1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ba0300i 1 VAI TRO CUA PHAP LUAT DOI VOI NHA NUOC, XA HOI VA CONG DAN

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HTCĐ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TT HTCĐ PHƯỜNG MẠO KHÊ Khái quát chung pháp luật 1.1 Nguồn gốc pháp luật 1.2 Bản chất pháp luật Vai trò pháp luật 2.1 Vai trò pháp luật Nhà nước 2.2 Vai trò pháp luật xã hội 2.3 Vai trị pháp luật cơng dân Khái quát chung pháp luật 1.1 Nguồn gốc pháp luật •Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin, xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có pháp luật Nhưng xã hội, xã hội cộng sản nguyên thuỷ cần đến trật tự, ổn định để tồn phát triển Do nhu cầu khách quan mà xuất quy tắc sử xự chung Đây quy phạm xã hội bao gồm tập qn tín điều tơn giáo Tập quán xuất cách tự phát, dần cộng đồng thị tộc, lạc chấp nhận trở thành quy tắc sử chung mang tính chất đạo đức xã hội • 1.1 Nguồn gốc pháp luật Các quy phạm xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội xã hội cộng sản nguyên thuỷ - xã hội chưa có tư hữu giai cấp Khi chế độ tư hữu đời xã hội phân chia thành giai cấp có lợi ích thành viên thị tộc, lạc Tầng lớp có ln cố gắng hướng hành vi người phù hợp với lợi ích riêng họ Lợi dụng địa vị xã hội mình, họ tìm cách giữ lại tập quán có lợi, vận dụng biến đổi nội dung tập quán cho chúng phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, nhằm mục đích củng cố bảo vệ trật tự xã hội mà họ mong muốn Bằng thừa nhận nhà nước, quy tắc tập quán bị biến đổi trở thành quy tắc xự chung Đây phương thức thứ hình thành nên pháp luật 1.1 Nguồn gốc pháp luật Mặt khác, quan hệ xã hội đa dạng phức tạp phát sinh trình phát triển xã hội đặt yêu cầu phải có quy tắc để điều chỉnh (chẳng hạn, quan hệ chủ nô nô lệ, quan hệ trao đổi, buôn bán ) Vì vậy, tổ chức quyền lực đời (nhà nước) tiến hành hoạt động xây dựng quy tắc xử nhiều lĩnh vực Hoạt động lúc đầu đơn giản, nhiều định tồ án quan hành coi quy tắc xử chung có tính chất bắt buộc Hệ thống pháp luật hình thành với việc thiết lập hoàn thiện máy nhà nước Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm củng cố chế độ tư hữu quy định đặc quyền giai cấp thống trị xã hội Đây đường thứ hai hình thành nên pháp luật • 1.1 Nguồn gốc pháp luật Tóm lại, nguyên nhân làm phát sinh nhà nước, nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Nhà nước pháp luật hai tượng có chất gắn bó mật thiết với Pháp luật đời với nhà nước, pháp luật công cụ mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực Nhà nước pháp luật sản phẩm phát triển đến trình độ xã hội Cùng với nhà nước, pháp luật ngày có vai trị to lớn xã hội 1.2 Bản chất pháp luật •Tính giai cấp •Bản chất pháp luật giống chất nhà nước biểu trước hết tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật thể qua khía cạnh sau: •Thứ nhất, pháp luật phản ánh tập trung thông qua quan công quyền ý chí giai cấp thống trị kinh tế trị hình thức văn pháp luật ban bố công khai theo thủ tục định •Thứ hai, điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật hướng đến mục đích thiết lập trật tự xã hội phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp cầm quyền •Tính giai cấp thực chất chối bỏ kiểu pháp luật kiểu pháp luật có mức độ thể riêng • Tính xã hội - Thừa nhận tính giai cấp khơng có nghĩa khước từ việc nhìn nhận giá trị xã hội pháp luật Trước hết pháp luật nhà nước - đại diện thức cho tồn thể thành viên xã hội ban hành Vì vậy, nhà nước khơng thể phủ nhận hồn tồn mà khơng ghi nhận mức độ ý chí tầng lớp khác xã hội giai cấp thống trị - Bản chất pháp luật XHCN thể tính giai cấp tính xã hội kiểu pháp luật tồn lịch sử; biểu chất có đặc điểm khác với chất pháp luật nói chung, là: - Dưới xã hội xã hội chủ nghĩa, pháp luật sản phẩm hoạt động Nhà nước XHCN – Nhà nước kiểu – Nhà nước dân, dân, dân, mang chất giai cấp cơng nhân Vì vậy, pháp luật XHCN mang chất giai cấp công nhân - Cũng Nhà nước XHCN, pháp luật XHCN khơng có tính giai cấp cơng nhân mà cịn có tính nhân dân, tính dân tộc Ở Việt Nam, chất pháp luật chất Nhà nước mục tiêu xây dựng nước Việt Nam”dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” quy định - Pháp luật XHCN mang tính nhân đạo XHCN Bất kỳ pháp luật có tính cưỡng chế, nhiên pháp luật XHCN có chất nhân đạo sâu sắc Pháp luật XHCN mặt nghiêm khắc việc ngăn chặn đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật; mặt khác, khoan hồng người phạm tội biết hối cải, trở thành người công dân lương thiện • Tóm lại: việc nghiên cứu chất pháp luật nói chung pháp luật XHCN nói riêng tiếp cận nhiều góc độ bình diện khác Tuy nhiên, chất chung pháp luật biểu tính giai cấp tính xã hội • Từ phân tích đưa định nghĩa: • Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội điển hình, phổ biến chủ thể với nhau, yếu tố bảo đảm ổn định trật tự xã hội 2 Vai trò pháp luật 2.1 Vai trò pháp luật Nhà nước •Nhà nước khơng thể tồn thiếu pháp luật pháp luật phát huy hiệu lực khơng có sức mạnh quyền lực máy nhà nước Pháp luật có vai trị quan trọng nhà nước 2.1.1 Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường sức mạnh quyền lực nhà nước; pháp luật sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức hoạt động máy nhà nước •Bộ máy nhà nước thiết chế phức tạp bao gồm nhiều phận( nhiều loại quan nhà nước) Để máy hoạt động có hiệu địi hỏi phải xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm quan; phải xác lập mối quan hệ đắn chúng; phải có phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để tạo chế đồng trình thiết lập thực thi quyền lực nhà nước Tất điều thực dựa sở vững nguyên tắc quy định cụ thể pháp luật 2.1 Vai trò pháp luật Nhà nước (t) •Thực tiễn cho thấy, chưa có hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức đầy đủ, đồng bộ, phù hợp xác để làm sở cho việc củng cố hồn thiện máy nhà nước dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực khơng chức năng, thẩm quyền số quan nhà nước, máy sinh cồng kềnh hiệu • Pháp luật có vai trị quan trọng việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm loại cán bộ, công chức, viên chức Nhờ có pháp luật, tượng lạm dụng, bao biện, vô trách nhiệm… đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước dễ dàng phát hiện, loại trừ 2.1 Vai trò pháp luật Nhà nước (t) • 2.1.2 Pháp luật phương tiện, cầu nối để cụ thể hóa tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước đời sống xã hội Pháp luật công cụ giúp nhà nước quản lý hiệu lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh… •2.1.3 Pháp luật công cụ để giúp nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động quan, nhân viên nhà nước , tổ chức, doanh nghiệp cơng dân •2.1.4 Pháp luật phương tiện giúp nhà nước thực chức đối nội, đối ngoại, hội nhập, mở cửa hợp tác hữu nghị với nước giới phù hợp với xu hướng pháp triển giai đoạn, thời kỳ •Như vậy, pháp luật nhà nước tác động, hỗ trợ cho nhau, tạo tiền đề cho phát triển Nhà nước thiếu pháp luật, cịn pháp luật có vai trị vơ to lớn tồn phát triển nhà nước Một nhà nước hùng mạnh phải nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện có tổ chức thực pháp luật nghiêm minh 2.2 Vai trò pháp luật xã hội •Nhà nước đại diện thức tồn thể xã hội, vậy, nhà nước có chức năng( nhiệm vụ) quản lý xã hội •Để quản lý tồn xã hội, nhà nước dùng nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, pháp luật phương tiện quan trọng Với đặc điểm riêng mình, pháp luật có khả triển khai chủ trương sách nhà nước cách nhanh nhất, đồng có hiệu quy mơ rộng lớn •Pháp luật nhân tố đảm bảo bảo vệ ổn định xã hội Một mặt, pháp luật ghi nhận thể chế hóa quyền người, quyền công dân bảo đảm mặt pháp luật cho quyền thực Mặt khác, ghi nhận cách thức giá trị mà người có, người cần người ủng hộ mà thành viên xã hội phương tiện pháp luật có điều kiện bảo vệ lợi ích hợp pháp •Các vấn đề xã hội lợi ích xã hội, an tồn tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm, tự do, bình đẳng công … gắn liền với điều chỉnh pháp luật Chính vậy, pháp luật phương tiện thiếu cho tồn ổn định xã hội 2.3 Vai trò pháp luật cơng dân •Pháp luật sở pháp lý bảo đảm cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Pháp luật thể chế phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Bằng pháp luật thông qua pháp luật để phản ứng hành vi lạm quyền, lộng quyền, vi quyền tham ô, tham nhũng, nhũng nhiễu, hạch sách nhân viên nhà nước •Pháp luật sở pháp lý giúp nhân dân phát huy quyền làm chủ, quyền dân chủ( trực tiếp thông qua đại diện) để bảo vệ lợi ích đáng •Pháp luật cịn pháp lý để nhân dân thực quyền giám sát hoạt động máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước • Kết luận: Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, khơng thể khơng khẳng định vai trị quan trọng pháp luật quản lý nhà nước, quản lý xã hội phát huy quyền làm chủ nhân dân xã hội dân chủ • Câu hỏi thảo luận: • Câu1 Anh (chị)hãy nêu vai trò pháp luật nhà nước địa phương • Câu Anh (chị) cho biết vai trị pháp luật cơng dân nơi cư trú TT HTCĐ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TT HTCĐ PHƯỜNG MẠO KHÊ ... luật 1. 1 Nguồn gốc pháp luật 1. 2 Bản chất pháp luật Vai trò pháp luật 2 .1 Vai trò pháp luật Nhà nước 2.2 Vai trò pháp luật xã hội 2.3 Vai trò pháp luật công dân Khái quát chung pháp luật 1. 1 Nguồn... hội, điều chỉnh quan hệ xã hội điển hình, phổ biến chủ thể với nhau, yếu tố bảo đảm ổn định trật tự xã hội 2 Vai trò pháp luật 2 .1 Vai trị pháp luật Nhà nước •Nhà nước tồn thiếu pháp luật pháp... chủ nhân dân xã hội dân chủ • Câu hỏi thảo luận: • Câu1 Anh (chị)hãy nêu vai trị pháp luật nhà nước địa phương • Câu Anh (chị) cho biết vai trò pháp luật công dân nơi cư trú TT HTCĐ THỊ XÃ ĐÔNG

Ngày đăng: 22/05/2017, 07:09

w