổ theo dõi 2.3 Các dịch vụ thơng tin có thƣ viện 2.3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 2.3.1.1 Tại chỗ Phục vụ đọc chỗ hai phương thức phục vụ chủ yếu TV Bạn đọc sử dụng chỗ tất tài liệu mà TV có khả cung cấp Tại TV ĐHQB, bạn đọc không bị giới hạn số lượng tài liệu đọc chỗ, có nghĩa bạn đọc nhiều lần đổi tài liệu khác thấy không phù hợp 2.3.1.2 Mƣợn nhà Nếu không sử dụng tài liệu TV, bạn đọc mượn tài liệu nhà nghiên cứu Tuy nhiên TV quy định loại tài liệu sau không mượn nhà: Những tài liệu tra cứu (bách khoa, từ điển, niên giám, thống kê, sổ tay…); báo, tạp chí; tài liệu độc tài liệu hai kho 2.3.2 Dịch vụ tra cứu tin Dịch vụ tra cứu tin thường diễn đối tượng bạn đọc, vài trường hợp cán TV trợ giúp bạn đọc chưa có kỹ tra cứu Nếu sử dụng mục lục chữ cái, bạn đọc cần biết tên tác giả, tên nhan đề tài liệu dễ dàng tìm Tuy nhiên mục lục phân loại, nhiều bạn đọc lúng túng tra cứu thông qua loại mục lục Vì thế, TV nên xây dựng thêm tra chủ đề theo vần chữ cái, nhằm hỗ trợ thêm cho loại mục lục 10 2.3.3 Dịch vụ phổ biến thông tin Sau TV vừa bổ sung số lượng tài liệu đó, cán TV lập danh sách gửi khoa, phịng lớp tồn trường Danh sách lập thông thường bao gồm TT: nhan đề tài liệu, tác giả, yếu tố xuất Đây gọi hình thức tuyên truyền sách TV Mặc dù đơn giản, không quy mô buổi trưng bày triển lãm sách, hình thức phổ biến sách đem lại hiệu không nhỏ vấn đề phục vụ NDT nơi 2.3.4 Dịch vụ “hỏi – đáp” thơng tin DV giúp NDT có câu trả lời vấn đề cụ thể mà họ quan tâm Trong điều kiên cho phép, cán TV trả lời câu hỏi NDT Thông thường, bạn đọc thường đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề có hay khơng tài liệu đó, chủ đề đó…Trong năm qua, dịch vụ đông đảo bạn đọc sử dụng ưu điểm nhanh chóng kịp thời 2.4 Đánh giá công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện Trƣờng Đại học Quảng Bình 2.4.1 Hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin thông qua số liệu thống kê 2.4.2 Ƣu điểm hạn chế 2.4.2.1 Ƣu điểm * Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin ngƣời dùng tin Là TV tỉnh lẻ, điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp, TV cố gắng bổ sung cho nhiều loại hình tài liệu khác Bên cạnh sách loại hình tài liệu bản, báo – tạp chí loại hình mà TV thường xun quan tâm để bổ sung Mặt khác, TV cố gắng vấn đề bổ sung, thu thập, xây dựng kho tài liệu luận án, luận văn Đây nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên năm cuối trường 11 Bên cạnh tài liệu Tiếng Việt, TV bổ sung cho số lượng tài liệu ngoại văn bản, chiếm 17% tổng số tài liệu TV * Tổ chức công tác phục vụ Với điều kiện tại, thực TV nơi thiếu hụt nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố hạ tầng công nghệ Công nghệ phần mềm tư liệu liên quan đến nhiều khâu chuyên môn nghiệp vụ TV Từ trước đến nay, TV hoàn toàn hoạt động dựa phương thức truyền thống Tuy nhiên, với nỗ lực mình, năm qua, TV tạo lập cho phương thức hoạt động phù hợp với điều kiện cho phép Công tác phục vụ NDT tổ chức theo nét riêng, mang lại hiệu định - Giờ giấc phục vụ Với phương châm phục vụ tối đa nhu cầu cho đọc giả, với số lượng cán TV cịn hạn chế, ngồi thời gian phục vụ theo hành quy định, TV cịn linh hoạt tăng thời gian phục vụ vào buổi tối dịp thi học kỳ sinh viên Giờ giấc phục vụ TV thực nhiều năm trở lại - Quản lý bạn đọc, tài liệu Mặc dù TV hoạt động theo phương thức truyền thống, công đoạn thủ tục từ việc cấp thẻ việc quản lý bạn đọc, tài liệu tiến hành theo phương thức thủ công Thế nhưng, cán TV cố gắng để xây dựng cho lối làm việc có khoa học, đảm bảo nguyên tắc * Thái độ phục vụ cán thƣ viện Điều phủ nhận TV ĐHQB tinh thần trách nhiệm, phong thái làm việc phong cách phục vụ cán TV Qua điều tra NDT phong cách, thái độ phục vụ cán TV nơi đây, có đến 87% NDT đánh giá tốt Có thể nói mặt thành cơng công tác phục vụ bạn đọc nơi xây dựng đội ngũ cán TV với đầy đủ lịng nhiệt tình, u nghề trách nhiệm cao 12 2.4.2.2 Hạn chế * Vốn tài liệu Cho đến thời điểm tại, vốn tài liệu TV chưa đáp ứng tối đa nhu cầu NDT Vốn tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập hạn chế Đặc biệt tài liệu chuyên ngành, tài liệu tham khảo chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu nhà trường * Sản phẩm dịch vụ thông tin Các SP DV thông tin TV cịn q ít, chất lượng chưa tốt, chưa mang lại hiệu cao trình phục vụ bạn đọc - Sản phẩm thông tin SP thông tin TV nghèo nàn, TV có hai loại SP mục lục phiếu thư mục Các thư mục chưa xây dựng cách có hệ thống thường xuyên Trong thư mục lại thiếu yếu tố cần thiết giúp bạn đọc xác nhận tài liệu cần mượn - Dịch vụ thông tin Hiện TV thiếu hụt nhiều loại DV thông tin quan trọng dịch thuật, trưng bày, triển lãm tài liệu, DV trao đổi thông tin, DV phổ biến thơng tin có chọn lọc, DV tư vấn thông tin, DV phổ biến thông tin Những dịch vụ có TV chưa phát huy hết hiệu DV phổ biến thông tin TV đơn giản, dừng lại mức giới thiệu nhan đề tài liệu TV DV chưa thực gây ý thường xuyên cho độc giả * Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ - Cơ sở vật chất: Có thể nói, sở vật chất – kỹ thuật TV ĐHQB thiếu thốn, chưa thực tương xứng với quy mô TV trường ĐH Diện tích TV chia thành khối, nhiên khu vực hoạt động đơi lại khơng có tách biệt - Hạ tầng công nghệ thông tin 13 Cho đến thời điểm tại, TV ĐHQB túy TV truyền thống Tất khâu chuyên môn nghiệp vụ TV tiến hành theo phương thức thủ cơng Những máy tính trang bị cho TV khơng giúp cho cơng tác phục vụ bạn đọc Yếu tố công nghệ vấn đề lớn Tv nơi * Đội ngũ cán thƣ viện Số lượng cán TV nơi mỏng, điều gây nhiều khó khăn vấn đề xử lý cơng việc TV Một cán phải đảm nhận nhiều công việc khác nhau, điều không tạo nên nét chun mơn hóa cơng việc Đặc biệt khâu xử lý nghiệp vụ, cán phải tiến hành hết tất khâu, từ xử lý kỹ thuật xử lý nội dung, xử lý hình thức * Cơng tác đào tạo ngƣời dùng tin Cơng tác TV nơi cịn yếu Qua điều tra, có đến 86% NDT cho phải tự tìm hiểu TV, 14% NDT biết đến TV thông qua bạn bè giáo viên Bên cạnh đó, có đến 34% NDT cho thường xun gặp khó khăn tra cứu thơng tin TV Điều chứng minh rằng, công tác đào tạo NDT nơi bỏ ngõ Điều giải thích có nhiều bạn đọc ngại đến TV tra cứu thông tin 2.4.3 Nguyên nhân điểm mạnh hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân điểm mạnh Có thành nói cố gắng toàn thể lãnh đạo nhà trường tập thể cán TV Với ý thức rõ vai trò to lớn TV nghiệp đào tạo nhà trường, năm qua, nhà trường không ngừng đầu tư kinh phí, ln tạo điều kiện để TV tiến hành hoạt động cách hiệu 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế Bên cạnh mặt đạt được, TV cịn nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó, tựu chung lại kể đến ngun nhân sau: 14 Có thể nói, quy luật gia tăng tài liệu góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến số lượng, chất lượng vốn tài liệu TV Nguyên nhân có tầm ảnh hưởng khơng ngun nhân kinh phí Kinh phí đầu tư cho hoạt động TV hạn hẹp nên gây nhiều hạn chế cho việc bổ sung tài liệu, mua sắm trang thiết bị thực hoạt động khác Lực lượng cán mỏng, trình độ chưa đồng thiếu kinh phí gây nhiều vấn đề khó khăn cho TV, tình trạng chồng chéo công việc, hoạt động bề Những hoạt động nghiên cứu đào tạo NDT quan tâm nên dẫn đến sách bổ sung chưa hợp lý, điều dẫn đến thực tế có đến 89% NDT cho vốn tài liệu TV chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu Một ngun nhân quan trọng vấn đề tổ chức TV TV chưa tách thành phận riêng, trực thuộc Phòng đào tạo Điều gây nhiều đề bất cập xử lý công việc hiệu hoạt động TV 15 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 3.1 Bổ sung vốn tài liệu đảm bảo số lƣợng chất lƣợng - Để công tác bổ sung đạt chất lượng, TV thiết phải xây dựng cho sách kế hoạch bổ sung thật cụ thể 3.2 Hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin Theo phát triển lên, thời gian tới TV chuyển đổi sang loại hình TV đại điều đặc biệt ý xây dựng hoàn thiện hệ thống SP DV TT đại, tương xứng với quy mô, tầm vóc TV đại trường ĐH Trung tâm khoa học hàng đầu tỉnh 3.3 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin Ngày nay, với xu ứng dụng công nghệ thông tin, TV hoạt động theo phương thức truyền thống khơng cịn hợp thời nữa, TV trường ĐH Việc làm cần thiết TV nên có sách chiến lược để đầu tư kinh phí mua phần mềm quản lý TV phù hợp để sử dụng 3.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thƣ viện * Nâng cao trình độ chun mơn cho cán TV Đối với công tác phục vụ người đọc phải khẳng định vai trò quan trọng chất lượng đội ngũ cán TV Bởi lẽ cán TV người trực tiếp làm việc với đối tượng NDT, người trực tiếp phát đáp ứng nhu cầu TT NDT, người định chất lượng công tác phục vụ NDT * Phát triển kỹ mềm cho đội ngũ cán TV Ngồi kiến thức chun mơn, cán TV ngày cần phải có kỹ mềm, cụ thể kỹ giao tiếp, kỹ tin học, ngoại ngữ, kỹ nắm bắt khai thác nguồn tin Đứng trước yêu cầu xu tin học hóa, TV trường ĐHQB cần phải xây dựng cho đội ngũ cán TV đảm bảo yêu cầu thực tế đặt 16 3.5 Chú trọng công tác nghiên cứu, đào tạo ngƣời dùng tin 3.5.1 Nghiên cứu ngƣời dùng tin Nghiên cứu NDT nghiên cứu nhu cầu tin bạn đọc, với mục đích phục vụ tốt tất đối tượng NDT Trên thực tế, khơng phải đối tượng bạn đọc có nhu cầu tin giống Vấn đề đặt cho TV phải xác định rõ nhu cầu tin nhóm đối tượng, thời điểm khác 3.5.2 Đào tạo ngƣời dùng tin Vấn đề TV ĐHQB nên tổ chức hướng dẫn, giới thiệu giúp NDT nắm kiến thức hệ thống TT, mạng lưới quan TT thư viện; Những hiểu biết vốn tài liệu TV; Kiến thức loại hình SP DV TT; Kỹ khai thác sử dụng SP DV TT TV 3.6 Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện Thiết nghĩ, TV nên mở rộng diện tích phịng kho, đặc biệt phịng đọc chung Tổ chức phịng đọc Báo – tạp chí riêng, có phịng đọc dành riêng cho cán bộ, giảng viên Đặc biệt, TV cần ý trang bị thêm bàn ghế, trang thiết bị cần thiết phòng đọc nhằm cung cấp cho bạn đọc không gian nghiên cứu, học tập TV 3.7 Tăng cƣờng kinh phí hoạt động Thư viện cần quan tâm đầu tư Nhà trường vấn đề kinh phí bổ sung nguồn tài liệu tốt, có giá trị cao Nếu cơng tác tăng cường bổ sung vốn tài liệu không quan tâm mức chắn hoạt động TV khơng khơng phát triển mà tụt hậu 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, tới số kết luận sau: Để trường ĐHQB thực trở thành trường ĐH chất lượng cao, khơng địi hỏi phải khơng ngừng đổi phương thức đào tạo, cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy – học mà cịn cần phải quan tâm đến công tác TV – phận cấu thành thiếu trường ĐH, điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu sing viên cán giảng viện Từ sở lý luận thực tiến xác định, đề xuất hệ thống giải pháp để cải tiến công tác phục vụ NDT, nhằm phát huy tối đa chất lượng, hiệu hoạt động TV, góp phần nâng cao chất lượng nghiệp đổi Giáo dục – Đào tạo Nhà trường Trong điêug kiện tại, gặp nhiều khó khăn tơi cho giải pháp nêu hồn tồn có tính khả thi Nếu thực đồng triệt để công tác phục vụ NDT đạt thành công định Để TV ĐHQB đạt kết mong muốn, nỗ lực tập thể cán TV cần phải có quan tâm, giúp đỡ ngành cấp Nhà trường vấn đề đạo, quản lý điều hành hoạt động Tôi xin đưa số kiến nghị với cấp lãnh đạo vấn đề cấp thiết cần phải giải để nâng cao chất lượng hoạt động TV Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – với tư cách quan quản lý ngành dọc ngành TV, cần quan tâm đến hệ thống TV trường Đại học Các văn đạo, văn quy phạm pháp luật cần cụ thể, rõ ràng nữa, cần có chế tài thật cụ thể Đồng thời Bộ Giáo dục – Đào tạo cần có phận để quản lý, điều hành TV ĐH Bộ cần ban hành thức quy chế tổ chức hoạt động TV ĐH để TV có sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Bộ cần đưa phương hướng phát triển cho hệ thống TV ĐH, thể chế hóa phối hợp hoạt động TV ĐH với 18 Đối với lãnh đạo trường ĐHQB, Nhà trường cần đảm bảo kinh phí cách tối đa để TV bổ sung tài liệu mới, thu thập, chép luận văn, luận án Nhà trường cần quan tâm đặc biệt đến việc bổ sung cán TV có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kỹ tin học ngoại ngữ Đồng thời tạo điều kiện nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán TV nơi Hy vọng rằng, với cố gắng, nỗ lực tập thể cán TV, với đạo, điều hành quan cấp lãnh đạo Nhà trường, chất lượng cơng tác phục vụ NDT nói riêng hoạt động TV ĐHQB nói chung biến đổi nhanh chóng đạt kết tốt đẹp thời gian tới Góp phần nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu cho hệ sinh viên toàn thể cán bộ, giảng viên Nhà trường 19 Luận văn thạc sỹ Khoa học Thư viện References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng quy theo hệ thống tín chỉ, Quyết định số 43/2007/QĐ – BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Về công tác Thư viện: văn pháp quy hành Thư viện, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2002), Quyết định số 13/QĐ ngày 103-2002 : Về việc ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin – thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr 18-23 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Liên hiệp Thư viện Đại học khu vực phía Bắc (2010), Kỷ yếu hội thảo Đổi tổ chức, quản lý tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động Thông tin – Thư viện 10 Nguyễn Huyền Trang (2010), Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng nghiệp đổi giáo dục Đại học đất nước, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa học Thư viện, Hà Nội Trần Thị Lụa 73 Khóa 2011-2013 Luận văn thạc sỹ Khoa học Thư viện 11 Nguyễn Thanh Thủy (2007), Nâng cao hiệu công tác phục vụ bạn đọc Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Dũng (2011), Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Hà Nội 13 Tạ Thị Lâm (2008), “Vai trò Thư viện Đại học Khoa học Huế công tác đào tạo học chế tín Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3) tr 40-45 14 Trần Dương (2008), Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Trường Đại học Khoa học Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa học Thư viện, Hà nội 15 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Bích Hồng (2004), Tra cứu thơng tin hoạt động thư viện thông tin, Nxb Đại học Văn hoá, Hà Nội 17 Trần Thị Hiền (2010), Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Trung tâm Thông tin khoa học – Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa học Thư viện, Hà Nội 18 Trần Thị Quý, Đỗ văn Hùng (2007) Tự động hố hoạt động thơng tin- thư viện Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Trọng Bảy, “Nắm vững nhu cầu thông tin để phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học”, Website Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chí Minh Truy cập ngày 05/12/2012, địa http://gralib.hcmuns.edu.vn/images/PDF/12-20004.pdf Trần Thị Lụa 74 Khóa 2011-2013 Luận văn thạc sỹ Khoa học Thư viện 20 Trung tâm TTTL Khoa học Công nghệ Quốc gia (1999), Hệ quản trị CSDL tư liệu CDS / ISIS for Windows, Hà Nội 21 Võ Thúy Ngọc (2008), Tìm hiểu cơng tác phục vụ bạn đọc Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Vinh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa học Thư viện, Hà Nội Tiếng Anh 22.“Library and Information science: Parameters and Perspectives”, Available at http://www.books.google.com.vn 23 Marketing in Library And Information Services: International Perspectives, Available at http://www.books.google.com.vn Trần Thị Lụa 75 Khóa 2011-2013

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w