CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7B GV : NGƠ BÍCH HẢI Câu hỏi : Đặt câu có sử dụng trạng ngữ nêu ý nghĩa nó? Tiết 94: I.Bài học: 1-Câu chủ động câu bị động: a- Ví dụ sgk/57 b-Nhận xét : a, Mọi người// yêu mến em b, Em// người yêu mến => Chủ ngữ biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác ( hay chủ ngữ chủ thể hoạt động) => Câu chủ động (là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác.) => Chủ ngữ biểu thị người hoạt động người khác hướng đến ( hay chủ ngữ đối tượng hoạt động) => Câu bị động (là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào.) CN VN c- Kết luận : Ghi nhớ SGK CN VN Câu câu bị động? A Lan thầy khen B Thầy khen Lan C Thầy phê bình Nam D Nam bị thầy phê bình => Đáp án: A,D Tiết 94: I- Bài học : 1- Câu chủ động câu bị động: - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a-Ví dụ sgk/57 b-Nhận xét : -Thủy phải xa lớp ta theo mẹ quê : -Chọn câu b để điền vào chỗ ngoại trống.->Vì giúp cho việc liên kết - Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc câu đoạn tốt Cả lớp sững sờ Em tơi chi đội Câu đứng trước nói trưởng, “vua tốn” lớp từ Thủy( thơng qua chủ ngữ “ Em năm nay…., tin làm tơi”), hợp lí dễ hiểu cho bạn bè xao xuyến câu sau tiếp tục nói Thủy( thơng qua chủ ngữ a) Mọi người yêu mến em “Em”) c-Kết luận:Việc chuyển đổi câu chủ b) Em người yêu mến động thành câu bị động đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống Tiết 94: I.Bài học: 1- Câu chủ động câu bị động : 2- Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: II Luyện tập: Bài tập (trang 58 sgk) Tìm câu bị -Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ động đoạn trích Giải ràng dễ thấy Nhưng có cất thích tác giả chọn cách viết giấu kín đáo rương, vậy? Câu bị động: Có trưng bày hịm tủ kính, bình pha lê rõ ràng - Người chịu ảnh hưởng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín thơ Pháp đậm Thế Lữ đáo rương, hịm Những thơ có tiếng Lữ Câu bị động: Tác giả “Mấy vần thơ” đời từ đầu năm 1933 đến 1934 liền tôn làm đương thời đệ Giữa lúc người niên Việt Nam thi sĩ ngập khứ đến tận => Trong ví dụ đây, tác giả cổ Thế Lữ đưa cho họ chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại hương vị phương xa Tác giả “Mấy kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo vần thơ” liền tơn làm đương liên kết tốt câu đoạn thời đệ thi sĩ CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CÂU CHỦ ĐỘNG CÂU BỊ ĐỘNG (Khái niệm+ Đặc điểm) (Khái niệm+ Đặc điểm) MỤC ĐÍCH (liên kết câu) VỊ nhµ - Viết đoạn văn có sử dụng câu bị động + Học soạn TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CẢM ƠN CÁC EM! KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT