Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

44 1.2K 4
Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng bệnh có hạn chế thông khí ở phổi mà không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Bệnh tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi do các phân tử hoặc khí độc hại. Mời các bạn cùng tìm hirut về căn bệnh này qua nội dung bài giảng.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính I ĐỊNH NGHĨA -Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tình trạng bệnh có hạn chế thông khí phổi mà khả hồi phục hoàn toàn Bệnh tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phân tử khí độc hại.Chia giai đoạn : +Giai đoạn I: COPD nhẹ +Giai đoạn II: COPD trung bình +Giai đoạn III: COPD nặng +Giai đoạn IV: COPD nặng II NGUYÊN NHÂN +Nguyên nhân nội có nguyên nhân: - Tăng nhạy cảm đường hô hấp: phản ứng mức với chất kích thích từ không khí, thuốc lá, ô nhiễm môi trường - Thiếu men alpha - antitrypsin : loại protein gan sản xuất để bảo vệ phổi khỏi bị tổn thương, có tính di truyền yếu tố nguy di truyền COPD biết đến Thiếu men nặng dẫn đến khí phế thủng II.NGUYÊN NHÂN +Nguyên nhân môi trường bên ngoài: Các yếu tố môi trường: Khói thuốc lá, thuốc lào, khí thải, khí độc công nghiệp , -Hút thuốc tiếp xúc với khói thuốc : Hút thuốc nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính , chiếm 90% số ca bệnh -Tăng nhạy cảm đường hô hấp : Một số bệnh nhân COPD bị tăng nhạy cảm đường hô hấp Là tình trạng đường hô hấp phản ứng mức với chất kích thích từ không khí Như đốt than, củi, thời tiết lạnh,… II.NGUYÊN NHÂN + Nguyên nhân bên ngoài: -Do ô nhiễm môi trường: ô nhiễm khí bụi bẩn, khói thuốc lá, mùi hóa chất độc hại, khói than,… -Bị nhiễm trùng đường hô hấp từ lúc nhỏ: hen phế quản, viêm phế quản mãn tính, ho lao bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ,… III TRIỆU CHỨNG +Ho mạn tính:-Thường triệu chứng bệnh -Lúc đầu ho cách khoảng sau ho xảy ngày, thường suốt ngày, ho ban đêm +Khó thở:-Là triệu chứng quan trọng bệnh, -Dai dẳng xảy từ từ Lúc đầu xảy gắng sức Khi chức phổi bị giảm, khó thở trở nên nặng bệnh nhân được.Cuối khó thở xảy hoạt động ngày III TRIỆU CHỨNG -Tăng đờm: đờm nhầy, trong, đợt cấp có bội nhiễm chuyển sang màu vàng -Thở khò khè: thường mô tả âm huýt sáo hít sâu thở -Tức ngực: thường mô tả cảm giác có áp lực đè lên phổi ngực làm cho việc thở trở nên khó khăn III TRIỆU CHỨNG +Mệt mỏi : Những bệnh nhân thường mệt mỏi nhiều gấp lần so với người bình thường +Chán ăn sút cân : Thường xảy bệnh giai đoạn nặng nặng Đồng thời dấu hiệu bệnh lý khác ung thư phổi lao phổi III TRIỆU CHỨNG Trầm cảm, lo âu : -Ít để ý nên vấn đề tinh thần thường không chẩn đoán không điều trị lâm sàng -Tăng thời gian nằm viện, tăng tần xuất nhập viện, dẫn đến giảm chất lượng sống giảm tuổi thọ -Tỷ lệ người bị PTNMT đồng thời mắc bệnh trầm cảm ước tính khoảng 10 - 60%, gặp nhiều người bệnh PTNMT nặng phải thở oxy thường xuyên nhà CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán phân biệt Triệu chứng LS Chẩn đoán Khám LS Chẩn đoán xác định Cận LS Giảm yếu tố nguy Điều trị Điều trị thuốc Sự luyện tập Chế độ dinh dưỡng Những Thực Phẩm Cần Tránh, Hạn chế MUỐI SOCOLA Mơ, đào, dưa hấu Các loại đậu, cải Những sản phẩm bruxen, cải từ sữa Những TP chiên xào bắp… CẦN NHỚ RẰNG Điều quan trọng tịnh tâm giữ sức khỏe tổng thể bạn có COPD, dinh dưỡng phần quan trọng Lập kế hoạch cho bữa ăn lành mạnh bữa ăn nhẹ giúp bạn quản lý triệu chứng giảm thiểu biến chứng COPD NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG Người bệnh có ho hay khạc đờm không ? Người bệnh có khó thở không ? Người bệnh có sốt không ? Người bệnh có phù hay không ? NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG Người bệnh có hút thuốc không ? Người bệnh làm nghề ? Môi trường làm việc người bệnh ? Yếu tố di truyền người bệnh ? Tiền sử bệnh hô hấp thân người bệnh ? Tâm lý người bệnh : chán ăn, lo lắng bệnh tật hay cảm thấy mệt mỏi người hay không ? THĂM KHÁM Tình trạng toàn Qua thân Tình trạn n sát g hô da hấp Kiể m tra Số DHS lượng T tính chất Ho CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG Khó thở co thắt phế quản, tăng tiết đờm, ho không hiệu Sự làm đường thở Co thắt phế quản kích thích đường thở không hiệuquả liên quan đến tăng tiết chất nhầy Giảm trao đổi khí, nước Đau bụng, đạu họng, ngủ ăn uống kém, sốt người bệnh ho nhiều Thực y lệnh: - Cho bệnh nhân thở oxy cần thiết - Chuẩn bị bệnh nhân thực xét nghiệm: X quang, công thức máu, xét nghiệm đờm… Chuẩn bị ác dụng cụ cần thiết phụ bác sĩ đặt ống nội khí quản bệnh nhân hô hấp Thực đầy đủ y lệnh dùng thuốc: thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc co mạch, thuốc corticosteroid… Những lưu ý trình dùng thuốc: - Nhóm thuốc chủ vận ß2: Giúp làm giảm khó thở xảy đột ngột Tác dụng phụ gồm có run cơ, vọp bẻ, nhức đầu, buồn nôn tim đập nhanh… - Nhóm thuốc kháng cholinergic: tác động cách ức chế acetylcholine gây giãn phế quản giảm tiết dịch nhầy Nhóm thuốc thường sử dụng thay cho bệnh nhân bị tác dụng phụ với thuốc chủ vận ß2 - Nhóm thuốc corticosteroid: tác động kháng viêm lên đường hô hấp giúp phế quản không bị hẹp viêm nhiễm giảm tổn thương phổi Cần lưu ý: không sử dụng nhóm thuốc corticosteroid với người có tiền sử viêm loét dày, cao huyết áp, đái tháo đường… - Theophyllin: hoạt chất thuộc nhóm xanthin có tác dụng giãn phế quản, giúp làm giảm triệu chứng khó thở, khò khè…  Khi sử dụng dạng thuốc xịt, người bệnh phải dùng thuốc đặn số nhát xịt mà bác sĩ định Không nên tự ý tăng giảm liều hay đột ngột ngưng thuốc LƯỢNG GIÁ VỀ ĐIỀU TRỊ 2.Trong điều trị thở Oxy dài hạn nhà, để tránh tăng CO2 Cách điều trị chung cho bệnh nhân tắc nghẽn phổi mãn tính cách sau, ngoại trừ: máu mức khuyến cáo nên bắt đầu với lưu lượng thở Oxy A.Ngừng việc tiếp xúc với yếu tố nguy bao nhiêu: B Tiêm vacxin phòng nhiễm trùng đường hô hấp A.

Ngày đăng: 22/05/2017, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • I. ĐỊNH NGHĨA

  • II. NGUYÊN NHÂN

  • II.NGUYÊN NHÂN

  • II.NGUYÊN NHÂN

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • Slide 10

  • CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT BỆNH PTNMT.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • CHUẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

  • CHUẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG

  • ĐIỀU TRỊ: Giảm các yếu tố nguy cơ

  • Slide 19

  • Điều trị bằng thuốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan