Liên kết sản xuất và tiêu thụ măng tây xanh tại xã hiệp thuận huyện phúc thọ thành phố hà nội

100 313 0
Liên kết sản xuất và tiêu thụ  măng tây xanh tại xã hiệp thuận huyện phúc thọ thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình Quân BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp NTG Người thu gom NSX Người sản xuất LĐ Lao động ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp HPN Hội phụ nữ HND Hội nông dân MTX Măng tây xanh CNH- HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng PHẦN TÓM TẮT Đề tài sâu vào nghiên cứu mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ MTX sở sản xuất địa bàn xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ , thành phố Hà Nội Đề tài tập trung vào phân tích thực trạng, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trình sản xuất tiêu thụ MTX.Từ đưa định hướng, giải pháp vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ MTX xã Trước nghiên cứu thực tiễn, tìm hiểu góp phần hệ thống hoá sở lý luận mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Trong đó, khái niệm liên kết hiểu qua nhiều góc độ, cách nhìn nhận nhiều nhà nghiên cứu trước Đồng thời, từ khái niệm liên kết, đặc điểm, vai trò ý nghĩa liên kết, tác giả khái quát lên liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nói chung cho phát triển sản xuất- tiêu thụ MTX nói riêng Trong trình tiến hành, đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin sơ caaos thứ cấp, phương pháp xử lí số liệu phân tích thông tin Phương pháp mô tả dùng để phân tích tình hình kinh tế xã hội xã, thực trạng sản xuất tiêu thụ MTX xã, đồng thời mô tả hộ không tham gia liên kết giai đoạn, chuỗi cung ứng việc mô tả theo cách thức tham gia liên kết Phương pháp thống kê so sánh dùng để so sánh tiêu với qua thấy ảnh hưởng mối liên kết sản xuất tiêu thụ MTX Quá trình nghiên cứu thu số kết sau: Xã Hiệp Thuận, Với diện tích đất tự nhiên 647,15ha, diện tích đất nông nghiệp 446,29 chiếm 68,96% diện tích đất tự nhiên( số liệu năm 2014), thu nhập người nông dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Vốn xã có truyền thống làm vụ đông nên nông dân chủ động đưa giống có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng Cây MTX có bước dịch chuyển diện tích, suất, sản lượng, giá trị Diện tích MTX bình quân xã có thay đổi từ năm 2012 đến 2014 Năm 2014 tăng 1,5ha so với năm 2012 Quy mô mở rộng làm cho suất sản lượng cải thiện qua năm Nhưng hầu hết suất trung bình khoảng 30kg/ha Năng suất bình quân tăng qua năm, sản lượng thay đổi phụ thuộc vào suất diện tích qua năm Giá bán năm gần có chiều hướng biến động tăng lên Cụ thể giá MTX mà người nông dân bán có lên cao 90 nghìn đồng/kg măng loại I 35 nghìn đồng/kg măng loại III Trong trình sản xuất tiêu thụ MTX xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội diễn nhiều mối liên kết Có nhiều tác nhân tham gia NSX, hộ thu gom, HTX, công ty, đại lý cửa hàng… Mỗi tác nhân có vai trò riêng khâu liên kết Liên kết khâu cung ứng giống, phân bón, BVTV, vốn, chuyển giao công nghệ kỹ thuật, tiêu thụ chủ yếu hình thức thoả thuận miệng, thiếu tính pháp lý, ràng buộc lỏng lẻo, hiệu kinh tế liên kết đem lại không cao Sự phân chia lợi ích tác nhân chưa đồng đều, chưa có chia rủi ro, người sản xuất chịu thiệt thòi lợi nhuận thấp, bị ép giá, nguy rủi ro rình rập thời tiết khí hậu, điều kiện tự nhiên Sản xuất MTX xã HiệpThuận thời gian qua số kết nhiều hạn chế như: quyền địa phương chưa thực quan tâm, coi trọng liên kết, nhiều bất cập công tác khuyến nông, thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ, manh mún, trình độ người dân thấp, sở hạ tầng nông thôn chưa thực phát triển… Để hoàn thiện tăng cường mối liên kết khâu trình sản xuất tiêu thụ chủ thể tham gia liên kết cần làm tốt vai trò khuyến khích nhà giúp đỡ tạo điều kiện cho mối liên kết hoàn thiện Đồng thời cần thực tốt giải pháp chung giải pháp cụ thể đề PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có truyền thống lâu đời sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, cho phát triển xã hội, đồng thời yếu tố đầu vào đảm bảo nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Bên cạnh đó, góp phần làm tăng kim ngạch xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cao, đảm bảo phát triển đất nước bền vững (Trịnh Thị Thùy, 2014) (Có thể nói hàng hoá nông nghiệp nước ta dồi đa dạng, nhiên chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã bao bì không hấp dẫn, có thương hiệu không đồng Đồng thời hàng hóa nông nghiệp phải chịu canh tranh gay gắt doanh nghiệp hùng mạnh nước trình độ sản xuất thấp, sức sản xuất yếu Với thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt đòi hỏi muốn phát triển tốt, tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm thị trường chủ thể kinh tế phải biết tìm cách liên kết với Rau an toàn có vai trò quan trọng, loại thực phẩm thiếu đời sống ngày Rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho tồn phát triển người: Chất xơ, Vitamin, axit hữu Hiện thị trường rau an toàn không ổn định, chưa có thương hiệu, chưa tạo lòng tin cho người tiêu dùng Mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn chủ yếu nông dân tư thương thực hiện, mà chưa tổ chức thành hệ thống với mối liên kết ràng buộc trách nhiệm lợi ích người sản xuất doanh nghiệp chặt chẽ Vì vậy, sản xuất rau an toàn chưa bền vững, điều đặt cho ngành hàng rau an toàn nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải quan tâm giải Hà Nội, thủ đô đất nước, thành phố lớn Việt Nam nên nhu cầu rau lớn, thu hút nhiều đối tượng tham gia vào sản xuất kinh doanh rau, an toàn Đó HTX sản xuất rau an toàn; công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến rau quả; siêu thị, cửa hàng phân phối rau Tuy nhiên, quy mô sản xuất rau nhỏ, phân tán, chưa có nhiều vùng sản xuất rau tập trung Thông tin thị trường hạn chế, yêu cầu nhu cầu sản phẩm đối tác, quy định cụ thể mặt hàng thiếu thông tin khả cung ứng đơn vị sản xuất Mặt khác, thiếu liên kết nhân tố người sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng Được đánh giá loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhu cầu sử dụng măng tây xanh ngày phổ biến, với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thích hợp với thực phẩm măng tây xanh Loại “rau vua” nhiều nước giới ưa chuộng, đơn hàng xuất dồi nên nông dân có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Nhưng, trồng mới, sản lượng chưa nhiều, lại phân bổ rải rác nhiều địa phương nên việc tập hợp số lượng nhiều cho tiêu thụ, xuất gặp nhiều khó khăn Hiệp Thuận xã nằm phía Nam huyện Phúc Thọ giáp huyện, xã, có công trình phân lũ đập đáy, quốc lộ 32, tỉnh lộ 421 chạy qua Diện tích đất tự nhiên 724,15ha Nắm nhu cầu thị trường vai trò măng tây xanh HTX Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội đề mô hình trồng trồng loại rau sach an toàn toàn xã bật “ HTX măng tây xanh, rau Bảo Khánh” hướng , chủ lực cho phát triển kinh tế xã Hiệp Thuận thời gian gần Nhưng HTX thành lập nên gặp nhiều khó khăn vốn, kỹ thuật, thị trường, kinh nghiệm sản xuất Một hạn chế liên kết nông dân thương lái hay người thu gom, công ty chế biến tiêu thụ chưa hiệu lỏng lẻo Bên cạnh đó,vai trò Nhà nước, quyền địa phương, nhà khoa học chưa thật rõ nét trình sản xuất chế biến tiêu thụ măng tây xanh Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội” cho khóa luận tốt nghiệp 1.2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội, phân tích thuận lợi khó khăn trình sản xuất tiêu thụ măng tây xanh, từ giải đề xuất số giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nói - chung măng tây xanh nói riêng Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh xã Hiệp Thuận - huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh - xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.2 - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến mối liên kết sản suất - tiêu thụ măng tây xanh địa bàn xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội Mối liên kết người sản xuất với người sản xuất, người - sản xuất với tác nhân khác, … Đối tượng điều tra khảo sát hộ nông dân, quan quản lý địa bàn 1.2.3 - - - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tại xã Hiệp Thuận- huyện Phúc Thọ- Thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011- 2014 Các số liệu sơ cấp điều tra từ tháng 7/2015 đến 12/2015 Thời gian thực đề tài từ tháng 7/2015 đến 12/2015 Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tiêu thụ măng tây xanh Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận chung liên kết 2.1.1.1 Khái niệm liên kết Liên kết xuất phát từ tiếng Anh “integration” mà hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sát nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước khái niệm biết đến với tên gọi thể hoá gần gọi liên kết Sau số quan điểm liên kết: Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa “liên kết hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật nhà nước” Mục tiêu tạo mối liên kết ổn định thông qua hoạt động kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường tiêu thụ chung bảo vệ lợi ích cho David W Pearce ,1999 từ điển kinh tế học đại cho liên kết thị trường tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều thường kèm với tăng trưởng bền vững Tác giả Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006 cho rằng: “Liên kết phương thức hoạt động hình thức hợp tác kinh tế, liên kết phát triển ngày phong phú, đa dạng theo phát triển hợp tác kinh tế, tất mối quan hệ kinh tế hình thành hai hay nhiều đối tác với dựa nhũng hợp đồng ký kết với thoả thuận định gọi liên kết” Theo ThS Hồ Quế Hậu liên kết kinh tế thị trường hội nhập kinh tế chủ động nhận thức thực mối liên hệ kinh tế khách quan chủ thể kinh tế xã hội, nhằm thực mối quan hệ phân công hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế xã hội chung Theo định số 38/1989/QĐ- HĐBT ngày tháng năm 1989 Hội đồng trưởng liên kết sản xuất lưu thông dịch vụ văn nhà nước liên kết hiểu hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Như liên kết phối hợp hai hay nhiều chủ thể nhằm phản ánh mối quan hệ hợp tác phân công lao động trình sản xuất tiêu thụ ngành, địa phương, thành phần kinh tế…trên sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi Liên kết sản xuất tiêu thụ diễn thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thuộc thành phần kinh tế mà không bị giới hạn phạm vi địa lý 2.1.1.2.Mục tiêu liên kết Liên kết nhằm tạo mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động tổ chức liên kết để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hoá hiệp tác hoá, nhằm khai thác nhiều tiềm lượng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập bên liên kết, tăng thu ngân sách Nhà nước (Lê Thu Hương, 2009) Liên kết để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm để bảo vệ lợi ích kinh tế nhau, tạo cho khoản lợi nhuận cao Liên kết nhằm mục đích giúp đỡ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh quản lý, giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật cán quản lý, công nhân kỹ thuật, thực cho công việc cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vận chuyển, thông tin, xử lý thông tin v.v… Các hoạt động ghi thành hợp đồng kinh tế Liên kết tạo lợi nhuận tối đa ổn định nhằm tăng cường sức mạnh thị trường ngày mở rộng phạm vi Lợi ích kinh tế sợi dây nhằm gắn kết doanh nghiệp, chủ thể kinh tế lại với Cạnh tranh nhân tố khách quan thúc đẩy chủ thể “tự nguyện” liên kết lại với sở đảm bảo lợi ích cho Để đạt lợi nhuận tối đa ổn định chủ thể tham gia liên kết cần nâng cao suất lao động, đa dạng hoá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm,mở rộng thị trường để mang lại hiệu kinh tế ngày cao 2.1.1.3 Những nguyên tắc liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để chủ thể tham gia liên kết đạt mục tiêu phát triển bền vững liên kết phải đảm bảo số nguyên tắc sau: Một là, phải đảm bảo sản xuất kinh doanh chủ thể tham gia liên kết phát triển có hiệu ngày tăng Dù liên kết hình thức mức độ mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Yêu cầu hoạt động liên kết phải đảm bảo để sản xuất kinh doanh chủ thể tham gia không ngừng phát triển, doanh thu ngày tăng, suất chất lượng sản phẩm ngày cao Liên kết phải nâng cao trình độ công nghệ, mở rộng mặt hàng, sản xuất ngày phù hợp với nhu cầu thị trường, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cho chủ thể sở giá bán chất lượng sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận (Đỗ Minh Thư, 2014) Hai là, phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện tự chịu trách nhiệm bên tham gia liên kết Liên kết chủ thể tham gia thực cách thuận lợi, trôi chảy, thành công đem lại hiệu cao xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng chịu trách nhiệm đến thành công thất bại rủi ro Chỉ tự nguyện tham gia, chủ thể liên kết phát huy hết lực nội mình, xây dựng nên mối quan hệ bền chặt Tất hình thức liên kết, hợp tác, tổ chức kinh tế thiết lập sở ý đồ không xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện, từ liên hệ tất yếu phương diện kinh tế, nghĩa PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh cần thiết, nhằm tăng giá trị sản phẩm, giảm rủi ro cho tác nhân tham gia Vì nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ MTX có ý nghĩa thực tiễn cao Phần lớn mối liên kết tác nhân tự thỏa thuận miệng điều cho thấy liên kết chưa chặt chẽ Hợp ta xã sản xuất thu gom MTX liên kết với cửa hàng, đại lý, văn bản, tao rang buộc chặt chẽ vê chất lượng, chủng loại, thời gian giao hàng Mối liên kết tác nhân chủ yếu thiết lập qua quen biết hay bạn hàng mua lâu ngày Phần đông số họ cho liên kết thong qua hợp đồng phức tạp Trong trình thực mối liên kết số hạn chế số hộ tham gia liên kết ít, chưa thu hút nhiều hộ trồng MTX tham gia vào mối liên kết; nhiều hộ nông dân ký hợp đồng lại bán sản phẩm ngoài; hộ ký hợp đồng với doanh nghiệp chán nản muốn phá hợp đồng, Nguyên nhân tồn việc toán tiền doanh nghiệp cho hộ nông dân chậm; nhận thức hộ nông dân lợi ích liên kết nhiều hạn chế, hộ nông dân không muốn bị buộc giá bán, khối lượng bán ký hợp đồng với doanh nghiệp, giá ký hợp đồng không điều chỉnh nhanh theo thị trường, 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với nhà nước Cần đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất rau sạch, MTX , đầu tư xây dựng hạ tầng đồng bộ, nâng cao nhận thức, tính tự giác nông dân Nâng cao kỹ quản lý, kỹ tiếp cận phát triển thị trường Hoàn thiện tạo lập hành lang pháp lý giải tranh chấp đối tác Khi có tranh chấp nhà nhà nước phải đứng làm trọng tài để hoà giải giải Thực tốt Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Vì Nhà nước cân phải quy hoạch vùng sản xuất tập trung, tránh để tình trạng sản xuất nhỏ lẻ manh mún, gây khó khăn cho công tác triển khai thực ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm 5.2.2 Với quyền địa phương cấp Cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ đơn vị, sở doanh nghiệp HTX Ban hành quy chế hợp đồng mẫu để hướng dẫn người sản xuất, doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích, trách nhiệm ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá.Khuyến khích hộ nông dân ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp ưu tiên hỗ trợ vốn, nguyên liệu cho sản xuất, tập huấn kĩ thuật thông tin thị trường 5.2.3 Với HTX, nông dân Cần nghiêm túc tuân thủ theo quy định sản xuất MTX để dảm bảo chất lượng sản phẩm Trang bị kiến thức tốt thị trường tránh tình trạng bị ép giá, nâng quy mô sản xuất để có sản phẩm đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Dũng (2007), Về mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số tháng năm 2007 Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghiên cứu mối liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông NGhiệp Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Ngiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty Chè Sông Lô – Tuyên Quang, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Lương (2008), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn hà Nội”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội UBND xã Hiệp Thuân , “ Đề án nông thôn mới” Trịnh Thị Thùy (2014), “Liên kết sản xuất tiêu thụ ớt xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá” Báo Việt linh , “Hiệp Thuận, Hướng sản xuất MTX” Phiếu điều tra Hộ Nông Dân PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên chủ hộ: 2.Địa (thôn, xã, huyện, tỉnh thành): …………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.Trình độ học vấn chủ hộ: Trình độ chuyên môn chủ hộ: 5.Tuổi: 6.Giới tính:  Nam  Nữ Dân tộc: ………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp chủ hộ:  Thuần nông  Kiêm ngành nghề 9.Số nhân hộ gia đình:………………………………………………… II NGUỒN LỰC CỦA HỘ 10 Số lao động hộ:……………………………………… 11 Tình hình sử dụng lao động hộ Chỉ tiêu 1.Nhân (người/hộ) 2.Lao động (người/hộ) - Lao động phi nông nghiệp (người/hộ) 2012 2013 2014 - Lao động nông nghiệp (người/hộ) + Lao động chuyên SX trồng trọt + Lao động chuyên SX chăn nuôi + Lao động kiêm (người/hộ) - Lao động làm thuê nông nghiệp (người/hộ) - Lao động sử dụng chỗ (người/hộ) 3.TL LĐ cho SX nông nghiệp (%) 4.TL LĐ nông nghiệp cho chăn nuôi (%) 12.Trình độ lao động hộ Chỉ tiêu I Trình độ học vấn - Cấp I - Cấp II - Cấp III II Trình độ chuyên môn - Trên ĐH - Đại học - Cao đẳng n - Trung cấp nghề - Sơ cấp/ chứng nghề - Không qua đào tạo (lao động phổ thông) 13 Nguồn vốn hộ 13.1 Gia đình Ông/bà có phải vay vốn để sản xuất không?  Có  Không Nếu có trả lời câu 10.2 13.2 Gia đình Ông/bà vay vốn từ nguồn nào?  Anh em, họ hàng, người quen  Các tổ chức tín dụng phi thống  Ngân hàng  Nguồn khác (đề nghị ghi rõ) 13.3 Lượng vốn vay có đáp ứng đủ nhu cầu không?  Có  Không Nếu không (đề nghị ghi rõ)? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 13.4 Xin Ông/bà cho biết số thông tin tình hình vay vốn? Đối tượng vay 1.Anh em, họ hàng, người quen Các tổ chức tín dụng phi thống Ngân hàng Thời hạn vay Thủ tục vay Lãi suất  Có kì hạn  Rườm rà  Cao  Không có kì hạn  Thuận lợi  Ưu đãi  Bình thường  Có kì hạn  Rườm rà  Cao  Không có kì hạn  Thuận lợi  Ưu đãi  Bình thường  Có kì hạn  Rườm rà  Cao  Không có kì hạn  Thuận lợi  Ưu đãi  Bình thường Nguồn khác  Có kì hạn  Rườm rà  Cao  Không có kì hạn  Thuận lợi  Ưu đãi  Bình thường 13.5 Trong thời gian tới gia đình Ông/bà có nhu cầu vay vốn để chăn nuôi không?  Có Nếu có, vay với mục đích gì?  Đầu tư sở vc  Đầu tư giống  Đầu tư thức ăn  Khác (đề nghị ghi rõ)……………………………  Không 14 Xin ông/bà cho biết trình sản xuất MTX gia đình có gặp phải khó khăn không? (cụ thể)? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Kĩ thuật ông/bà cho biết cụ thể khâu kĩ thuật sản xuất MTX gia đình nào? 15.1 Kĩ thuật chọn giống ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 15.2 Kĩ thuật chăm sóc ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 15.3 Kĩ thuật phòng trừ dịch bệnh ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… • Khâu tập huấn, chuyển giao kĩ thuật chăn nuôi 16 Ông/bà có thường xuyên tham gia tập, chuyển giao huấn kĩ thuật MTX không?  Có  Không 17 Đơn vị đứng tổ chức tập huấn/chuyển giao kĩ thuật?  Trạm khuyến nông  Chi cục BVTV  Cán kĩ thuật doanh nghiệp cung ứng giống  Các hộ dân khác  Đối tượng khác (ghi rõ)…… 18 Nội dung tập huấn  Trao đổi kinh nghiệm  Chuyển giao TBKHKT  Phổ biến kỹ thuật thông qua tập huấn  Hội thảo 19 Căn tập huấn  Từ nhu cầu đối tượng chăn nuôi  Theo kế hoạch định kỳ 20 Ông/bà đánh mức độ phù hợp nội dung tập huấn/chuyển giao?  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp Phòng trừ dịch bệnh 21 Theo nhận định ông/bà có tác nhân tham gia vào khâu phòng trừ dịch bệnh địa phương mình?  Cán BVTV  Cán khuyến nông  Cán HTX  Các tổ chức đoàn thể khác (cụ thể )…………  Các đối tượng khác (cụ thể)………………… 22 Khi có dịch bệnh xảy ra, ông bà thường xử lý nào?  Tự xử lý theo kinh nghiệm  Báo cáo cho cán phụ trách thú y địa phương  Khác (cụ thể)…………………………… 23 Gia đình Ông/bà thường mua thuốc bvtv từ đâu?  Người bán lẻ (tư nhân) địa phương  Thú y xã  Trạm vật tư nông nghiệp huyện  Chi cục thú y huyện  Khác (cụ thể)……………………… 24 Tần suất mua Tư nhân BVTV xã Trạm VTNN Nguồn khác… BVTV xã Trạm VTNN Nguồn khác…  Rất  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 25 Có hướng dẫn kĩ thuật không? Tư nhân  Có  Không 26 Mức độ thuận tiện Tư nhân BVTV xã Trạm VTNN Nguồn khác… BVTV xã Trạm VTNN Nguồn khác…  Rất thuận tiện  Thuận tiện  Không thuận tiện 27 Chất lượng thuốc BVTV có đảm bảo không? Tư nhân  Đảm bảo  Không đảm bảo Nếu không đảm bảo nguyên nhân sao? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… III TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MTX 28 Gia đình Ông/bà thường bán MTX cho đối tượng nào?  Bán trực tiếp cho người tiêu dùng  Bán cho thu gom  Bán cho đại lý  Đem chợ  Khác (cụ thể) 29 Ông bà có thường xuyên bán cho đối tượng không? NTD  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít 31 Ông bà biết đến người mua :     Có giới thiệu bạn bè Tự người mua tìm đến Tự tìm kiếm người mua Khác Thu gom Đem chợ Đại lý khác 32 Ông bà trì quan hệ mua bán với bạn hàng nào?     Qua điện thoại Ký hợp đồng Gặp trực tiếp để trao đổi khác IV KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 33 Kết sản xuất gia đình Ông/bà năm gần nào? MTX Năm Diện tích (sào) Sản lượng (kg) 2012 2013 2014 BQ 34 Nhận xét chung kết hiệu sản xuất MTX gia đình thời gian qua nào? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… V ĐỀ XUẤT-KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢM XUẤT BỀN VỮNG 35 Ý kiến, đề xuất Ông /bà để phát triển sản xuât bền vững khía cạnh Kinh tế, xã hội, môi trường 35.1 Đề xuất với quan quản lý Nhà nước 35.2 Đề xuất với Hiệp hội ngành nghề 35.3 Đề xuất với doanh nghiệp, đối tác khác Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 201 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Toán Đỗ Thị Toán Phiếu điều tra người tiêu dùng PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI TIÊU DÙNG Họ tên người tiêu dùng:………………………………………………… Địa :…………………………………………………………………… Năm sinh: ………………… Ngành nghề  Công chức NN  Kinh doanh, buôn bán  Nội trợ  Hưu trí  Học sinh, sinh viên Gia đình thường sử dụng MTX cách?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng ( lần/tuần)……………… Khối lượng măng mua/lần:……………… Nhưng loại măng thường lựa chọn  Loại I  Loại II  Loại III Ông (bà) thường mua MTX đâu?  Siêu thị  Cửa hàng, đại lý Chợ gần nhà Trực tiếp nơi sản xuất Tại ông(bà) lại mua MTX đó?  Cửa hàng uy tín  Hàng xóm, bạn bè chỗ  Đó cửa hàng người quen  Gần nhà 10 Giá MTX mà ông (bà) mua :  Được niêm yết công khai  Bán theo kiểu mặc 11 Nhận xét người mua chất lượng MTX mua đại lý, cửa   hang? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… 12 Đề xuất ý kiến sản phẩm MTX? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 201 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Toán Đỗ Thị Toán Phiếu điều tra đại lý, cửa hàng bán MTX PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ cửa hàng / đại lý :………………………………… Năm sinh :……………… Địa : …………………………………………………………… Khối lượng MTX bình quân thường mua ngày:………………… Số năm hoạt động nghề:……………………………………… Lượng vốn bình quân bỏ để thu mua MTX/ngày  < 1.000.000đ  1.000.000đ  2.000.000đ  3.000.000đ  > 3.000.000đ Số nhân công lao động thu gom ngày    Tần suất người mua/ngày:………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 201 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Toán Đỗ Thị Toán PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG I Tình hình chung Họ tên điều tra :………………………………………………………………… Địa :…………………………………………………………………………… Thông tin nghề nghiệp Tên người vấn:……………………………… Giới tính : nam/nữ : Địa điểm bán :……………………………………………………………… Số năm hoạt động :………………………………………………………… Lượng vốn hoạt động bình quân ngày :……………………………………… Loại rau gom ngày:…………………………………………………………… Khối lượng vận chuyển/ chuyến:……………………………………………… Phương tiện vận chuyển  Xe máy  Xe ô tô Mỗi ngày ông bà thu gom MTX hộ:…………………… 10 Cách thức ông bà thường quan hệ với người sản xuất nào?  Tự tìm người sản xuất để mua  Được người khác giới thiệu đến  Tự người sản xuất tìm đến để bán 11 Khi định mua MTX, ông bà dựa tiêu chí sau  Mẫu mã, chủng loại  Quen biết, tin tưởng  Giá MTX  Chất lượng MTX 12 Hình thức quan hệ mua bán với người sản xuất  Hợp đồng văn  Hợp đồng miệng  Tự 13 Một ngày ông bà bán MTX cho người:…………………… 14 Đối tượng bán  Người buôn đường dài  Cửa hàng quầy hàng MTX  Siêu thị  Nhà hàng , khách sạn  Người tiêu dung cá nhâ  Khác :………………… II Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 201 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Toán Đỗ Thị Toán ... trạng liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh xã Hiệp Thuận - huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh - xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ. .. hàng bán măng tây xanh 2.1.3.2 Nội dung liên kết sản xuất tiêu thụ măng tây xanh a Liên kết dọc sản xuất tiêu thụ măng tây xanh  Liên kết dọc sản xuất Trong trình sản xuất măng tây xanh, kinh... tài vấn đề liên quan đến mối liên kết sản suất - tiêu thụ măng tây xanh địa bàn xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội Mối liên kết người sản xuất với người sản xuất, người - sản xuất với

Ngày đăng: 22/05/2017, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan