1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Các giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội

124 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUYỄN GIANG ANH CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : QTKD09 - 103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Việt Hòa Hà nội, 2012 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Trong thời kì hội nhập toàn cầu hóa, hàng hóa - dịch vụ cung cấp cho thị trường đa dạng số lượng chất lượng, cạnh tranh thị trường ngày trở nên liệt Bên cạnh đó, nhu cầu người hàng hoá ngày tăng số lượng chất lượng Để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng tìm kiếm phương pháp tối ưu để sản xuất cung ứng sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hợp lý đồng thời phải đảm bảo chất lượng sản phẩm Sau trình học tập nghiên cứu trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, chủ động đề nghị chấp nhận cho làm luận văn thạc sĩ theo đề tài: “Các giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội” Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản trị kinh doanh hoàn toàn dựa công trình nghiên cứu thân, không chép nguyên từ công trình nghiên cứu hay luận văn người khác Người thực NGUYỄN GIANG ANH i Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa đào tạo Thạc sĩ Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người viết học hỏi cung cấp kiến thức cần thiết kinh tế, xã hội từ thầy cô Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Viện Kinh tế & Quản lý – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Quá trình học tập trình phải kết hợp lý thuyết thực tiễn nhằm nâng cao kiến thức, trau dồi kỹ tích lũy kinh nghiệm Đề tài luận văn Thạc sĩ tác giả hoàn thành khóa đào tạo cao học kết việc vận dụng kiến thức học trường hoạt động kinh tế thực tiễn diễn nước giới Để hoàn thành đề tài này, sở cố gắng nỗ lực thân thiếu hỗ trợ nhiệt tình thầy cô, cán quan liên hệ nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thời gian vừa qua Vì vậy, trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Viện Kinh tế & Quản lý – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội trang bị vốn kiến thức quý báu cho tác giả suốt trình học tập Về phía Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội, tác giả xin chân thành cảm ơn cán phòng, phân xưởng cung cấp số liệu cần thiết cho trình thực luận văn tạo điều kiện tham gia thực tế Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Việt Hòa TS Đặng Vũ Tùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực hoàn thành thuận lợi đề tài luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mặc dù cố gắng thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khả có hạn nên luận văn tác giả tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận góp ý thầy cô để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng - 2012 ii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa EOQC: European Organisation for Quality Control - Tổ chức quản lý chất lượng châu Âu ISO: International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế TQM: Total quality management - Quản lý chất lượng toàn diện TCT: Tổng công ty CBCNV: Cán công nhân viên HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng PX: Phân xưởng KCS: Phòng đảm bảo chất lượng KT: Kiểm tra BSP: Bán sản phẩm HĐQT: Hội đòng quản trị TGĐ: Tổng giám đốc CL: Chất lượng SLSP: Số lượng sản phẩm NVL: Nguyên vật liệu SP: Sản phẩm PTTH: Phổ thông trung học CNKT: Công nhân kỹ thuật iii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quá trình hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 34 Bảng 2.1: Một số tiêu sản xuất kinh doanh 2009 - 2011 40 Bảng 2.2: Chất lượng đội ngũ lao động phân xưởng sơn cao cấp 47 Bảng 2.3: Các thiết bị máy móc phân xưởng sơn cao cấp 51 Bảng 2.4: Ví dụ mẫu phiếu kiểm tra lô sơn cho khách hàng Yamaha 56 Bảng 2.5: Số lượng cán marketing - dịch vụ kỹ thuật thiết kế 60 Bảng 2.6: Số lượng sơn lỗi năm từ 2009 đến 2011 65 Bảng 2.7: Kết chất lượng past màu năm 2011 69 Bảng 2.8: Kết thống kê lỗi sản phẩm năm 2009 74 Bảng 2.9: Kết thống kê lỗi sản phẩm năm 2010 75 Bảng 2.10: Kết thống kê lỗi sản phẩm năm 2011 77 iv Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình quản lý chất lượng toàn diện 33 Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu SX Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội 41 Hình 2.2: Quy trình sản xuất sơn tổng hợp 42 Hình 2.3: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý phân xưởng sơn cao cấp 43 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý phân xưởng sơn cao cấp 45 Hình 2.5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sơn cao cấp 49 Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng sơn cao cấp 52 Hình 2.7: Quy trình kiểm soát chất lượng past màu 62 Hình 2.8: Quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm 62 v Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Mục lục vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Các quan điểm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Phân loại chất lượng sản phẩm .7 1.1.3 Đặc điểm chất lượng sản phẩm 1.1.4 Vai trò chất lượng sản xuất kinh doanh 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 11 1.2.1 Các tiêu thuộc tính chất lượng sản phẩm 11 1.2.2 Các tiêu thực chất lượng sản phẩm 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 14 1.3.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 14 1.3.2 Các nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 18 1.4 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 20 1.4.1 Khái niệm, vai trò nhiệm vụ quản trị chất lượng 20 1.4.2 Những nguyên tắc quản trị chất lượng 22 1.4.3 Chức quản trị chất lượng 25 1.4.4 Nội dung công tác quản trị chất lượng 29 vi Footer Page of 126 Header Page of 126 1.5 MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM 32 1.5.1 Mô hình Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 32 1.5.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 33 CHƯƠNG 2: 36 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SƠN CAO CẤP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật công ty 39 2.2 Đặc điểm phân xưởng sơn cao cấp 42 2.2.1 Sự đời giai đoạn phát triển phân xưởng sơn cao cấp 42 2.2.2 Đặc điểm cấu tổ quản lý phân xưởng sơn cao cấp 43 2.2.3 Đặc điểm khách hàng 46 2.2.4 Đặc điểm tình hình lao động 47 2.2.5 Đặc điểm nguyên vật liệu 48 2.2.6 Đặc điểm quy trình công nghệ máy móc thiết bị 49 2.3 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHO SẢN PHẨM SƠN CAO CẤP 52 2.3.1 Sơ đồ tổ chức Hệ thống quản lý chất lượng 52 2.3.2 Cấu trúc Hệ thống quản lý chất lượng Chính sách chất lượng 53 2.3.3 Công tác quản trị chất lượng cho sản phẩm sơn cao cấp 57 2.3.4 Các công cụ quản lý sử dụng……………………………… 65 2.4 TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI PHÂN XƯỞNG SƠN CAO CẤP 66 2.4.1 Tình hình chất lượng bán thành phẩm phân xưởng sơn cao cấp 66 2.4.2 Tình hình chất lượng sản phẩm phụ trợ phân xưởng sơn cao cấp 70 2.4.3 Tình hình chất lượng sản phẩm phân xưởng sơn cao cấp 73 2.4.4 Các lỗi thường gặp nguyên nhân 77 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 79 vii Footer Page of 126 Header Page of 126 2.5.1 Những kết đạt 79 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 81 CHƯƠNG 3: 86 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 86 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 86 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY .87 3.2.1 Cụ thể hóa sách, mục tiêu kế hoạch chất lượng cho công ty 87 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực .91 3.2.3 Đầu tư máy móc công nghệ 94 3.2.4 Thúc đẩy việc phát huy sáng kiến kỹ thuật quản lý 95 3.2.5 Xây dựng nhóm chất lượng 96 3.3 ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 CÁC PHỤ LỤC 104 viii Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, cạnh tranh thị trường ngày trở nên liệt, chất lượng sản phẩm yếu tố định thành bại doanh nghiệp Bên cạnh đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu người hàng hoá ngày tăng số lượng chất lượng Để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng tìm kiếm phương pháp tối ưu để sản xuất cung ứng sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hợp lý Đó đường chủ yếu để doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài Chất lượng sản phẩm thực trở thành nhân tố định thành bại kinh doanh doanh nghiệp thành công hay tụt hậu kinh tế đất nước Đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp yêu cầu khách quan thúc đẩy sản xuất phát triển, đóng góp vào việc nâng cao đời sống cán nhân viên người lao động doanh nghiệp Trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành, ngày Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành sơn nước ta Mặc dù sản phẩm công ty thị trường chấp nhận chất lượng sản phẩm ngày cải tiến rõ rệt, song công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty nhiều hạn chế Do để phát triển đứng vững thị trường, vấn đề đặt cho công ty cần phải tiếp tục đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe khách hàng Xuất phát từ thực tế đó, thời gian làm việc Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội, với giúp đỡ TS Nguyễn Việt Hoà TS Đặng Vũ Tùng, chọn đề tài: “Các giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội’’ làm luận văn tốt nghiệp Với mục đích nắm bắt thực trạng công tác quản trị chất lượng công ty cách chi tiết nhằm đưa giải pháp thiết thực gắn liền với thực tế sản xuất, Footer Page 10 of 126 Header Page 110 of 126 KẾT LUẬN Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật công nghiệp đại, yêu cầu chất lượng sản phẩm trở nên cao Đặc biệt kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn gay gắt Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép lớn cạnh tranh không diễn nước mà mang tính toàn cầu, sức ép thị trường nước quốc tế, cung lớn cầu Chất lượng sản phẩm tiêu quan trọng số định khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Chính vậy, chất lượng sản phẩm có ý nghĩa to lớn sợ tồn phát triển doanh nghiệp chế thị trường Làm để nâng cao chất lượng phẩm vấn đề nóng bỏng, mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất muốn chiếm lĩnh thị trường, muốn thu lợi nhuận cao phát triển bền vững Trong kinh tế thị trường muốn đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định phát triển mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác quản trị chất lượng sản phẩm Qua thời gian làm việc phân xưởng sơn cao cấp nghiên cứu Hệ thống chất lượng công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, nhận thấy rằng: Công ty triển khai áp dụng chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng Công ty thành công việc đảm bảo chất lượng, kiểm soát tình hình chất lượng, đặc biệt trình sản xuất Tuy nhiên trước đò hỏi thị trường, Công ty gặp nhiều khó khăn hoạt động chất lượng Công ty không giải tồn vướng mắc - Thứ nhất, nhận thức ý thức chất lượng số cán công nhân viên Công ty chưa cao, chưa nhận thức vai trò “trách nhiệm chất lượng” “chất lượng lợi ích” Điều làm cho hành động người công nhân viên có thái độ bất hợp tác, gây nhiều thiệt hại lãng phí cho 101 Footer Page 110 of 126 Header Page 111 of 126 Công ty Đề nghị Công ty xem xét tình trạng trên, có giải pháp khắc phục việc tổ chức lớp đào tạo giáo dục nhận thức cho toàn cán công nhân viên, nhằm mục đích truyền đạt thấu hiểu đến thành viên Công ty, nâng cao trách nhiệm chất lượng người - Thứ hai, trình sản xuất mà đặc biệt trình sản xuất nghiền past mầu pha chế sơn, hoạt động quản lý chất lượng hoạt động kiểm tra, mà Công ty cần số lượng không nhỏ nhân viên kiểm tra chất lượng Phương pháp thường tốn đem lại hiệu không cao Công ty không ngăn chặn lỗi từ đầu mà hoạt động mang tính khắc phục lỗi sai xẩy Theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008, Công ty cần quản lý chất lượng theo cách tiếp cận quản lý trình sản xuất, quản lý đầu vào đầu thay hoạt động kiểm tra chất lượng - Thứ ba, công tác Marketing dự báo nhu cầu thị trường Công ty nhiều hạn chế Hiện nay, Công ty thành lập phòng Marketing, hoạt động Marketing manh mún, chưa thống gây ảnh hưởng đến trình sản xuất Công ty Do thời gian tới Công ty cần nghiên cứu khắc phục để công tác Marketing Công ty có hiệu - Thứ tư, công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân chưa thực hiệu dẫn đến chất lượng đội ngũ tay nghề công nhân Công ty chưa thật đồng Công nhân sản xuất chưa phát huy hết lực công dụng máy móc thiết bị Thêm vào đó, biện pháp nâng cao tay nghề cho công nhân, chế độ việc khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm công nhân sản xuất trực tiếp chưa đồng liên tục Công tác định mức lao động chưa xác, chưa phù hợp, gây bất bình đến tâm lý người lao động Đề nghị Công ty xem xét, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục tình trạng - Thứ năm, hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất chưa thực đồng Các hệ máy cũ sử dụng đồng thời với máy nên chưa tạo ổn định cần thiết với chất lượng sản phẩm sản xuất Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn nay, việc thay hoàn toàn trang thiết bị máy móc điều thực Tuy nhiên, công ty nên thay dần 102 Footer Page 111 of 126 Header Page 112 of 126 thiết bị cũ, lạc hậu, đồng hóa dây chuyền sản xuất kết hợp với sử dụng có hiệu máy móc thiết bị có Có tồn mà Công ty giải theo giải pháp HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO đưa ra, giải theo giải pháp tiêu chuẩn khác Điều quan trọng Công ty cần tìm giải pháp thích hợp xử lý tồn ngăn chặn tái diễn Hiện nay, công ty nghiên cứu bước áp dụng thử nghiệm hệ thống quản lý chất lượng toàn diện cho phân xưởng sản xuất sơn cao cấp, đặc biệt xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng cho công đoạn mang lại dấu hiệu tích cực việc phát lỗi, đảm bảo chất lượng ổn định Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội doanh nghiệp cổ phần hóa vẩn chịu nhiều ảnh hưởng từ tập đoàn hóa chất Việt Nam Mặc dù nhiều khó khăn với đội ngũ lao động trẻ tuổi, động, sáng tạo, cán quản trị nhiều kinh nghiệm, chắn thời gian tới công ty khắc phục khó khăn, đứng vững phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mình, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Với mong muốn bước đầu vận dụng kiến thức học, với thời gian làm việc môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, hoàn thành luận văn tốt nghiệp dựa sở khoa học quản lý chất lượng tình hình chất lượng sản phẩm công ty Từ rút điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân nhằm đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng sản phẩm công ty Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Một lần mong bảo thầy cô, cô chú, đồng nghiệp công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2012 103 Footer Page 112 of 126 Header Page 113 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bài giảng: Quản lý Chất lượng Tổng thể, TS Lê Hiếu Học, Đại học Bách khoa Hà Nội Bài giảng: Quản trị nguồn nhân lực, GS.TS Đỗ Văn Phức, Đại học Bách Khoa Hà nôi Bài giảng: Quản trị Sản xuất Tác nghiệp, TS Nguyễn Danh Nguyên, Đại học Bách Khoa Hà nội Bài giảng: Phương pháp nghiên cứu khoa học, TS Lê Hiếu Học, Đại học Bách Khoa Hà nội Giáo trình Quản lý chất lượng (2011), TS Ngô Phúc Hạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà nội Giáo trình Quản trị chất lượng (2012), GS.TS Nguyễn Đình Phan va TS Đặng Ngọc Sự, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội Quản trị chất lượng đồng (1994), John S.Oakland, NXB Thống kê Các tài liệu HTQLCL, thiết bị máy móc, quy trình công nghệ, nhân sự, Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội Các số liệu thống kê kết sản xuất kinh doanh, tình hình chất lượng sản phẩm, công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội 10 Tống Thanh Bình (2001), Một số biện pháp nhằm đổi hoàn thiện công tác QLCL nhà máy thuốc Thanh Hóa, luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 11 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp (1997), NXB Khoa học kỹ thuật Các website: http://www.tcvn.gov.vn http://www.iso.org 104 Footer Page 113 of 126 Header Page 114 of 126 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP THỬ SẢN PHẨM SƠN XE MÁY CUNG CẤP CHO HON ĐA TÌNH TRẠNG Ở TRONG THÙNG Theo tiêu chuẩn JIS K 5400 4.1 (2) (a) Xác nhận tình trạng đồng nhất: không đóng cục, không tạo màng, không bị lẫn màu, lẫn dị vật thùng sơn Khi mở nắp thùng không thấy khác thường ngoại quan sản phẩm Sử dụng que khuấy để tiến hành việc kiểm tra Sản phẩm đánh giá đạt tiêu chuẩn sau khuấy từ 3- phút sản phẩm đồng TÍNH GIA CÔNG KHI PHUN SƠN Theo tiêu chuẩn JIS K 5400 6.1 Tạo mẫu kiểm tra Theo “ Hướng dẫn phun sơn” • Tạo mẫu sau trộn hợp • Tạo mẫu sau trộn hợp: (Kiểm tra độ nhớt dung dịch sơn trộn hợp trước phun sơn) Trong trình gia công phun sơn khó khăn, trở ngại; bổ mặt màng sơn không bị nhăn, loang màu, chảy mỏng sản phẩm coi đạt với tính gia công phun sơn BỂ MẶT CỦA MÀNG SƠN Theo tiêu chuẩn JIS K 5400 7.1 Tạo mẫu kiểm tra theo “Hướng dẫn phun sơn” Bề mặt màng sơn đánh giá đạt bề mặt bóng đẹp không bị nhăn, châm kim, mắt cá, loang màu, chảy mỏng, bụi sạn v v ĐỘ NHỚT Thiết bị đo độ nhớt: Theo tiêu chuẩn JIS K 5400 4.5.2 105 Footer Page 114 of 126 Header Page 115 of 126 Dụng cụ: • Cốc đo độ nhớt NK2 hộp đựng mẫu sơn, đồng hồ bấm giây, nhiệt kế • Thiết bị đo độ nhớt KU, đồng hồ bấm giây, nhiệt kế Tiến hành: Cốc đo độ nhớt NKo: Đô độ nhớt với cốc NK2: Đưa mẫu kiểm tra hộp nhiệt độ 25°C, khuấy Sau nhúng cốc NK2 vào hộp đựng mẫu cho sơn đầy cốc NK2 Một tay cầm quai cốc, tay cầm đồng hồ bấm giây để đo thời gian từ nhấc cốc lên tới dòng chảy dung dịch sơn bị đứt Tiến hành đo lần để lấy giá trị trung bình độ nhớt dung dịch sơn cần kiểm tra Thiết bi dô nhớt KU: Đưa mẫu kiểm tra nhiệt độ 25°C, khuấy Sau đưa dung dịch mẫu vào cốc đưa cốc vào thiết bị để kiểm tra Bề mặt màng sơn chạm vào điểm đánh dấu que khuấy, đưa kim thiết bị vị trí trước vạch “0” Sau đó, tay giữ chốt gạt, tay cầm đồng hồ bấm giây để đo thời gian kim thiết bị quay vòng Tiến hành đo lần để lấy giá trị trung bình độ nhớt dung dịch sơn cần kiểm tra (Có bảng qui đổi giá trị từ “giây” sang đơn vị “KU” Nếu thời gian đo nằm khoảng qui đổi, cần thay đổi khối lượng nặng để có giá trị xác) HÀM LƯỢNG RẮN Theo tiêu chuẩn JIS K 5407 (3.1) Dụng cụ: Cân xác có sai số 0,01 g, que khuấy thuỷ tinh 3mm X 60-70 mm, lò sấy điện có sai số ± 20C, cốc chịu nhiệt siêu nhẹ có đường kính đáy 4,5 mm Sấy dụng cụ kiểm tra; Cân xác cốc đựng mẫu kiểm tra, tiếp tục cho mẫu kiểm tra vào cốc cân (với sơn có hàm lượng bột màu cao cân lấy 2g, với hàm lượng bột màu thấp cân lấy 1.5g), gạt sơn láng bề mặt cốc cho vào sấy 105°C x Sau lấy mẫu cân lại tính toán sau: X1 = 100 X (G3 - G1)/ (G2 - G1) Trong đó: X1: Hàm lượng chất rắn (%) 106 Footer Page 115 of 126 Header Page 116 of 126 G1: Khối lượng cốc (g) G2: Khối lượng cốc chứa mẫu thử chưa sấy (g) G3: Khối lượng cốc với chất rắn sấy khô (g) ĐỘ BÓNG Theo tiêu chuẩn HES D 2016 1-3 Thiết bị đo độ bóng mẫu kiểm tra chuẩn bị theo “Hướng dẫn phun sơn” Tiến hành điều chỉnh thiết bị đạt tiêu chuẩn yêu cầu đo giá trị độ bóng màng sơn Trường hợp trị số đo 15 kết làm tròn số, trường hợp 15 làm tròn đến số sau dấu phẩy Dưới nguyên tắc, góc độ đo độ bóng: Đặt máy đo độ bóng vuông góc với mẫu kiểm tra, đảm bảo đầu đo hoàn toàn tiếp xúc với bề mặt màng sơn Tiến hành đo lần điểm để lấy giá trị trung bình ĐỘ CỨNG Theo tiêu chuẩn HES D 2016 1-3 Sơn sắt: F< Sơn nhựa: B < Tạo mẫu kiểm tra theo tiêu chuẩn Tiến hành kiểm tra độ cứng màng sơn: Cầm bút chì nghiêng với mặt kiểm tra góc 45°C, vừa ấn vừa đẩy phía trước với chiều dài 10mm, tốc độ 3mm/giây lực ấn cho ruột bút chì không gẫy Tiến hành làm lần chỗ khác Sau dùng tẩy tẩy chỗ vạch xem tình trạng vết xước màng sơn Nếu có từ vạch bút chì trở lên có vết xước sử dụng loại bút chì mềm sau loại bút chì Tiếp tục tiến hành kiểm tra có vạch trở lên không xước độ cứng bút chì thích hợp cho kiểm tra sản phẩm đạt kết sản phẩm có độ cứng độ cứng qui định Chú ý: Sử dụng bút chì chuyên dụng Hiệp hội kiểm tra sơn phát hành (Mitsubishi) Khoảng cách lõi bút chì từ đầu đến phần tiếp xúc với vỏ dài khoảng 107 Footer Page 116 of 126 Header Page 117 of 126 3mm, đầu lõi bút chì kiểm tra phải phẳng Sau dùng lần lõi bút chì phải mài phẳng sử dụng lần thứ hai vào chỗ khác Sau ký hiệu độ cứng bút chì theo thứ tự độ cứng giảm dần: 9H-8H- 7H- 6H- 5H- 4H- 3H- 2H- H- F- HB- B- 2B- 3B- 4B- 5B- 6B ĐỘ BÁM DÍNH Theo tiêu chuẩn HES D 2016 1-3 Chú ý: Khoảng cách vạch kiểm tra trường hợp màng sơn lớp lmm, trường hợp màng sơn bị phun lại lần trở lên 2mm Lấy số vạch đo hai trường hợp tạo thành 100 ô Kiểm tra bong chỗ vạch: dùng băng dính dán vào bề mặt kiểm tra cho không bị bọt khí Chỉ dùng đẩu ngón tay ấn vào băng dính dán (Không để băng dính dách, thủng) Dùng dao cắt thước vạch vào bề mặt màng sơn với góc 30-45 độ so với bề mặt kiểm tra Kẻ 11 vạch song song, sau lại vạch 11 vạch vuông góc với vạch trước để tạo 100 ô vuông Sau tiến hành kiểm tra độ bám dính phần kẻ vạch Độ bám dính đạt kết đánh giá 100/100 ô vuông không bị bong sơn ĐỘ BỀN VA ĐẬP Chi tiết nhựa: Tính bền va đập nhiệt độ phòng Tấm mẫu phun sơn chuẩn bị theo quy định Dùng dao cắt mẫu thành miếng hình tròn có đường kính 48 ± lmm Đặt miếng mẫu lên cối va đập hình trụ tròn có bán kính lỗ: 1.27 ± 0.03mm Mặt mẫu hướng lên Đặt Impactor hình trụ có bán kính đầu: 6.35 ± 0.03mm lên bề mặt màng sơn Thả vật nặng có trọng lượng 500g từ độ cao 50cm vào Impactor Nếu miếng mẫu không bị nứt, vỡ không xảy tượng bong tróc màng sơn điểm lõm vùng xung quanh đánh giá đạt với tính bền va đập Tính bền va đập nhiệt độ thấp Chuẩn bị miếng mẫu tròn 108 Footer Page 117 of 126 Header Page 118 of 126 Đặt miếng mẫu bình bảo ôn, trì nhiệt độ: - 200C thời gian Sau thực bước đo độ bền va đập phần Chi tiết sắt: Tấm mẫu phun sơn chuẩn bị theo quy định Đặt miếng mẫu lên cối va đập hình trụ tròn có bán kính lỗ: 6.35 ± 0.03mm Mặt mẫu hướng lên Đặt Impactor hình trụ cổ bán kính đầu: 6.35 ± 0.03mm lên bề mặt màng sơn Thà vật nặng có trọng lượng 500g từ độ cao 500mm vào Impactor Nếu miếng mẫu không bị nứt, vỡ không xay tượng bong tróc màng sơn điểm lõm vùng xung quanh đánh giá đạt với tính bền va đập Lực va đập tính sau: fVA ĐẬP = mgh Trong đó: m: khối lượng vật nặng g: gia tốc trọng trường = 9.8 m/s2 h: chiều cao từ vật nặng tới Impactor 10 MẦU SẮC Theo tiêu chuẩn TCVN 2102:2008 So sánh mầu sắc mẫu kiểm tra với màu mẫu chuẩn ánh sáng tự nhiên Đặt mẫu kiểm tra sát vào mẫu chuẩn, để việc đánh giá xác phải xoay vị trí mẫu kiểm tra theo nhiều hướng trình so sánh 11 ĐỘ MỊN Theo tiêu chuẩn JIS K 5400 4.7.1 Dụng cụ: Thước đo độ mịn với độ sâu lớn rãnh: 100 µm; 50 µm; 25 & 15 µm dao gạt Tiến hành thử: Đặt thước đo mặt phẳng nằm ngang có bề mặt không bị trượt Rót lượng mẫu vừa đủ để lấp đầy rãnh Chú ý rót mẫu không để tạo bột khí 109 Footer Page 118 of 126 Header Page 119 of 126 Giữ dao gạt vuông góc với bề mặt thước, lưỡi dao gạt song song với chiều ngang thước tiếp xúc với bề mật thước phía sau rãnh Kéo dao gạt khỏi điểm có độ sâu 0µm rãnh với tốc độ không đổi 1- giây Sử dụng áp lực đủ xuống dao gạt cho rãnh lấp đầy mẫu lượng dư bị gạt rãnh Trong thời gian không giây kể từ gạt xong, quan sát mau góc nhìn khoảng 20- 30°C so với bề mặt thước Quan sát mẫu rãnh mà xuất hiên bề mặt lốm đốm, đặc biệt chỗ mà vùng rộng 3mm ngang qua rãnh chứa 5- 10 hạt Tiến hành thử lần đê lấy giá trị trung bình 12 TÍNH CHỊU XĂNG DẦU Theo tiêu chuẩn HES D 2016 1-3 Đánh giá bề mặt màng sơn đạt khác thường màu sắc, không nhăn, phồng rộp Chú ý: Xăng dùng kiểm tra: sử dụng xăng số 3, A-92 (Petroleum benzine: Toluen = : ) , giữ nhiệt độ 20 ± 5°C Tấm mẫu kiểm tra: diện tích ngâm 2/3 mẫu Tuỳ thuộc vào mẫu phun sơn mà thời gian ngâm sau: Trường hợp nhựa ABS: 0,5 Trường hợp sắt: 7,0 • Ghi chú: Tấm mẫu kiểm tra tạo theo phương pháp ghì “ Hướng dẫn phun sơn” 110 Footer Page 119 of 126 Header Page 120 of 126 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP THỬ SẢN PHẨM SƠN XE MÁY CUNG CẤP CHO YAMAHA TÌNH TRẠNG Ở TRONG THÙNG Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E- 202 Xác nhận tình trạng đồng nhất: không đóng cục, không tạo màng, không bị lẫn màu, lẫn dị vật thùng sơn Khi mở nắp thùng không thấy khác thường ngoại quan sản phẩm Sử dụng que khuấy để tiến hành việc kiểm tra Sản phẩm đánh giá đạt tiêu chuẩn sau khuấy từ 3- phút sản phẩm đồng TÍNH GIA CÔNG KHI PHUN SƠN Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E- 202 Tạo mẫu kiểm tra Theo “ Hướng dẫn phun sơn” • Tạo mẫu sau trộn hợp • Tạo mẫu sau trộn hợp: (Kiểm tra độ nhớt dung dịch sơn trộn hợp trước phun sơn) Trong trình gia công phun sơn khó khăn, trở ngại; bề mặt màng sơn không bị nhăn, loang màu, chảy mỏng sản phẩm coi đạt với tính gia công phun sơn BỂ MẶT CỦA MÀNG SƠN Theo tiêu chuẩn Yamaha YỌS E - 202 Tạo mẫu kiêm tra theo “Hướng dẫn phun sơn” Bổ mặt màng sơn đánh giá lù đạt bề mặt bóng đẹp, không bị nhăn, châm kim, mắt cá, loang màu, chảy mỏng, bụi sạn vv ĐỘ NHỚT Thiết bị đo độ nhớt Stormer Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E - 202 Dụng cụ: 1.Cốc đo độ nhớt NK2, hộp đựng mẫu sơn, hồ bấm giây, nhiệt kế 111 Footer Page 120 of 126 Header Page 121 of 126 2.Thiết bị đo độ nhớt KU, đồng hổ bấm giây, nhiệt kế Tiến hành: Cốc đo đô nhớt NK2: Đo độ nhớt với cốc NK2: Đưa mẫu kiểm tra hộp nhiệt độ 25°C, khuấy Sau nhúng cốc NK2 vào hộp đựng mẫu cho sơn đầy cốc NK2 Một tay cầm quai cốc, tay cầm đồng hồ bấm giây để đo thời gian từ nhấc cốc lên tới dòng chảy dung dịch sơn bị đứt Tiến hành đo lần để lấy giá trị trung bình độ nhớt dung dịch sơn cần kiểm tra Thiết bi đo độ nhớt KU: Đưa mẫu kiểm tra nhiệt độ 25°C, khuấy Sau đưa dung dịch mẫu vào cốc đưa cốc vào thiết bị để kiểm tra Bề mặt màng sơn chạm vào điểm đánh dấu que khuấy, đưa kim thiết bị vị trí trước vạch “0” Sau đó, tay giữ chốt gạt, tay cầm hồ bấm giây để đo thời gian kim thiết bị quay vòng Tiến hành đo lần để lấy giá trị trung bình độ nhớt dung dịch sơn cần kiểm tra (Có bảng qui đổi giá trị từ “giây” sang đơn vị “KU” Nếu thời gian đo nằm khoáng qui đổi, cần thay đổi khối lượng nặng để có giá trị xác) HÀM LƯỢNG RẮN Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E - 202 Dụng cụ: Càn xác có sai số 0,01g, que khuấy thuỷ tinh 3mm x 60 70mm, lò sấy điện có sai số ± 2°C, cốc chịu nhiệt siêu nhẹ có đường kính đáy 4,5 mm Tiến hành: Sấy dụng cụ kiểm tra; cân xác cốc đựng mẫu kiểm tra, tiếp tục cho mẫu kiểm tra vào cốc cân (với sơn có hàm lượng bột màu cao cân lấy 2g, với hàm lượng bột màu thấp cân lấy l,5g), gạt sơn láng bề mặt cốc cho vào sấy 105°C x Sau lấy mẫu cân lại tính toán sau: X1 = 100X(G3- G1)/(G2-G1) Trong đó: X1: Hàm lượng chất rắn (%) G1: Khối lượng cốc (g) 112 Footer Page 121 of 126 Header Page 122 of 126 G2: Khối lượng cốc chứa mẫu thử chưa sấy (g) G3: Khối lượng cốc với chất rắn sấy khô (g) ĐỘ BÓNG Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E - 202 Thiết bị đo độ bóng mẫu kiểm tra chuẩn bị theo “Hướng dẫn phun sơn” Tiến hành điều chỉnh thiết bị đạt tiêu chuẩn yêu cầu đo giá trị độ bóng màng sơn Trường hợp trị số đo 15 kết làm tròn số, trường hợp 15 làm tròn đến số sau dấu phẩy Dưới nguyên tắc, góc độ độ bóng: Đặt máy đo độbóng vuông góc với mẫu kiểm tra, đảm bảo đầu đo hoàn toàn tiếp xúc với bề mặt màng sơn Tiến hành đo lần điểm để lấy giá trị trung bình ĐỘ CỨNG Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E - 202 Sơn sắt: F< Sơn nhựa: F < Tạo mẫu kiểm tra theo tiêu chuẩn Tiến hành kiểm tra độ cứng màng sơn: Cầm bút chì nghiêng với mặt kiểm tra góc 45°, vừa ấn vừa đẩy phía trước với chiều dài 10mm, tốc độ 3mm/ giây lực ấn cho ruột bút chì không gẫy Tiến hành làm lần chỗ khác Sau dùng tẩy tẩy chỗ vạch xem tình trạng vết rách màng sơn Nếu có từ vạch bút chì trở lên có vết rách sử dụng loại bút chì mềm sau loại bút chì Tiếp tục tiến hành kiểm tra có vạch trở lên không rách độ cứng bút chì thích hợp cho kiểm tra sản phẩm đạt kết sản phẩm có độ cứng độ cứng qui định Chú ý: Sử dụng bút chì chuyên dụng Hiệp hội kiểm tra sơn Nhật phát hành (Mitsubishi) Khoảng cách lõi bút chì từ đầu đến phần tiếp xúc với vỏ dài 113 Footer Page 122 of 126 Header Page 123 of 126 khoảng 3mm, đầu lõi bút chì kiểm tra phải phẳng Sau dùng lần lõi bút chì phải mài phẳng sử dụng lần thứ hai vào chỗ khác Sau ký hiệu độ cứng bút chì theo thứ tự độ cứng giảm dần: 9H-8H-7H-6H-5H-4H-3H-2H-H-F-HB-B-2B-3B-4B-5B-6B ĐỘ BÁM DÍNH Theo tiêu chuẩn Yamaha YQS E- 202 Chú ý: 1) Khoảng cách vạch kiểm tra 2mm Lấy số vạch đo hai trường hợp tạo thành 100 ô 2) Kiểm tra bong chỗ vạch: dùng băng dính dán vào bề mặt kiểm tra cho không bị lọt khí Chỉ dùng đầu ngón tay ấn vào băng dính rán (Không đê băng dính rách, thủng) Dùng dao cất thước vạch vào bề mặt màng sơn với góc 30 - 45 độ so với bề mặt kiểm tra Kẻ 11 vạch song song, sau lại vạch 11 vạch vuông góc với vạch trước để tạo 100 ô vuông Sau tiến hành kiêm tra độ bám dính phần kẻ vạch Độ bám dính đạt kết đánh giá 100/100 ô vuông không bị bong sơn ĐỘ BỀN VA ĐẬP Chỉ tiết nhựa: Tính bền va đập nhiệt độ phòng Tấm mẫu phun sơn chuẩn bị theo quy định Dùng dao cắt mẫu thành miếng hình trụ có đường kính 48 ± lmm Đặt miếng mẫu lên cối va đập hình trụ tròn có bán kính lỗ: 1.27 ± 0.03mm, mặt mẫu hướng lên Đặt Impactor hình trụ có bán kính đầu: 6.35 ± 0.03mm lên bề mặt màng sơn Thả vật nặng có trọng lượng 500g từ độ cao 50cm vào Impactor Nếu miếng mẫu không bị nứt, vỡ không xảy tượng bong tróc màng sơn điểm lõm vùng xung quanh đánh giá đạt với tính bền va đập Tính bền va đập nhiệt độ thấp Chuẩn bị miếng mẫu tròn 114 Footer Page 123 of 126 Header Page 124 of 126 Đặt miếng mẫu bình bảo ôn, trì nhiệt độ: - 20°C thời gian Sau thực bước đo độ bổn va đập phần Chỉ tiết sắt: Tấm mẫu phun sơn chuẩn bị theo qui định Đặt miếng mẫu lên cối va đập hình trụ tròn có bán kính lỗ: 6.35 ± 0.03mm, mặt mẫu hướng lên Đặt Impactor hình trụ có hán kính đầu: 6.35 ± 0.03mm lên bề mặt màng sơn Thả vật nặng có trọng lượng 500g từ độ cao 500mm vào Impactor Nếu miếng mẫu không bị nứt, vỡ không xảy tượng bong tróc màng sơn điểm lõm vùng xung quanh đánh giá đạt với tinh bền va đập Lực va đập tính sau: fva đập = mgh Trong đó: m: khối lượng vật nặng g: gia tốc trọng trường = 9.8 m/s2 h: Chiều cao từ vật nặng tới Impactor 10 MẦU SẮC Theo tiêu chuẩn TCVN 2102:2008 So sánh mầu sắc mẫu kiểm tra với màu mẫu chuẩn ánh sáng tự nhiên Đặt mẫu kiểm tra sát vào mẫu chuẩn, để việc đánh giá xác phải xoay vị trí mẫu kiểm tra theo nhiều hướng trình so sánh *Ghi chú: Tấm mẫu kiểm tra tạo theo phương pháp ghi "Hướng dẫn phun Sơn” 115 Footer Page 124 of 126 ... trạng chất lượng sản phẩm sơn cao cấp Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần sơn tổng. .. SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 86 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG... thành, ngày Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành sơn nước ta Mặc dù sản phẩm công ty thị trường chấp nhận chất lượng sản phẩm ngày cải tiến rõ rệt, song công

Ngày đăng: 22/05/2017, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Tống Thanh Bình (2001), Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa, luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa
Tác giả: Tống Thanh Bình
Năm: 2001
3. BỂ MẶT CỦA MÀNG SƠN Theo tiêu chuẩn JIS K 5400 7.1.Tạo tấm mẫu kiểm tra theo “Hướng dẫn phun sơn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phun sơn
1. Bài giảng: Quản lý Chất lượng Tổng thể, TS. Lê Hiếu Học, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
2. Bài giảng: Quản trị nguồn nhân lực, GS.TS. Đỗ Văn Phức, Đại học Bách Khoa Hà nôi Khác
3. Bài giảng: Quản trị Sản xuất và Tác nghiệp, TS. Nguyễn Danh Nguyên, Đại học Bách Khoa Hà nội Khác
4. Bài giảng: Phương pháp nghiên cứu khoa học, TS. Lê Hiếu Học, Đại học Bách Khoa Hà nội Khác
5. Giáo trình Quản lý chất lượng (2011), TS. Ngô Phúc Hạnh, NXB khoa học và kỹ thuật Hà nội Khác
6. Giáo trình Quản trị chất lượng (2012), GS.TS Nguyễn Đình Phan va TS. Đặng Ngọc Sự, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội Khác
7. Quản trị chất lượng đồng bộ (1994), John S.Oakland, NXB Thống kê Khác
8. Các tài liệu về HTQLCL, thiết bị máy móc, quy trình công nghệ, nhân sự,...của Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội Khác
9. Các số liệu thống kê về kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình chất lượng sản phẩm,...của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội Khác
11. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp (1997), NXB Khoa học kỹ thuật.Các website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w