1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn xã sen chiểu, huyện phúc thọ, hà nội

29 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

• Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các vấn đề phát triển KTTT và đề xuất một số giải pháp để phát triển KTTT trên địa bàn..  Thực trạng phát triển KTTT ở một số

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA : KINH TẾ & PTNT

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn

xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, Hà Nội

Sinh viên thực hiện :

Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Trang 3

Phần I Mở đầu

1 Tính cấp thiết

Tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trên địa

bàn Xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội".

và diện tích mặt nước, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

Xã Sen Chiểu là xã

đã có KTTT được hình thành và phát triển qua nhiều năm,

có ĐKTN và KT- XH thuận lợi cho việc phát triển KTTT Tuy nhiên việc phát triển KTTT trên địa bàn còn gặp phải nhiều khó khăn cần được giải quyết.

Trang 4

Phần I Mở đầu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá

kinh tế trang trại

trên địa bàn xã thời

Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại.

Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thời gian tới.

Trang 5

Phần I Mở đầu

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

• Tập trung nghiên cứu các vấn đề về phát triển KTTT trên địa bàn xã.

• Đối tượng khảo sát: Các mô hình KTTT, các chủ trang trại, người lao động trong trang trại; các ban ngành, chính quyền… trên địa bàn xã.

• Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các vấn đề phát triển KTTT và đề xuất một số giải pháp để phát triển KTTT trên địa bàn.

• Phạm vi không gian: Xã Sen Chiểu, Phúc Thọ, Hà Nội.

• Phạm vi thời gian: - Thời gian thực hiện: 18/6 – 17/11/2017

Trang 6

Phần II Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

2.1 Cơ sở lý luận

 Khái niệm trang trại, kinh

tế trang trại, phát triển và

phát triển kinh tế trang trại.

 Thực trạng phát triển KTTT ở một số địa bàn

2.3 Bài học kinh nghiệm

 TT là loại hình tổ chức sản xuất quan trọng trong CNH nông nghiệp nông thôn.

 TT gia đình cần được ưu tiên phát triển.

 Các TT cần liên kết, hợp tác với nhau trong các khâu

 Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc hình thành

và phát triển TT.

Trang 7

Phần III Đặc điểm địa bàn và PPNC

• 3.1 Đặc điểm địa bàn

- Diện tích tự nhiên: 555,12 ha, trong

đó đất nông nghiệp là 325,68 ha chiếm

58,67 %, đất phi NN là 229,44 ha

chiếm 42,22 %.

- Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nhiệt

đới gió mùa.

- Dân số: 10,393 nhân khẩu, số hộ là

2624 phân bổ ở 14 cụm dân cư

- Cơ cấu lao động: Lao động NN chiếm

41,90%, lao động phi nông nghiệp

chiếm 58,10%.

- Hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ phục

vụ tốt cho đời sống của người dân.

Trang 8

Phần III Đặc điểm địa bàn và PPNC

• 3.1 Đặc điểm địa bàn

- Có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý,

hệ thống hạ tầng phù hợp cho việc

phát triển KTTT.

- Đất đai, địa hình, khí hậu cho phép

xã phát triển nông nghiệp.

- Nguồn lao động dồi dào, người dân

Trang 9

Phần III Đặc điểm địa bàn và PPNC

• 3.2 Phương pháp nghiên cứu

Chọn điểm nghiên cứu

PP thu thập thông tin

PP xử lý thông tin (Phần mềm Excel)

PP xử lý thông tin (Phần mềm Excel)

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện phát triển KTTT

- Chỉ tiêu kết quả phát triển KTTT

- Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả phát triển KTTT

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện phát triển KTTT

- Chỉ tiêu kết quả phát triển KTTT

- Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả phát triển KTTT

Điều tra, phỏng vấn 25 TT.

Số liệu sơ cấp

Quan sát trực tiếp, phỏng vấn, điều tra các hộ, trang trại.

Điều tra, phỏng vấn 25 TT.

Trang 11

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

• 4.1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại

- KTTT xuất hiện trên địa bàn xã Sen Chiểu từ những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi.

- KTTT trên địa bàn những năm đầu hiệu quả đem lại chưa cao do mới hình thành.

- Đến những năm gần đây nhờ có chủ trương, chính sách của Nhà nước đã có tác động không nhỏ đến tốc độ phát triển TT trên địa bàn

- Các loại hình TT trên địa bàn:

+ Trang trại chăn nuôi: chủ yếu là lợn thịt, nuôi gia cầm (ngan, gà, vịt…)

+ Trang trại NTTS: chủ yếu nuôi cá, tôm.

+ Trang trại KDTH: trồng cây lâu năm, các cây rau màu, có thả cá và chăn nuôi.

=> TT KDTH là loại hình đang được phát triển trên địa bàn

Trang 12

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

• 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn xã

Vốn đầu tư Số lượng

TT

Cơ cấu (%)

4.2.1 Tình hình chung về phát triển KTTT trên địa bàn

4.2.1.1 Số lượng trang trại qua các năm 4.2.1.2 Cơ cấu trang trại theo mức vốn

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) (Nguồn: Ban Thống kê xã Sen Chiểu,

2016).

Trang 13

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT

SL (n=25)

 CC (%)

 100,00  14

- 100,00 -

 1 -

 100,00 -

 10 -

 100,00 -

2 Tuổi: Dưới 40

Từ 40- 50

Trên 50

 1 15 9

4,00 60,00 36,00

1 12 1

7,14 85,71 7,14

 0 0 1

0,00 0,00 100,00

 0 3 7

 0,00 30,00 70,00

3.Trình độ :

Chưa qua đào tạo

Sơ cấp CNKT

  24 1

  96,00 4,00

  13

1 92,86

7,14

  1 0

  100,00 0,00

  10 0

  100,00 0,00

  92,00 0,00 8,00

  12 0 2

85,71 0,00 14,29

  1 0 0

  100,00 0,00 0,00

  10 0 0

  100,00 0,00 0,00

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

Trang 14

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT

4.2.2.2 Tình hình sử dụng đất của trang trại

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

Trang 15

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT

4.2.2.3 Tình hình sử dụng lao động của trang trại

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

Chỉ tiêu

TT Chăn nuôi

TT NTTS

TT Tổng hợp

Bình quân

Trang 16

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT

4.2.2.4 Tình hình sử dụng vốn của trang trại

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

 

STT

 

  Chỉ tiêu

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

Trang 17

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT

4.2.2.5 Tình hình sử dụng trang thiết bị máy móc, ứng dụng KHCN của TT

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

6 Máy chế biến thức ăn gia súc (nghiền, trộn…)

0,6

Bảng 4.8 Máy móc, thiết bị chủ yếu BQ 1 trang trại năm 2016

Trang 18

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn

4.2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh

* Giá trị sản xuất của trang trại

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

  Chỉ Tiêu

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

Tổng giá trị sản xuất (GO) 3694,8 100,00 9495 100,00 1851,1 100,00 5013,6 100,00

1 Thu từ chăn nuôi 3521,2 95,30 6220 65,50 1547,1 83,58 3762,8 75,05

Bảng 4.9: Giá trị sản xuất bình quân của 1 trang trại

Trang 19

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn

4.2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh

*Chi phí sản xuất của trang trại

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

Bảng 4.10: Chi phí sản xuất kinh doanh của trang trại

Chỉ tiêu

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

SL (Tr.đ)

CC (%)

Trang 20

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn

4.2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh

* Kết quả sản xuất kinh doanh

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

 

Các loại hình TT

TT Chăn nuôi TT NTTS TT KDTH

Bảng 4.11: Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

Trang 21

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn

4.2.3.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các loại hình TT

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

Chỉ tiêu ĐVT TT Chăn nuôi TT NTTS TT KDTH BQ

1 Hiệu quả sử dụng chi phí trung gian

- GO/IC

- VA/IC

- MI/IC

   Lần Lần Lần

   1,44 0,44 0,38

   1,45 0,45 0,30

   1,62 0,62 0,57

   1,47 0,47 0,35

   6262,37 1660,80 1916,97

   527,27 109,06 163,54

   2607,18 915,92 995,49

   4248,81 1015,28 1351,05

3 Hiệu quả sử dụng lao động

- GO/ LĐ

- VA/ LĐ

- MI/ LĐ

   Tr.đ Tr.đ Tr.đ

   577,31 176,72 153,10

   256,62 79,59 53,08

   205,68 78,53 72,26

   286,49 91,10 68,46

Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu về hiệu quả SXKD của các trang trại

Trang 22

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn

4.2.3.2 Hiệu quả xã hội trong các TT điều tra

- Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho bản thân gia đình chủ trang

trại; góp phần giải quyết vấn đề nghèo đói ở nông thôn.

- KTTT là động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển loại hình kinh

tế hợp tác dưới nhiều hình thức, giữa các trang trại và các thành viên.

4.2.3.3 Hiệu quả môi trường trong các TT điều tra

- Các TT xây dựng hầm biogas nhằm giảm bớt chất thải ra môi trường,

tận dụng tốt nguồn nguyên liệu trong sinh hoạt cũng như sản xuất.

Trang 23

Mức độ phát triển kinh tế

Xã hội ổn định, kinh tế phát triển nhất là

trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ là điều kiện tốt

cho sản xuất hàng hóa, phát triển KTTT

Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng sẽ cản trở

sự phát triển của các TT Cơ sở hạ tầng tốt thì việc tiếp cận thông tin, thị trường của TT sẽ dễ dàng hơn

Nguồn vốn sản xuất

Hầu hết các TT đều bị hạn chế về vốn nên khả năng mở rộng sản xuất hay đầu

tư công nghệ còn thấp Việc vay vốn còn gặp nhiều khó khăn

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT trên địa bàn

ĐKTN, đất đai

Đối với phát triển KTTT thì ĐKTN, đất

đai của có tác động to lớn đến hoạt động

sản xuất kinh doanh của TT (quy mô,

năng suất, chất lượng nông sản )

Cơ chế, chính sách

Phát triển KTTT là một hướng đi mới trong

sản xuất nông nghiệp nên có những chính sách

phù hợp, tạo điều kiện phát triển Tạo điều kiện

thuận lợi để chủ TT phát triển sản xuất

Trang 24

Nguồn lao động

Lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến

kết quả sản xuất của TT Chất lượng lao động

thấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu công

việc, phát triển sản xuất

Trình độ quản lý chủ trang trại

Chủ trang trại là người định hướng, quyết định hướng đi của trang trại cũng như quản

lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của TT

KHCN

Công nghệ phù hợp sẽ giúp giảm giá thành,

nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh

tranh cho mặt hàng

7

8

9

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT trên địa bàn

Trang 25

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5 Định hướng và đề xuất giải pháp

4.5.1 Định hướng phát triển KTTT

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện để

các mô hình kinh tế theo hướng trang trại phát triển.

- Phát triển trang trại theo đúng quy hoạch, hình thành vùng sản xuất

- Củng cố , hoàn thiện và phát triển các TT hiện có.

- Tổ chức sản xuất gắn với phát triển cơ sở chế biến.

- Tập trung phát triển trang trại theo chiều sâu.

- Phát triển KTTT gắn với quản lý của nhà nước và địa phương.

Trang 26

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5 Định hướng và đề xuất giải pháp

Phát triển CSHT

Về đào tạo nguồn lực

Về Thị

Trang 27

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5 Định hướng và đề xuất giải pháp

4.5.1 Giải pháp

* Giải pháp cho từng loại hình

 Trang trại chăn nuôi

 Trang trại NTTS

 TT KDTH

Trang 28

Các giải pháp chung và riêng với

từng loại hình trang trại dược đưa

ra nhằm giúp KTTT trên địa bàn

xã Sen Chiểu phát triển mạnh mẽ

hơn trong thời gian tới.

Phát triển KTTT đang được

coi là một hướng đi mới trong

quá trình CNH- HĐH nông

nghiệp nông thôn với những ưu

thế và tính phù hợp cao.

Sự phát triển KTTT trang trại trên địa bàn xã Sen Chiểu còn gặp nhiều khó khăn trong

đó thiếu vốn là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất

Bên cạnh những thành tựu thì vẫn còn tồn tại một số khó khăn trong thì KTTT trên địa bàn xã đã đem lại hiệu quả lớn đối với phát triển kinh tế của địa phương.

Phần V: KẾT LUẬN

Trang 29

Cảm ơn thầy ( cô) đã chú ý lắng nghe !

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w