Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các trang trại, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế tr
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN
Tên sinh viên
Chuyên ngành đào tạo
Lớp:
Niên khóa:
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội
Trang 2nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”.
Trang 3Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các trang trại, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện.
Về cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận
về trang trại, kinh tế trang trại và phát triển kinh tế trang trại Đề tài cũng nghiên cứu thực trạng về tình hình phát triển KTTT ở thế giới
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy sự phát triển trang trại ở huyện Khoái Châu cũng tương đồng như sự phát triển trang trại của các nước trên thế giới và ở Việt Nam Số lượng trang trại không ngừng tăng lên qua các giai đoạn Xu hướng tăng nhanh các trang trại chăn nuôi hơn là các trang trại trồng trọt hay nuôi trồng thủy sản do truyền thống cũng như lợi thế chăn nuôi của vùng.
Chủ trang trại phần lớn là nông dân, nam giới và trình độ chuyên môn là chưa qua đào tạo Lao động trong các trang trại cũng
là lao động phổ thông, không có tay nghề kỹ thuật Nguồn vốn một phần là tự có do tích lũy, phần còn lại muốn mở rộng thêm quy mô
Trang 4trang trại là nhờ vào đi vay; số vốn đi vay chủ yếu là vay từ bên ngoài, lãi suất cao Trong 4 loại hình trang trại thì loại hình trang trại tổng hợp đạt giá trị sản xuất cao nhất, sau đó đến trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và trồng trọt Về hiệu quả sản xuất, trang trại trồng trọt đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn, trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng đất và trang trại tổng hợp đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng lao động.
Một số tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế trang trại trong huyện đó là khó khăn về thiếu đất sản xuất, thiếu vốn đầu
tư, chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận KTTT, kinh tế trang trại hình thành và phát triển vẫn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, chủ trang trại thiếu hiểu biết về kỹ thuật sản xuất cũng như trình độ chuyên môn; sản phẩm của trang trại chưa đảm bảo về chất lượng, không đồng bộ chủ yếu là ở dạng thô Tình hình tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn, các nguồn đầu vào còn khó tiếp cận.
Để góp phần phát triển kinh tế trang trại của huyện trong thời gian tới, căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế trang trại của UBND huyện Khoái Châu, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp về
áp dụng chung về đất đai, vốn, lao động, khoa học công nghệ, cơ sở
hạ tầng, … cũng như giải pháp cho từng nhóm trang trại cụ thể.
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG xii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xiii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xiii
DANH MỤC CÁC HỘP xiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 Đối tượng nghiên cứu 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu 5
1.5.1 Phạm vi về nội dung 5
1.5.2 Phạm vi về không gian 5
1.5.3 Phạm vi thời gian 5
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 6
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại 6
2.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế trang trại 6
2.1.1.1 Trang trại 6
2.1.1.2 Kinh tế trang trại 7
Trang 62.1.1.3 Khái niêm phát triển, phát triển kinh tế trang trại 8
2.1.2 Vai trò kinh tế trang trại 10
2.1.2.1 Về mặt kinh tế 10
2.1.2.2 Về mặt xã hội 10
2.1.2.3 Về môi trường 10
2.1.3 Đặc điểm của kinh tế trang trại 11
2.1.3.1 Đặc trung của kinh tế trang trại 11
2.1.3.3 Những tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 13
2.1.4 Nội dung phát triển kinh tế trang trại 17
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế trang trại 20
2.1.5.1 Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất 20
2.1.5.2 Các yếu tố tự nhiên: Thời tiết, khí hậu, dịch bệnh 23
2.1.5.3 Các yếu tố phi kinh tế 23
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 24
2.2.1 Tình hình phát triển trang trại ở một số nước trên thế giới 24
2.2.2 Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam 28
2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 34
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38
3.1.1.1 Vị trí địa lý 38
3.1.1.2 Tài nguyên khí hậu 38
3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 42
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện 42
3.1.2.2 Sự tăng trưởng về kinh tế ở huyện Khoái Châu 45
3.1.2.3 Tình hình phát triển xã hội của huyện Khoái Châu 47
Trang 73.2 Phương pháp nghiên cứu 51
3.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu 51
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 51
3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 51
3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 52
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 53
3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin, số liệu 53
3.2.4.1 Phương pháp phân tổ 53
3.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 54
3.2.4.3 Phương pháp so sánh 54
3.2.4.4 Phương pháp chuyên gia (KIP) 55
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 55
3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện Khoái Châu 56
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả phát triển kinh tế trang trại 56
PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58
4.1Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 58
4.1.1 Tình hình chung về phát triển trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 58
4.1.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại huyện Khoái Châu 58
4.1.1.2 Các loại hình trang trại 59
4.1.1.2 Cơ cấu trang trại theo mức độ vốn đầu tư 61
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của các hộ trang trại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 62
Trang 84.1.2.1 Một số thông tin về chủ trang trại 62
4.1.2.2 Tình hình sử dụng lao động của các trang trại 65
4.1.2.4 Tình hình sử dụng vốn tài sản kinh doanh cho các trang trại 71
4.1.2.5 Tình hình sử dụng khoa học kỹ thuật 73
4.1.3 Đánh giá hiệu quả phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện 74
4.1.3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 74
4.1.3.2 Giá trị sản xuất của các trang trại 76
4.1.3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh 78
4.1.3.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại 79
4.1.3.6 Hiệu quả môi trường của các trang trại điều tra 83
4.1.3.7 Kết quả đạt được và những khó khăn phát triển kinh tế trang trại 83
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 89
4.2.1 Các yếu tố đầu vào sản xuất 89
4.2.2 Các yếu tố phi kinh tế 94
4.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyên Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 95
4.3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 95
4.3.1.1 Căn cứ vào thực trạng phát triển KTTT của huyện những năm qua 95
4.3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại 96
4.3.2 Giải pháp phát triển KTTT trên địa bàn huyên Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 97 4.3.2.1 Giải pháp chung cho các trang trại 97
4.3.2.2 Giải pháp cho từng nhóm trang trại 104
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
5.1 Kết luận 107
5.2 Kiến nghị 108
Trang 95.2.1 Đối với Nhà nước 108
5.2.2 Đối với địa phương 109
5.2.3 Đối với các chủ trang trại 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
PHỤ LỤC 114
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình trang trại phân theo loại hình và vùng trong cả nước năm
2013 32
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu khí tượng huyện Khoái Châu từ năm 2000- 2014 39
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của huyện Khoái Châu 43
Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu từ năm 2011- 2014 46
Bảng 3.4 Thông tin thứ cấp đã thu thập 52
Bảng 4.1 Số lượng trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu qua 3 năm 60
Bảng 4.2 Cơ cấu trang trại theo vốn đầu tư 62
Bảng 4.3 Thông tin cơ bản của chủ các trang trại điều tra 64
Bảng4.4 Tình hình sử dụng lao động trong các trang trai năm 2015 66
Bảng 4.5 Tình hình đất đai các trang trại điều tra 68
Bảng 4.6 Tình hình đất đai các trang trại điều tra 70
Bảng 4.7 Tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cho các trang trại (Bình quân/ 1 trang trại) 73
Bảng 4.8 Chi phí sản xuất kinh doanh trang trại (BQ/ 1 trang trại) 75
Bảng 4.9 Giá trị sản xuất kinh doanh tính chung của các trang trại 77
Bảng 4.10 Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại điều tra 78
Bảng 4.12 Những khó khăn của chủ trang trại cần giải quyết 86
Trang 11DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Khoái Châu năm 2014 44
Đồ thị 4.1 Cơ cấu trang trại địa bàn huyện qua 3 năm 61
Đồ thị 4.2 Cơ cấu lao động của trang trại 67
Trang 12DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 4.1 Ý kiến của người lao động trong trang trại 66
Hộp 4.2 Ý kiến người dân về vốn sản xuất trang trại 72
Hộp 4.3 Ý kiến chuyên gia về phát triển loại hình trang trại 76
Hộp 4.4 Ý kiến của người dân về khó khăn của chủ trang trại 88
Trang 13Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Tổng cục thống kê Trình độ
Trang trại Tiểu thủ công nghiệp Thông tư liên tịch Vườn ao chuồng
Uỷ ban nhân dân
Trang 14PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển từ rất lâu, vì nó
là xu hướng của hầu hết các nền nông nghiệp thế giới Phát triển kinh tế trangtrại không những phù hợp với yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóahiện đại với xu thế khách quan của nền kinh tế thế giới mà còn đáp ứng yêucầu khai thác ngày càng hiệu quả các nguồn lực tự nhiên
Đối với Việt Nam, sau 40 năm đổi mới, nền kinh tế đã có nhiều chuyểnbiến tích cực, đạt được những thành tựu to lớn đáng tự hào, mà phải kể đếntrước tiên là những kết quả của ngành sản xuất nông nghiệp Từ sau chỉ thị
100 của Ban Bí thư TW Đảng (khoá VI), với nội dung chủ yếu là khoán SPđến nhóm và người LĐ trong nông nghiệp, đây chính là luồng gió mới thổivào nông nghiệp nông thôn nước ta Tiếp đến là Nghị quyết 10 của Bộ Chínhtrị (5/4/1988) với nội dung chủ yếu là khoán hộ, kinh tế hộ đã đóng một vaitrò tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phát triển,góp phần xoá đói giảm nghèo trong nông thôn, làm cho diện mạo nôngnghiệp, nông thôn, nông dân nước ta được “thay da đổi thịt”, mà minh chứngnổi bật nhất không thể không nói đến đó là từ một nước thiếu đói về lươngthực trầm trọng, Việt Nam đã vươn lên thành một cường quốc xuất khẩu gạođứng thứ 2 thế giới (chỉ sau Thái Lan) Và với nhịp độ phát triển kinh tế nhưvậy, hiện nay Việt Nam vẫn đang trên đà đi lên, cuộc sống nhân dân được cảithiện, thay đổi rất nhiều
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2013), bình quân TT ở nước ta códiện tích 6,6 ha Bình quân mỗi năm số trang trại tăng gần 6%, diện tích đất
sử dụng trên 900.000 ha, đa số trang trại quy mô nhỏ Các trang trại chuyên
Trang 15trồng cây nông nghiệp chiếm 55,3%, chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm10,3%, lâm nghiệp chiếm 2,2%, nuôi trồng thủy sản chiếm 27,3% và sản xuấtkinh doanh tổng hợp chiếm 4,9% Hằng năm, các trang trại tạo khoảng30.000 việc làm thường xuyên và 6 triệu ngày công lao động thời vụ, đónggóp cho nền kinh tế trên 12.000 tỷ đồng giá trị sản lượng Việc phát triểnnhanh cả số lượng và chất lượng trang trại đã góp phần chuyển dịch cư cấukinh tế nông nghiệp nông thôn.
Tận dụng tiềm năng về đất đai, lao động và các nguồn vốn trong nhândân, nhiều năm nay, huyện Khoái Châu đã và đang có những điều kiệnkhuyến khích phát triển kinh tế trang trại (KTTT) Cùng với sự đổi mới củanền kinh tế, việc phát triển KTTT ở Khoái Châu đã đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lao động ở nông thôn Pháttriển KTTT tạo điều kiện ỏn định công ăn việc làm cho hàng ngàn lao độngtrong huyện Kinh tế xã hội của huyện nói chung và đời sống vật chất, tinhthần của từng hộ gia đình làm trang trại nói riêng đã có những chuyển biến vềchất Nhờ sự phát triển kinh tế trang trại, nhiều hộ gia đình có thu nhập cao,đời sống được cải thiện, nhiều hộ từ hộ nghèo vượt lên giàu có, mua sắmđược các phương tiện phục vụ sản xuất và đời sống Kinh tế trang trại ngàycàng phát triển thì những diện tích đất bỏ hoang ngày càng được thu hẹp vàđưa vào sản xuất nông nghiệp Các trang trại đã và đang góp phần khai thác
và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về đất đai, lao động, vốn vào sản xuất kinhdoanh Cùng với việc khai thác các tiềm năng về đất đai, lao động, vốn củatrang trại đã tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, đóng góp đáng kể vào côngcuộc xóa đói giảm nghèo của huyện
Theo Căn cứ Thông tư số 27/ TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 của BộNông nghiệp và PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp Giấy chứng nhậnkinh tế trang trại, trên địa bàn huyện có 77 kinh tế trang trại phát triển với
Trang 16nhiều loại hình hoạt động đa dạng và phong phú Quá trình hình thành và pháttriển mỗi loại trang trại đều gắn liền với lợi thế từng vùng và từng khu cụ thể.Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Khoái Châu (2014): “Bên cạnh nhữngkết quả đạt được phát triển kinh tế trang trại còn có những tồn tại về rất nhiềumặt Về quy mô chưa đủ tiêu chí, đang manh mún và nhỏ lẻ, phân tán, chưađẩy mạnh hợp tác, thiếu sự liên doanh, liên kết hỗ trợ, giúp đỡ nhau và thiếutính tổ chức, nhiều trang trại tùy tiện bố trí sản xuất không tập trung, gây ảnhhưởng môi trường rất nhiều nhìn chung hầu hết các trang trại chủ yếu pháttriển theo chiều rộng, chưa đủ sức đầu tư cho chiều sâu Nguồn lực về laođộng, khoa học công nghệ đầu tư cho trang trại càng ít, các trang trại còn hạnchế về trình độ quản lý, hoạch toán kinh tế, kỹ thuật và kiến thức kinh doanhthị trường Sản phẩm KTTT básn ra chủ yếu là sản phẩm thô chưa qua chếbiến do đó hiệu quả thấp.”
Về vốn đầu tư và kết quả SXKD: Vốn đầu tư của trang trại còn thấp doNgân hàng cho trang trại vay chủ yếu là ngắn hạn, vay trung hạn, dài hạn cònrất hạn chế; lãi suất, thời gian cho vay chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất Giátrị sản phẩm hàng hóa bán ra của trang trại chưa nhiều, chất lượng, hiệu quảkinh tế của trang trại nhìn chung còn thấp, cầm chừng vì chưa đồng đều Bêncạnh đó, đất đai là một yếu tố gây khó khăn đến sự phát triển kinh tế trang trạirất nhiều Do phát triển trang trại còn gặp nhiều khó khăn nhưng đây là hướng
đi đang cần khuyến khích phát triển trong thời gian tới
Xuất phất từ lý luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”.
Trang 171.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển trang trại của huyện, qua đó chỉ rõnhững kết quả đạt được, những khó khăn, tồn tại và các giải pháp chủ yếuphát triển hệ thống trang trại của huyện Khoái Châu
- Đưa ra những định hướng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triểnkinh tế trang trại tại huyện Khoái Châu
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn nào giúp chúng ta hiểu về kinh tế trangtrại?
- Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Khoái Châu hiệnnay như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại củahuyện?
- Cần có những giải pháp nào để khắc phục những tồn tại khó khăntrong việc phát triển kinh tế trang trại của huyện?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng về kinh tế của các trang trại trên địa bàn huyện
và tổng hợp trên địa bàn huyện Khoái Châu
Trang 18Đối tượng khảo sát: Các trang trại trồng trọt, chăn nuôi, NTTS vàtổng hợp.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài được tập trung trong việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình thựctrạng các vấn đề chủ quan, khách quan có ảnh hưởng đến việc phát triểnKTTT trên địa bàn huyện Khoái Châu, từ đó đề ra một số giải pháp cụ thể
1.5.3 Phạm vi thời gian
- Đối với những thông tin thứ cấp về tình hình phát triển kinh tế trangtrại tại địa bàn huyện Khoái Châu, tôi thu thập tìm hiểu qua những báo cáo, sốliệu thống kê của phòng Nông nghiệp huyện, những số liệu qua các năm củacán bộ phụ trách về kinh tế trang trại tại các xã điều tra trong những nămgần đây
- Đối với những thông tin sơ cấp, tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp cán
bộ phụ trách về kinh tế trang trại của các xã điều tra, phỏng vấn điều tra các
hộ gia đình có trang trại trong thời gian thực hiện khóa luận từ tháng 8- 2015đến tháng 12- 2015
Trang 19PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRANG TRẠI
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại
2.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế trang trại
2.1.1.1 Trang trại
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về trang trại và đưa ra nhiều quanđiểm khác nhau về trang trại và kinh tế trang trại Tùy vào mục tiêu nghiêncứu khác nhau mà các học giả đưa ra các quan điểm khác nhau
Khi chúng ta nói về “trang trại” tức là nói đến những cơ sở SXKD nôngnghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định theo nghĩa rộng bao gồm
cả hoạt động xã hội kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâmnghiệp, nuôi trồng thủy sản (NTTS) Bản thân cụm từ “trang trại” là đề cậpđến tổng thể những mối quan hệ KT- XH, môi trường nảy sinh trong quá trìnhhoạt động SXKD của các trang trại, quan hệ giữa các trang trại với nhau, giữacác trang trại với các tổ chức kinh tế khác, với Nhà nước, với môi trường sinhthái tự nhiên (Nguyễn Đinh Hương, 2000)
Có quan điểm cho rằng: Trang trại là đơn vị sản xuất cơ sở trong nôngnghiệp, được phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông dân, với mục đíchchính là sản xuất hàng hóa (Bùi Bằng Đoàn, 2009)
Trang trại là đơn vị kinh tế sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả nông –lâm- thủy sản) của một người chủ trang trại Họ vừa làm chủ về ruộng đất,làm chủ về tư liệu sản xuất, vừa là người tổ chức sản xuất kinh doanh, tự chủ
và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình, với mục đíchchính là sản xuất hàng hóa và một phần sản phẩm được sử dụng tiêu thụ giađình (Bùi Bằng Đoàn, 2009)
Trang 20“Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hóa, tư liệusản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập, sảnxuất được tiến hành trên quy mô diện tích ruộng đất và các yếu tố sản xuất đượctập trung đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao,phần đông tự chủ và gắn với thị trường” (Hoàng Việt, 2000).
Từ quan điểm trên có thể khái quát: Trang trại là một hình thức tổ chứcsản xuất hàng hóa nông nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực gia đình, nhằm mởrộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong ngành trồng trọt, chăn nuôi,nuôi trông thủy sản, trồng rừng, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm củangành đó
2.1.1.2 Kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại là khái niệm rộng hơn, là tổng thể các yếu tố bao gồm
cả kinh tế xã hội và môi trường Như vậy, trang trại là nói đến chủ thể các yếu
tố đó Còn nói đến kinh tế trang trại chủ yếu đề cập đến yếu tố kinh tế của cáctrang trại và là vấn đề mấu chốt của các đơn vị kinh tế
Khái niệm kinh tế trang trại lần đàu tiên trong văn bản pháp lý của Nhànước ta, Nghị quyết sô 03/ 2000/NQ – CP ngày 02/02/2000 đã nêu rõ: “Kinh
tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nôngthôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệuquả sản xuất trong kĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồngrừng gắn với sản xuất chế biến tiêu thụ nông lâm, thủy srn
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở nông nghiệpvới mục đích là sản xuất hàng hóa trên cơ sở tự chủ về ruộng đất, tư liệu sảnxuất của hộ gia đình, tự hoạch toán và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuấtkinh doanh (Bùi Bằng Đoàn, 2009)
Trang 21Trong nghiên cứu kinh tế, chính sách và thị trường mới đây đã đưa rakhái niệm kinh tế trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trongnông nghiệp, được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đìnhnông dân có mức độ tích tụ và tập trung cao hơn về đất đai, vốn, lao ddoogj,
kỹ thuật nhằm tạo ra khối lượng hàng hóa nông sản lớn hơn, với lợi nhaaunjcao hơn theo yêu cầu của kinh tế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước theođịnh hướng Xã hội chủ nghĩa” (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2006)
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, hiệu quả, phùhợp với đặc điểm và tổ hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nôngthôn, do đó đây sẽ là hình thức tổ chức SXKD phổ biến trong nông nghiệp vàkhông chỉ được phát triển cả nước công nghiệp, mà sẽ phát triển mạnh mẽ tất
cả các nước trên thế giới (Bùi Bằng Đoàn, 2009)
2.1.1.3 Khái niêm phát triển, phát triển kinh tế trang trại
Quan điểm vè tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tăng trưởng được hiểu là sự gia tăng về mặt số lượng của một sự vậtnhất đinh Trong kinh tế, tăng trưởng thể hiện sự gia tăng hơn trước về sảnphẩm hay lượng đầu ra của một quá trình sản xuất hay hoạt động Tăngtrưởng kinh tế là phạm trù cơ bản của lý luận kinh tế, là tiền đề vật chất và cơ
sở kinh tế của sự tồn tại và phát triển của mọi hình thái xã hội (Phạm NgọcLinh, Đỗ Thị Kim Dung, 2011)
Trong kinh tế, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nềnkinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy
mô sản lượng sản phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấu nền kinh tế và việc nâng caochất lượng mọi mặt của cuộc sống (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997)
Như vậy, có thể hiểu phát triển kinh tế trước hết là sự gia tăng nhiềuhơn về số lượng và chất lượng sản phẩm, sự đa dạng về chủng loại sản phẩmcủa nền kinh tế Đồng thời, phát triển còn là sự thay đổi theo chiều hướng tích
Trang 22cực trên tất cả các khía cạnh của nền kinh tế xã hội Đó là sự thay đổi về cơcấu kinh tế theo hướng tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọngcác ngành công nghiệp, dịch vụ ngày cadfng tăng (Phạm Vân Đình, Đỗ KimChung, 1997).
Khái quát lại thì phát triển kinh tế là sự tăng lên mọi mặt của một nềnkinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó, bao gồm cả sự tiến bộ về cơcấu kinh tế xã hội, tức là về mặt lượng và chất của một nền kinh tế Ngày nay,con người cần nhận rõ ràng một nền kinh tế được coi là phát triển thì phảiđảm bảo hài hòa và toàn diện các mục tiêu về hiệu quả kinh tế, hiệu quả về xãhội và môi trường
Quan điểm về phát triển kinh tế trang trại
Sự phát triển KTTT biểu hiện bằng sự gia tăng quy mô trang trại cả vềchiều rộng và bề sâu Về bề rộng chính là sự gia tăng về số lượng trang trại ởmột vùng nào đó Về bề sâu là vẫn giữ nguyên số lượng trang trại nhưng tăngquy mô mỗi trang trại thông qua quá trình hợp tác, liên kết giữa các trang trạivới nhau, hoặc tăng cường năng lực sản xuất của mỗi trang trại như đầu tưthêm vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Phát triển trang trại phảicông nghiệp chế biến, cần có sự liên kết, hợp tác giữa các cấp, ngành, doanhnghiệp với chủ trang trại nhằm đạt hiệu quả sản xuất cao nhất
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dùng có hiệu quả đấtđai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bềnvững, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi vớixóa đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn mới(Đường Hồng Đặt, Phan Thị Nguyệt Minh, 2001)
Trang 232.1.2 Vai trò kinh tế trang trại
Phát triển kinh tế trang trại có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốcdân, nó có tác động lớn về kinh tế, xã hội và môi trường
2.1.2.1 Về mặt kinh tế
Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các loại cơ cấu câytrồng có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nênnhững vùng chuyên môn hóa cao Mặt khác, thúc đảy chuyển dịch cơ cấukinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là côngnghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Thực tế cho thấy, việc pháttriển KTTT ở những nơi có điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc khai thác
và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các loại nguồn lực trong nông nghiệpnông thôn (Vi Văn Thắng, 2002)
2.1.2.2 Về mặt xã hội
KTTT góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động nông thôn.Khi KTTT phát triển thì tăng hiệu quả sử dụng đất đai, vốn, lao động, kỹthuật; tăng thêm kinh nghiệm quản lý, làm tăng số hộ giàu trong khu vực,tăng thu nhập cho người lao động, khuyến khích làm giàu đi đôi với xóa đóigiảm nghèo Điều này đã giải quyết vấn đề đang bức xúc trong nông thôn hiệnnay là vấn đề việc làm và đói nghèo Mặt khác, phát triển KTTT còn gópphần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm gươngcho các hộ nông dân về cách tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh (Vi VănThắng, 2002)
2.1.2.3 Về môi trường
Hầu hết các chủ trang trại đều có ý thức bảo vệ và khai thác hợp lý môitrường sinh thái xung quanh vì lơi ích thiết thực và lâu dài của trang trại,trước hết là ngay trong phạm vi trang trại mình Đặc biệt là ở các tỉnh trung
du, miền núi thì vấn đề này cũng có ý nghĩa hơn, do các trang trại góp phần
Trang 24quan trọng cho việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác hiệuquả tài nguyên đất, di vậy phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần cải tạo môitrường sinh thái khắp các vùng (Vi Văn Thắng, 2002).
2.1.3 Đặc điểm của kinh tế trang trại
2.1.3.1 Đặc trung của kinh tế trang trại
Từ những khái niệm về kinh tế trang trại đã nêu ở trên ta đi vào tìmhiểu đặc trưng của kinh tế trang trại có những đặc điểm gì khác so với các loạihình tổ chức sản xuất nông nghiệp khác:
Ngay khi kinh tế trang trại mới hình thành ở một số mước công nghiệphóa Tây Âu, Các Mác đã là người đầu tiên đưa ra nhận xét chỉ roc đặc trưng
cơ bản của kinh tế trang trại khác với kinh tế tiểu nông Người chủ trang trạisản xuất và bán tất cả các sản phẩm của họ làm ra và mua vào tất cả kể caethóc giống, còn người tiểu nông sản xuất và tự tiêu thụ hầu hết các sản phẩmlàm ra mua, bán càng ít càng tốt, cho đến nay trải qua hàng thế kỷ phát triểnkinh tế trang trại đã chứng minh được đặc trưng cơ bản xủa KTTT là sản xuấtnông sản Hàng hóa theo nhu cầu của thị trường, ty suất hàng hóa đạt từ 70 –80% trở lên, tỷ suất hàng hóa càng cao, càng thể hiện được bản chất và trình
độ phát triển của kinh tế trang trại Khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tựtúc theo nhu cầu của gia đình nông dân
Chủ trang trại là chủ thể kinh tế cá thể (bao gồm kinh tế gia đình vàkinh tế tiểu chủ) nắm một phần quyền sở hữu và toàn bộ quyền sử dụng đốivới ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn và sản phẩm đầu ra
Kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trườngcủa thời kỳ công nghiệp hóa, nên mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu thịtrường nông sản trong và ngoài nước Vì vậy tất cả các yếu tố đầu vào củakinh tế trang trại (đất đai, lao động, vốn khoa học, công nghệ) cũng như yếu
tố đầu ra (nông sản thô, sản phẩm chế biến) đều là hàng hóa
Trang 25Do đặc trưng của sản xuất hàng hóa chi phối đòi hỏi phải tạo ưu thếcạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, để thực hiện yêu cầu tái sản xuất mởrộng, hoạt động của kinh tế trang trại được thực hiện theo xu thế tập trung tích
tụ sản xuất ngày càng cao, tiến đến quy mô tối ưu của trang trại phù hợp vớitừng ngành sản xuất, từng vùng kinh tế, từng thời kỳ công nghiệp hóa, tạo ra
tỷ suất hàng hóa cao, khối lượng hàng hóa nhiều, chất lượng hàng hóa tốt vàgiá thành hạ Đi đôi với việc tập trung, nâng cao năng lực sản xuất của từngtrang trại còn diễn ra xu thế tập trung, các trang trại thành những vùng sảnxuất hàng hóa chuyên môn hóa về từng loại sản phẩm như lương thực, thịt,trứng, sữa… với khối lượng hàng hóa lớn
KTTT có nhiều loại hình khác nhau trong đó trang trại gia đình là phổbiến, có những đặc trưng là rất linh hoạt trong tổ chức hoạt động vì có thểdung nạp các trình độ sản xuất khác nhau về xã hội hóa, chuyên môn hóa sảnxuất nông nghiệp
Dung nạp các quy mô sản xuất khác nhau: Trang trại nhỏ, vừa, thậmchí đến cực lớn
Kinh tế trang trại chăn nuôi sản xuất xác sản phẩm thịt, trứng, sữa,…trong điều kiện kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hóa nên mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh đều xuất phát từ nhu cầu thị trường Chính vì vậy tất cảcác yếu tố đầu vào như vốn, lao động, giống, khoa học công nghệ, … cũng nhưcác yếu tố đầu ra như sản phẩm thịt, trứng sữa, … đều là sản phẩm hàng hóa
Do đặc trưng sản xuất hàng hóa ngành chăn nuôi chi phối mà phải đòihỏi tạo ra ưu thế cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh, để thực hiện yêucầu tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh tế trang trại chăn nuôi theo xu thếtích tụ, tập trung sản xuất kinh tế ngày càng cao, tạo ra tỷ suất hàng hóa cao,khối lượng hàng hóa ngày càng nhiều, chất lượng tốt Đi đôi với việc tậptrung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trang trại còn diễn ra xu thế tập
Trang 26trung các trang trại thành vùng chuyên môn hóa về từng loại như vùng chuyêncanh nuôi đại gia súc như: trâu, bò, … thì chuyên môn hóa chăn nuôi lợn náisinh sản, lợn thịt, sữa với mục đích tạo ra khối lượng hàng hóa lớn.
2.1.3.2 Phân loại kinh tế trang trại
Hiện nay, có nhiều cách phân loại khác nhau đối với trang trại, mỗi tácgiả dựa vào những tiêu chí khác nhau để phân loại, tùy vào đặc điểm, điềukiện cụ thể của từng địa phương mà trang trại đươc chia thành các loại khácnhau Nhưng theo Thông tư số 27/ 2011/TT- BNNPTNT ngày 13/4/2011 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về tiêu chí cấp giấy chứngnhận Kinh tế trang trại thì trang trại được phân loại như sau:
(1) Các trang trại được xác định theo lĩnh vực sản xuất:
Trang trại trồng trọt
Trang trại chăn nuôi
Trang trại lâm nghiệp
Trang trại nuôi trồng thủy sản
Trang trại tổng hợp
(2) Trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôitrồng thủy sản) là trang trại có tỷ trọng giá trị sản lượng hàng hóa của nànhchiếm trên 50%cơ cấu giá trị sản lượng hàng hóa của trang trại trong năm.Trường hợp không có ngành nào chiếm trên 50% cơ cấu giá trị sản lượnghàng hóa thì được gọi là trang trại tổng hợp
2.1.3.3 Những tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại
Dựa trên các đặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác định, nhậndạng trang trại về hai mặt, định tính và định lượng
+ Về định tính: Đặc trưng cơ bản của trang trại là sản xuất sản phẩmhàng hoá, tiêu chí này có sự thống nhất ở tất cả các nước có kinh tế trang trại
Trang 27+ Về định lượng: Thông qua các chỉ số cụ thể nhằm định dạng và phânbiệt đâu là trang trại và đâu không phải là trang trại từ đó phân loại quy môgiữa các trang trại.
+ Trên thế giới: Để nhận dạng thế nào là một trang trại, thế nào chưaphải là một trang trại, ở các nước phổ biến chỉ sử dụng tiêu chí định tínhchung có đặc trưng là sản xuất sản phẩm hàng hoá, không phải sản xuất tựcấp tự túc Chỉ có một số nước sử dụng tiêu chí định lượng để nhận dạngtrang trại như Mỹ, trung quốc Chủ yếu là các tiêu chí diện tích đất, giá trị sảnlượng hàng hoá, trong đó tiêu chí về diện tích của các loại trang trại ở mỗinước khác nhau tuỳ thuộc vào quỹ đất nhiều hay ít Ở nhật bản, đài loan phânloại trang trại có quy mô từ 0,3 ha - 10 ha trở lên
+ Ở Việt Nam: Kinh tế trang trại được phát triển ở hầu hết các ngànhsản xuất nông - lâm - ngư nghiệp với quy mô và phương thức sản xuất đadạng, phát triển Để thống nhất tiêu chí nhận biết trang trại, bộ nông nghiệp
và ptnt và tổng cục thống kê đã ra Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN– TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại [ ].Tiếp đó là Thông tư số 74/2003/TT – BNN ngày 04/07/2003, bổ sung mục IIIcủa Thông tư liên tịch số 69 năm 2000/TTLT – TCTK Tiêu chí để xác địnhkinh tế trang trại như sau:
- Tiêu chí định lượng:
Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung: Giá trị sản lượnghàng hoá, dịch vụ phải đạt bình quân 40 triệu đồng/năm trở lên Đối với cáctỉnh phía Nam và Tây Nguyên: Giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ phải đạtbình quân 50 triệu đồng/năm trở lên
- Về quy mô sản xuất:
Trang trại trồng cây hàng năm: đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hảimiền Trung 2 ha; các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên 3 ha, trang trại
Trang 28trồng cây lâu năm từ 3 ha trở lên Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha; trang trạilâm nghiệp 10 ha đối với tất cả các vùng trong cả nước.
Trang trại chăn nuôi đại gia súc: Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa 10 con trởlên, chăn nuôi lấy thịt: Lợn từ 100 con trở lên; lợn sinh sản có thường xuyên
Tiêu chí xác định trang trại chỉ cần đạt một trong hai chỉ tiêu trên là vậndụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể Trong trường hợp sản xuất đãđịnh hình, đã có sản phẩm hàng hoá thì chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hoáđược đưa vào sử dụng để xác định, còn trong trường hợp cơ sở sản xuất đangtrong thời kỳ xây dựng, kiến thiết cơ bản chưa có sản phẩm hàng hoá thì sửdụng chỉ tiêu quy mô sản xuất Đất đai, vốn (số đầu gia súc, gia cầm Cụ thểlà: khi cơ sở sản xuất nông nghiệp đạt đến chỉ tiêu về sản lượng hàng hoá dịch
vụ bình quân 1 năm hoặc chỉ tiêu về quy mô sản xuất (đất đai, số lượng giasúc, gia cầm) theo tiêu chí của trang trại nêu trên thì người chủ cơ sở sản xuất
đó phải có vốn, trang thiết bị sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, khả năng ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và tiếp cận thị trường hơn hẳn hộnông dân sản xuất tự cấp, tự túc
Trang 29Tuy nhiên, chỉ tiêu về giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ bình quân 1năm hiện nay là 40 triệu đồng đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miềnTrung, 50 triệu đồng đối với các tỉnh miền Nam và Tây Nguyên là hơi thấp,đặc biệt là sau khi có phong trào “cánh đồng 50 triệu/ha” và “hộ có thu nhập 50triệu đồng/năm” Vì nếu chỉ tiêu này sẽ dẫn đến sự mâu thuẫn với chỉ tiêu vềquy mô sản xuất và sẽ có sự nhầm lẫn giữa trang trại và nông hộ sản xuất giỏi
Theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn quy định vềtiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh
tế trang trại thì cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôitrồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau:
1 Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt:a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại
b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm
2 Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệuđồng/năm trở lên;
3 Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giátrị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên
Do vậy ở tỉnh Hưng Yên tiêu chí xác định là trang trại được áp dụngtheo quyết định số 46/2005/QĐ- UB ngày 15/6/2005 của UBND tỉnh HưngYên và hướng dẫn số 51/CV- NN ngày 21/9/2005 của sở NN&PTNT về việcban hành quy định tạm thời về chính sách khuyến khích phát triển kinh tếtrang trại Cụ thể như sau:
1 Đối với hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đượcxác định là trang trại phải đạt đồng thời hai tiêu chí về giá trị sản lượng hànghoá và quy mô sản xuất gồm:
Trang 30- Giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm phải từ 100triệu đồng trở lên.
- Quy mô sản xuất:
+ Đối với trang trại trồng trọt: trồng cây hàng năm từ 0,7 ha trở lên; câylâu năm từ 1 ha trở lên
+ Đối với trang trại chăn nuôi: chăn nuôi bò lấy sữa, thường xuyên có
10 con trở lên; chăn nuôi trâu bò lấy thịt, thường xuyên có 30 con trở lên;chăn nuôi lợn nái sinh sản, thường xuyên có 20 con trở lên; chăn nuôi lợn thịt,thường xuyên có 100 con trở lên (không kể lợn sữa); chăn nuôi khép kín,thường xuyên có 10 lợn nái, 50 lợn thịt; chăn nuôi gia cầm thịt thường xuyên
có 1500 con trở lên (không tính đầu con dưới 7 ngày tuổi)
+ Đối với trang trại thuỷ sản: diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản
có từ 1 ha trở lên; diện tích mặt nước chuyên giống có từ 0,5 ha trở lên
2.1.4 Nội dung phát triển kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại phát triển hay không được thể hiện thông qua quy môsản xuất kinh doanh của trang trại ngày càng được mở rộng Các yếu tố cơbản của sản xuất được tăng cường cả về số lượng và chất lượng
Tăng cường các yếu tố thể hiện sự phát triển quy mô bề rộng của trang trại
Thứ nhất là yếu tố đất đai: Sau quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, quy mô diện tích đất đai của trang trại ngày càng được mở rộng pháttriển thêm về mặt diện tích, đồng thời chất lượng các loại đất đai khôngngừng được cải thiện, độ màu mỡ của đất đai ngày càng được tăng lên Bêncạnh đó, huyện đang xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo hướngtrang trại Theo đó, ruộng đất được tập trung, tích tụ theo hướng mỗi hộ 1thửa, xóa bỏ manh mún, nhỏ lẻ về ruộng đất, tạo điều kiện đưa cơ giới vào
Trang 31sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằmphát triển sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp.
Thứ hai, là yếu tố lao động: Mô hình trang trại với quy mô lớn đòi hỏiphải sử dụng nhiều lao động hơn Chính vì vậy, số lượng lao động trong cáctrang trại được tăng lên tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động, nóphản ánh phát triển ngày càng nhanh của kinh tế trang trại Bênh cạnh sửdụng nhiều lao động hơn, các trang trại cũng đòi hỏi cao hơn về trình độ, kỹnăng và lao động có tay nghề, nhu cầu lao động đa dạng hơn đòi hỏi tínhchuyên nghiệp ngày càng cao, chất lượng lao động tăng lên
Thứ 3, là vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại: Vốn là yếu
tố vật chất hết sức quan trong cho sản xuất kinh doanh trang trại Sau mỗi chu
kỳ kinh doanh, trang trại có vốn tích lũy nhiều hơn, mức độ đầu tư sản xuấtngày càng lớn hơn thể hiện sức mạnh kinh tế trang trại Trang trại có quy môphát triển ngày càng lớn thì cần lượng vốn đầu tư ngày càng nhiều, chính vìthế làm cho nguồn vốn đàu tư trong trang trại tăng lên
Thứ 4, là trình độ công nghệ và các biện pháp kỹ thuật mới được ứngdụng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Mức độ sửdụng công nghệ hiện đại ngày càng được nhiều trang trại đưa vào sử dụng, tạođiều kiện cho chủ trang trại tiếp xúc với kỹ thuật mới, tổ chức các buổi hộithảo phổ biến kỹ thuật, các mô hình trình diễn cụ thể cho chủ trang trại để họ
có thể học hỏi, làm theo Các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trồng trọt, chănnuôi, ngành nghề dịch vụ được áp dụng càng nhiều sẽ là nhân tố quyết địnhđến năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi và trực tiếp ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm của trang trại
Thứ năm, là cách thức tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất, mức độchuyên môn hóa, trình độ sản xuất hàng hóa Việc xác định cơ cấu cây trồng,vật nuôi trong trang trại giúp cho chủ trang trại có phương án sản xuất hieu
Trang 32quả mà không gây lãng phí cho trang trại Đây là yếu tố thể hiện sự tăngcường về mặt chất lượng trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tếtrang trại.
Thứ sáu, là sự gia tăng số lượng các loại hình trang trại: Đất đai đượctích tụ tạo điều kiện cho các hộ nông dân đầu tư phát triển trang trại Các chủtrang trại có thể phát triển các loại hình trang trại theo điều kiện của trang trạimình làm cho số lượng các loại hình trang trại tăng lên
Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
Năng suất, sản lượng các loại cây trồng, vật nuôi, các loại sản phẩmngành nghề dịch vụ ngày càng tăng lên Giá trị sản lượng, giá trị sản lượnghàng hóa, doanh thu, thu nhập của trang trại là những chỉ tiêu kết quả nói lên
sự phát triển của kinh tế trang trại
Phát triển kinh tế trang trại là quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các trang trại như lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, mức tích lũy hàngnăm của trang trại, mức sống và thu nhập của các thành viên trong trang trại,tạo ra ngày càng nhiều việc làm xã hội
Nâng cao hiệu quả kinh tế: Đời sống vật chất của cư dân nông thônngày càng được nâng cao, giá trị sản xuất từ trang trại mang lại đóng góp mộtphần không nhỏ vào cơ cáu GDP của ngành nông nghiệp
Nâng cao hiệu quả xã hội: Kinh tế trang trại phát triển tạo công ăn việclàm và thu nhập thường xuyên cho nhiều lao động trên địa bàn huyện, thôngqua đó góp phần giúp đỡ những hộ nghèo trong huyện có lao độngtìm đượccông ăn việc làm ổn định Đồng thời khai thác có hiệu quả các quỹ đất để pháttriển sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội
Nâng cao hiệu quả môi trường: Việc khai thác tự nhiên có ý thức, đấtđai được cải tạo tốt lên, chăm sóc tốt hơn, môi trường nước, không khí ít bị ônhiễm, khí hậu vì thế mà trong lành hơn
Trang 33Giải quyết bất hòa lợi ích: Thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước, đảmbảo lợi ích chủ trang trại, người lao động, của cộng đồng, chú trọng đến bảo
vệ môi trường và những vấn đề kinh tế xã hội khác trong nông thôn (Trần LêThị Bích Hồng, 2007)
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế trang trại
2.1.5.1 Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào (nguồn lựcsản xuất) theo các cách thức nhất định để tạo ra các đầu ra theo nhu cầu của
hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trại đượcNhà nước giao đất hoặc cho thuê đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất Thẩm quyền giao đất cho thuê, được áp dụng theo quy định tại Nghịđịnh số 85/NĐ – CP ngày 28/08/1999 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một
số quy định về giao đất nông nghiệp cho một số hộ gia đình, cá nhân sử dụng
ổn định lâu dài và Nghị định số 163/1999/NĐ – CP ngày 16/11/1999 củaChính phủ về giao đất cho thuê đất lm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cánhân sử dụng ổn định lau dài vào mục đích lâm nghiệp
Trang 34Mặt khác, theo điều 82 Luật Đất đai năm 2003, đất sử dụng cho kinh tếtrang trại còn được quy định: “Nhà nước khuyến khích hình thức KTTT của
hộ gia dình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu quả đất ddai để phát triển sảncuất, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối gắn với dịch vụ chế biến
và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thứcKTTT để bao chiếm, tích tụ đất đai không vì mục đích sản xuất”
Trang 35c) Nguồn vốn
Vốn là những tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bị, phương tiện vậntải, kết cấu hạ tầng và kỹ thuật, Vốn là yếu tố vô cùng quan trọng Trongđiều kiện năng suất lao động không đổi thì tăng tổng số vốn sẽ dẫn đến tăngthêm giá trị sản lượng hàng hóa còn phụ thuôc vào nhiều yếu tó khác nữa,chẳng hạn như chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật, Đặc biệt, đối vớiphát triển kinh tế trang trại, vốn là nhân tố có tính quyết định tới việc hìnhthành và phát triển KTTT, bởi trang trại cần nhiều vốn để đầu tư cho cơ sở hạtầng, mua vật tư, con giống,
d) Khoa học công nghệ
Là yếu tố sản xuất quan trọng, nó quyết định sự thay đổi năng suất lao động
và chất lượng sản phẩm; đây là một trong những yếu tố có vai trò quan trọngđối với một nền kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mô lớn trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế Bởi vì, chỉ có ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệhiện đại vào sản xuất thì mới giảm được giá thành để cạnh tranh với hàng hóacủa các nước trên thế giới
Ngoài các yếu tố cơ bản của sản xuất đã nêu trên, còn rất nhiều yếu tố kháctác động tới phát triển kinh tế trang trại như quy mô sản xuất, các hình thức tổchức tối ưu, mối quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn nhau giữa cascngafnh,các thành phần kinh tế, quan hệ cung cầu và thị trường tiêu thụ sản phẩm …Đối với phát triển trang trại, để sản phẩm sản xuất ra tiêu thị được, ngoài việcphải nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã thì vấn đề cơ sở hạ tầng giaothông nông thon cũng phải được nâng lên, bên cạnh đó Nhà nước cũng cần hỗtrợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các cơ sơ công nghiệp chếbiến ở các vùng tập trung, chuyên canh; hướng dẫn việc ký hợp đồng cungứng vật tư và tiêu thu nông sản Kinh tế trang trại phát triển theo hướng sảnxuất hàng hóa ngày càng lớn và gắn với thị trường Tuy nhiên, sản phẩm hàng
Trang 36hóa của các trang trại chủ yếu tiêu thụ ở dạng thô, giá bấp bênh, không ổnđịnh …
2.1.5.2 Các yếu tố tự nhiên: Thời tiết, khí hậu, dịch bệnh
Đây là một yếu tố có sự tác động vô cùng to lớn đến hoạt động củakinh tế trang trại, vì đối tượng của kinh tế trang trại đều là các sinh vật sống,
có thời gian sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất lớn đối với yếu tố tựnhiên Trong những năm vừa qua đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, bắtđầu nền coongn ghiệp hóa đất nước hình thành, các nhà máy, công xưởng,nhà cửa mọc lên như nấm, cũng đông nghĩa với việc nạn phá rừng tràn langây nên thảm họa về môi trường như hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tiếp, môitrường bị tàn phá một cách nghiêm trọng, sự mất cân bằng sinh thái là tất yếu,dẫn đến dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng, điều này khiến không ít cácnhà quản lý cũng như các chủ trang trại ngần ngại khi đàu tư Cụ thể các loạidịch bệnh luôn hoành hành, làm cho những người chăn nuôi phải đau đầu.Thông qua đây thấy rằng đối với dịch bệnh thì nó là hiểm họa cao nhất đốivới người làm nông nghiệp
2.1.5.3 Các yếu tố phi kinh tế
Năng lực quản lý của chủ trang trại: Trong các trang trại, chủ trang trạithường là người ra quyết định phương hướng và vốn đầu tư cho SXKD củatrang trại mình Khi năng lực quản lý của chủ trang trại tốt thì sẽ có địnhhướng phát triển đúng đắn, thích ứng được với nền kinh tế thị trường, hiệuquả kinh tế đạt được sẽ cao hơn
Chính sách của Nhà nước: Các chính sách của Đảng và Nhà nước cóảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nước
ta Thực tế khẳng định: nếu Đảng và Nhà nước không kịp thời ban hành Chỉthị 100, Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị, luật đất đai thì đến nay việc pháttriển kinh tế trang trại ở nước ta vẫn không thể phát triển được như ngày nay
Trang 37Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư vốn, tích
tụ ruộng đất, khoa học kỹ thuật, cho trang trại để kịp phát triển kinh tế trangtrại với khu vực và trên thế giới
Chính sách thuế: đa số các trang trại hiện nay của chúng ta được hìnhthành từ đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, đất phục hoá Bước vào kinhdoanh trang trại chưa dài, chưa ổn định Vì vậy Nhà nước không nên đánhthuế thu nhập sản phẩm hàng hoá trang trại trong những năm đầu, đặc biệt đốivới loại hình trang trại kinh doanh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâmnghiệp có thời gian kiến thiết cơ bản dài
Cần có chính sách bảo hộ các sản phẩm nông nghiệp trang trại, nếukhông trong trường hợp mất mùa liên tục do thiên tai, hay các sản phẩm bịcác nước cạnh tranh về giá chúng ta không thể xuất khẩu được Trong trườnghợp này Nhà nước cần bảo hệ để duy trì sự phát triển trang trại Nhà nước cóthể cho vay vốn ngắn hạn không lấy lãi, hay vay vốn dài hạn lãi suất thấphoặc không đánh thuế các vật tư nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ pháttriển nông nghiệp Về lâu dài, chúng ta cũng phải có chính sách thương mạiquốc gia để bảo hệ sản phẩm nông nghiệp trang trại tránh độc quyền thươngmại không bình đẳng như hiện nay
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại
2.2.1 Tình hình phát triển trang trại ở một số nước trên thế giới
Hiện nay trên thế giới kinh tế trang trại phát triển khá mạnh cả về quy
mô số lượng các hình thcsw khác nhau như trang trại tư bản tư nhân khá pháttriển, chủ trang trại không trực tiếp quản lý mà thuê hoàn toàn lao động, trangtrại chăn nuôi khá phát triển nhưng chủ yếu là trang trại chăn nuôi bò sữa,điển hình như ở Mỹ, Nga, Nhật Bản, Cũng đa số là phát triển trang trại sảnxuất cây lương thực, cây ăn quả hàng năm, cây công nghiệp như ở Malaysia,Đài Loan,
Trang 38- Ở Hà Lan các kết quả nghiên cứu cho thấy: 87% lượng sữa, 63% củcải đường, 85% rau quả tiêu dùng là do các trang trại cung cấp, khoảng 90%tín dụng được nhà nước bảo lãnh ở ngân hàng.
- Ở Pháp năm 1940 đã có 2,3 triệu trang trại quy mô 13 ha/trang trại.Năm 1990 Chính phủ Pháp cho phép các trang trại tăng quy mô đất lên 28 ha
Để trẻ hoá trang trại Nhà nước giành một khoản tài chính cấp cho các chủtrang trại tuổi dưới 30 đi đào tạo về công nghệ và kỹ thuật mới, quản lý trangtrại, thị trường và tiếp thị sản phẩm
- Ở Mỹ quy mô trang trại từ 130 - 180ha, các trang trại ở Mỹ thườnghợp tác, phân công nhau trong phát triển Nhà nước làm nhiệm vụ điều tiếtsản xuất, hiện đại hoá cho trang trại, tạo ra hàng loạt các chính sách côngbằng trong hoạt động kinh doanh, có chính sách bảo hộ, trợ giá cho các trangtrại khi gặp rủi ro
- Ở Nhật Bản năm 1945 đã có 5,7 triệu trang trại đến năm 1950 số trangtrại tăng lên 6,17 triệu trang trại, diện tích bình quân một trang trại 1,5 ha.Năm 1986, Chính phủ cho phép các chủ trang trại tích tụ ruộng đất để tăngquy mô trang trại lên 20-30ha Năm 1970, 1ha trang trại chỉ sử dụng 1,75 laođộng, đến năm 1980 - 1990 một ha trang trại chỉ sử dụng từ 1 đến 1,1 laođộng Các trang trại ở Nhật cung cấp 81% nhu cầu thịt, 98% nhu cầu trứng,89% nhu cầu sữa, 78% nhu cầu rau quả Vì vậy lao động trang trại đã giảmnhanh từ 17 triệu người năm 1950 xuống còn 4 triệu người năm 1995 Ở NhậtBản trong quá trình phát triển tỷ lệ các trang trại sản xuất thuần nông giảmdần chỉ còn 15% năm 1999 Các trang trại kinh doanh tổng hợp tăng lên 85%năm 1999
- Ở Malaysia: Là nước Đông Nam Á, có diện tích rộng 329.200 km2,nỏi tiếng giàu tài nguyên thiên nhiên, Malay sia có khoảng 600.000 trang trạigia đình quy mô trung bình 2 – 3 ha trên một trang trại ngoài ra còn có một số
Trang 39đồn điền trồng cây công nghiệp quy mô hàng trăm ha trở lên của Nhà nước vàcác công ty tư nhân trong và ngoài nước
Sản phẩm công nghiệp chiếm 90% sản phẩm trồng trọt hằng năm, cáctrang trại sản xuất 4 triệu tấn dầu cọ và chiếm 75% sản lượng dầu cọ thế giới,1,6 – 1,8 triệu tấn cao su (trên diện tích 2 triệu ha), 6,3 triệu dầu thực vật,72.000 tấn dừa qảu, 23.000 tấn hồ tiêu, 274.000 tấn ca cao Tổng diện tích cây
ăn qảu của các trang trại gia đình năm 1999 là 130.000 ha, năm 2000 là260.000 ha Ngoài cây ăn quả, cây công nghiệp các trang trại đã tự túc được80% lương thực và 25- 30% sản phẩm chăn nuôi Nhiều cơ sở chăn nuôi giađình đã bắt đầu hiện đại hóa, có cơ sở đã dùng máy tính quản lý Ngành trồngtrọt đang phát triển cơ giới hóa ở khâu làm đất, thu hoạch, chế biến nông sảnxuất khẩu Như vậy có thể nói Malaysia là một nước trong cùng khu vực thếnhưng nền kinh tế trang trại cũng chủ yếu là phát triển trang trại cây côngnghiệp, cây hàng năm Nhưng trang trại về trồng trọt và chăn nuôi chưa pháttriển vẫn ở quy mô hộ gia đình nhưng cũng có tiến bộ về khoa học công nghệ,
sử dụng máy tính để quản lý (Lâm Quang Huyên, 2003)
- Ở Thái Lan: Hiện nay có 4,5 triệu trang trại với quy mô bình quân là5,6 ha Trang trại có quy mô dưới 2,5 ha chiếm 58% loại trang trại trên 10 hachiếm 14% Hàng năm các trang trịa ở Thái Lan đã sản xuất ra 20 triệu tấnthóc gạo, 5 triệu tấn ngô, 25 triệu mía đường, Giá trị nông sản xuất khẩucủa các trang trại ở Thái Lan năm 1998: Gạo 22,2 tỷ Bạt, sắn 20 tỷ Bạt, gàđông lạnh 4,5 tỷ Bạt Hiện nay, Thái Lan đang là nước đứng đầu thế giới vềxuất khẩu dứa hộp (chiếm 1/3 sản lượng thế giới) (Nguyễn Thị Nhung, 2014)
Theo tài liệu của chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan đến cuốinhững năm 90, ở Tây Âu hầu hết các trang trại đều là trang trại gia đình, ởnước Mỹ trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần70% giá trị nông sản của cả nước Ở châu Á đại bộ phận trang trại là trang trại
Trang 40gia đình và do các yếu tố của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có những đặcđiểm khác với những nước Âu - Mỹ về các yếu tố như mức bình quân đất đaitrên đầu người được tính là thấp khoảng 15 ha trong khi đó ở châu Âu là 0,25
ha, Bắc Mỹ là 0,68 ha, Indonesia 3,7 ha, Thái Lan 4,28 ha, quy mô trang trạicủa Tây Âu là 25 - 30 ha và Mỹ là 180 ha
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, cơ giới hoá - hiện đại hoácác nước phát triển và đang phát triển quan tâm Các trang trại ở các nướccông nghiệp phát triển, sức máy, cơ điện chiếm khoảng 80%, ở các nước đangphát triển chiếm khoảng 20%, các trang trại được ứng dụng ngày càng nhiềucác tiến bộ khoa học kỹ thuật như sinh học, hoá học, tin học… vào sản xuấtkinh doanh
Trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đảm bảocung cấp một cách cơ bản về nhu cầu nông sản phẩm trong nước mà còn xuấtkhẩu với số lượng hàng hoá lớn
Đối với vốn sản xuất kinh doanh: Các chủ trang trại đều mong muốn có
đủ vốn để sản xuất kinh doanh thì ngoài nguồn vốn tự có của chủ trang trại,còn phải đi vay ngân hàng tín dụng, hoặc mua chịu vật tư Trên thực tế, vayvốn tín dụng của các trang trại ngày càng nhiều và có xu hướng tăng Ví dụ: ởnhững năm 1945 hình thức vay mượn thông qua hàng hoá chiếm 42%, đếnnăm 1990 tăng lên 70 - 80%
Đối với lao động: hầu hết các lao động được làm việc ở các trang trại trênthế giới chủ yếu là lao động gia đình, vì có điều kiện trang bị máy móc hiện đại,
số lượng lao động trong trang trại không nhiều, bình quân mỗi trang trại có 1 - 3lao động chính, lao động làm thuê ở các trang trại trên thế giới chiếm khoảng 20
- 30% bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động thời vụ
Đối với đất đai: phần lớn các trang trại sản xuất trên ruộng đất sở hữucủa gia đình Nhưng cũng có những trang trại phải lĩnh canh một phần hoặc