Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
Khoá luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về đối tượng lao động, tư liệu lao động… Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ và được bù đắp bằng chính số tiền thu về trong quá trình tiêu thụ sản phẩm lao vụ đó .Nguyên tắc của sản xuất kinh doanh đảm bảo mọi chi phí cho sản xuất nhỏ hơn giá trị thu về. Có như vậy mới đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, do đó trong công tác quản lý doanh nghiệp, chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm là việc tập hợp chi phí và tính giá thành đúng đủ và chính xác. Việc này rất cần thiết, nó giúp nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình giá thành sản phẩm tăng hay giảm, từ đó kịp thời đề ra các biện pháp hữu hiệu, các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tế công tác kế toán của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, em nhận thấy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của các doanh nghiệp sản xuất. Do đó em chọn đề tài “Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 1 Khố luận tốt nghiệp CHƯƠNG I .CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1.1.1.1.Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất- kinh doanh là việc sắp xếp chi phí sản xuất- kinh doanh vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Có rất nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý hạch tốn, kiểm tra, kiểm sốt chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại được sử dụng phổ biến: a. Phân theo yếu tố chi phí - Yếu tố chi phí ngun liệu, vật liệu: bao gồm tồn bộ giá trị ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, cơng cụ, dụng cụ…. sử dụng vào sản xuất kinh doanh - Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào q trình sản xuất- kinh doanh trong kỳ -Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho tồn bộ người lao động -Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn -Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ -Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh tồn bộ chi phí dịch vụ mua ngồi dùng vào sản xuất kinh doanh Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 2 Khoá luận tốt nghiệp -Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ b. Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm -Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu…. tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. -Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện các dịch vụ và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương công nhân trực tiếp phát sinh tính vào chi phí -Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) -Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trong doanh nghiệp. -Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp c.Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh. -Chi phí thực hiện chức năng sản xuất -Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ -Chi phí thực hiện chức năng quản lý d. Phân theo cách thức kết chuyển chi phí -Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua -Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó e.Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng, công việc, sản phẩm hoàn thành Theo cách này chi phí được chia thành biến phí và định phí: + Biến phí : là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, như: chi phí nguyên liệu, nhân công trực tiếp + Định phí : là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng…vv Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 3 Khoá luận tốt nghiệp f.Phân loại chi phí theo quan hệ với quá trình sản xuất. Chi phí được chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp + Chi phí trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếp tới quá trình sản xuất có thể chuyển trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí + Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung, không phân định được cho từng đối tượng nên cần phân bổ. g.Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát: được chia thành chi phí kiểm soát được chia thành chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được 1.1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1.2.1.Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành 1.1.2.2.Phân loại giá thành a. Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành: giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế + Giá thành kế hoạch: là chỉ tiêu được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí kỳ kế hoạch. + Giá thành định mức: Chỉ tiêu giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch ( thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm + Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm b. Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ: +Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 4 Khoá luận tốt nghiệp +Giá thành tiêu thụ ( còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, giá thành tiêu thụ được tính theo công thức: Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí tiêu thụ sản phẩm 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (kỳ này hay kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (đã trừ các khoản thu hồi ghi giảm chi phí - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm -Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp -Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) -Tổ chức tập hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành -Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ -Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp 1.2.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 5 Khoá luận tốt nghiệp sản xuất công nghiệp 1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất 1.2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất (hay đối tượng tập hợp chi phí sản xuất) chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng sản phẩm , nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng…. Để xác định đối tượng tập hợp chi phí cần dựa vào các cơ sở sau: -Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất + Với sản xuất giản đơn: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm ( nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động) + Với sản xuất phức tạp: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm… -Loại hình sản xuất + Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt + Với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: đối tượng kế toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ… 1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợpvà phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng kế toán chi phí Phương pháp kế toán chi phí bao gồm các phương pháp kế toán chi phí theo sản phẩm , theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm….Nội dung chủ yếu của các phương pháp kế toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ (sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng. Mỗi phương pháp kế toán chi phí ứng với mỗi loại đối tượng kế Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 6 Khoá luận tốt nghiệp toán chi phí nên tên gọi của phương pháp này biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí 1.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất 1.2.1.3.1. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là: phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, trọng lượng, số lượng sản phẩm…. Công thức phân bổ như sau: Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng * Tỷ lệ (hệ số) phân bổ Trong đó: Tỷ lệ (hay hệ số = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí Kết cấu của tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ Bên có: Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” cuối kỳ không có số dư Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 7 TK 621 TK 151,152,331 111,112,331 TK 152 TK 154 Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khoá luận tốt nghiệp b.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí . Kết cấu của TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các dịch vụ phát sinh Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tính giá thành Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” cuối kỳ không có số dư Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 8 Tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương của công nhân sản xuất thực tế phát sinh tính vào chi phí TK 334 TK 622 TK 154 TK 338 Khoá luận tốt nghiệp c.Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Kết cấu TK 627 “Chi phí sản xuất chung” như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ dịch vụ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 như sau: TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” TK 6272 “Chi phí vật liệu” TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định” TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 9 Khoá luận tốt nghiệp TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác” Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp trong từng nghành cụ thể, tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 khác Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất…) Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức sau: Mức biến phí sản xuất chung phân bổ cho từng = Tổng biến phí sản xuất chung cần phân bổ * Tổng tiêu thức phân bổ của Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường thì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo công thức: Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho từng = Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ * Tổng tiêu thức phân bổ của Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ. Công thức phân bổ như sau: Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho = Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ * Tổng tiêu thức phân bổ cho Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042 10 [...]... phm ca Cụng ty a dng v mu mó, cht lng tt, ỏp ng y mi nhu cu cho mi ngnh cụng nghip, nụng nghip, xõy dng, giao thụng vn ti, thu li, quc phũng v dõn sinh Ngoi ra, Cụng Phân cũn cú nhng dch v nh: sn trang trớ v bo v phng Phângiao thụng vn ti, mỏy Phân Phân Phân Phân ty tin xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng Sơnmúc thit b, cụng trỡnh kin trỳc (nh xng, cu, cng ), sn trang trớ v bo v b mt Sơn Sơn tư dầu... chuyn ca k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh phm Hng ngy k toỏn tp hp chng t gc v theo dừi qua cỏc bng kờ t bng kờ, k toỏn chi tit theo dừi chi phớ sn xut vo s chi tit chi phớ, ti khon 621,622 c m chi tit cho tng sn phm, ti khon 627 c k toỏn chi phớ tớnh giỏ thnh theo dừi chung cho ton cụng ty Sau khi tớnh chi phớ nguyờn vt liu trc tip, nhõn cụng trc tip v chi phớ sn xut chung, k toỏn chi phớ v giỏ... nghip 14 N TK 621 (chi tit i tng): tp hp chi phớ NVLTT theo tng i tng Cú TK 611: Giỏ tr vt liu s dng trc tip sn xut sn phm ng thi kt chuyn chi phớ nguyờn vt liu trc tip theo tng i tng tớnh giỏ thnh sn phm N TK 631 (chi tit I tng): tng hp chi phớ NVLTT Cú TK 621 (chi tit I tng): Kt chuyn chi phớ NVLTT b K toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip Chi phớ nhõn cụng trc tip c phn ỏnh qua ti khon 622 Chi phớ nhõn cụng... õy l vn quan trng c bit v l ni dung c bn nht ca t chc hch toỏn chi phớ sn xut tớnh giỏ thnh sn phm.Ti cụng ty c phn sn tng hp H Ni i tng tp hp chi phớ l tng loi sn phm Nguyn Th Gm Lp: KT13042 Khoỏ lun tt nghip 32 2.2.2.K toỏn chi tit chi phớ sn xut 2.2.2.1.K toỏn chi tit chi phớ sn xut a.K toỏn chi tit chi phớ nguyờn vt liu trc tip Cụng ty c phn sn tng hp H Ni l doanh nghip sn xut kinh doanh cỏc loi... cụng trỡnh kin trỳc (nh xng, cu, cng ), sn trang trớ v bo v b mt Sơn Sơn tư dầu cơ khí năng công phm bng kim loi, hp kim, phi kim (nha, g, thu tinh ) ôtô, xe ờng nhựa lượng sn nghiệp máy 2.1.3 B mỏy qun lý ca cụng ty c phn sn Tng hp H Ni Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý P .Kế P .Tổ P.Tài Nguyn Th Gm hoạch chức chính kế toán Phòng HTQT & ĐBCL P.Tiêu thụ P.Thị trường Phòng QTĐS P.Kỹ Phòng thuật KT13042 Lp: Cơ... trc chi phớ theo d toỏn TK 331, 111, 112 Cỏc chi phớ dch v mua ngoi v chi phớ khỏc bng tin phỏt sinh d Tng hp chi phớ sn xut sn phm tng hp chi phớ sn xut, k toỏn s dng ti khon 154 Chi phớ sn xut kinh doanh d dang Kt cu ca ti khon 154 nh sau: Bờn N: -Tp hp cỏc chi phớ sn xut thc t phỏt sinh trong k (chi phớ nguyờn, vt liu trc tip, chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung) Nguyn Th Gm Lp: KT13042... gim chi phớ sn phm - Tng giỏ thnh sn xut thc t hay chi phớ thc t ca sn phm, lao v, dch v ó hon thnh D n: -Chi phớ thc t ca sn phm, lao v, dch v d dang cha hon thnh -Vic tng hp chi phớ sn xut c th hin qua s sau: S TNG HP CHI PH SN XUT TK 152,111 TK 154 TK 621 Chi phớ NVLTT Cỏc khon ghi gim chi phớ sn phm TK 155, 152 TK 622 Nhp kho Chi phớ NCTT TK 627 Tnggiỏ thnh SX thc t TK 157 Gi bỏn TK 632 Chi phớ... sinh ti cụng ty cú rt nhiu loi, nhiu khon khỏc nhau c v ni dung, tớnh cht cụng dng, vai trũ, v trớtrong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh thun li cho cụng tỏc qun lý v cung cp thụng tin v chi phớ mt cỏch c th nhm phc v cho vic xõy dng v phõn tớch nh mc vn lu ng, cụng ty ó phõn loi chi phớ theo ni dung kinh t c th ca chỳng Theo cỏch phõn loi ny chi phớ sn xut phỏt sinh ti cụng ty c chia lm 7 yu t chi phớ nh... ngoi dựng vo sn xut kinh doanh - Yu t chi phớ bng tin: phn ỏnh ton b chi phớ khỏc bng tin cha phn ỏnh cỏc yu t trờn dựng vo hot ng sn xut kinh doanh trong k Tuy nhiờn trong cụng tỏc giỏ thnh sn phm thun li cho vic tớnh giỏ thnh sn phm, chi phớ sn xut kinh doanh phỏt sinh ti cụng ty c chia thnh 3 khon mc chi phớ nh sau: + Chi phớ nguyờn vt liu trc tip: Phn ỏnh ton b chi phớ v nguyờn vt liu chớnh, ph nhiờn... tỏc tit kim chi phớ v gim giỏ thnh sn phm Cng nh cỏc doanh nghip khỏc, cụng ty c phn Sn tng hp H Ni bờn cnh cỏc chin lc m rng th trng, nõng cao cht lng sn phm, cụng ty cũn c bit chỳ ý ti cụng tỏc tit kim chi phớ v h giỏ thnh sn phm., c bit cụng ty cũn chỳ ý n vic ci tin k thut sn xut nhm tit kim chi phớ sn xut v gim giỏ thnh sn phm v giỏ hng húa phc v ụng o qun chỳng nhõn dõn trong c nc Chi phớ sn . TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triền công tycổ phần sơn. CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi