1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cau chu dong, cau bi dong (của Quang)

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Trạng ngữ có cơng dụng gì? Đặt câu có thành phần trạng ngữ? * Cơng dụng trạng ngữ: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu làm cho nội dung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với làm cho đoạn văn, văn mạch lạc * Ví dụ: - Ngồi sân, chúng em nơ đùa Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: Câu chủ động, câu bị động: a Ví dụ: Mọi người yêu mến em CN Em người yêu mến ? Xác định chủ ngữ hai câu trên? ? Trong hai chủ ngữ trên, chủ ngữ ->Vậy nhận diện câu chủ động, tác động lên đối tượng khác, chủ ngữ câu bị động cần vào vai trò bị đối tượng khác tác động đến? chủ ngữ CN b Nhận xét: - Câu 1: CN tác động vào người khác -> Câu chủ động - Câu 2: CN chịu tác động người khác -> Câu bị động a Mọi người yêu mến em CN tác động lên đối tượng khác yêu mến b Em người CN bị đối tượng khác tác động đến Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: 1.Câu chủ động, câu bị động: a Ví dụ b Nhận xét: c Kết luận: - Câu chủ động câu có chủ ngữ tác động vào người khác, vật khác (chủ ngữ chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ chịu tác động người khác, vật khác (chủ ngữ đối tượng hoạt động) ? Em hiểu câu chủ động, câu bị động? Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: 1.Câu chủ động, câu bị động: a Ví dụ * BÀI TẬP NHANH: ? Hãy đặt câu chủ động câu bị động ? b Nhận xét: c Kết luận - Em xô đổ bàn -> Cái bàn bị em xô đổ - Cô giáo khen em -> Em cô giáo khen - Con mèo đuổi chuột -> Con chuột bị mèo đuổi Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: 1.Câu chủ động, câu bị động: a Ví dụ b Nhận xét: c Kết luận * LƯU Ý: 1.Không phải câu bị động VD: - Khoai chúng tơi luộc có từ “bị, được” - Bạn Lan bị thầy giáo phê bình VD: Góc học tập em chuyển đến chỗ sáng sủa -> Câu lược bỏ “bị, được” chủ thể tác động Phân biệt câu bị động với câu bình thường có từ “bị” VD: Cơm bị thiu.-> Cơm không tác động -> Không phải câu bị động - Nó bị ngã.-> Câu trần thuật đơn bình thường => Câu CĐ câu BĐ xác định có câu CĐ câu BĐ tương ứng Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: 1.Câu chủ động, câu bị động: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a Ví dụ: b Nhận xét: -Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, “vua toán” lớp từ năm … , tin làm cho bạn bè xao xuyến ( Khánh Hoài) a Mọi người yêu mến em b Em người yêu mến Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU CÂUCHỦ CHỦĐỘNG ĐỘNGTHÀNH THÀNHCÂU CÂUBỊ BỊĐỘNG ĐỘNG CHUYỂN I Tìm hiểu bài: Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp ? Vì em chọn 1.Câu chủ động, câu bị động: sững sờ Em chi đội trưởng, câu b để điền vào lớp từ năm Mục đích việc chuyển đổi câu “vua tốn” chỗ trống? Mọi người yêu mến em tin chủ động thành câu bị động: nay…………………………………., làm cho bạn bè xao xuyến a Ví dụ b Nhận xét: - Chọn câu b để tạo liên kết câu đoạn Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, “vua toán” lớp từ năm Em người yêu mến tin ………………………………………., làm cho bạn bè xao xuyến Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂN ĐỔIĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: 1.Câu chủ động, câu bị động: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a Ví dụ b Nhận xét: c Kết luận: - Việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống ? Việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động có tác dụng gì? Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU CÂUCHỦ CHỦĐỘNG ĐỘNGTHÀNH THÀNHCÂU CÂUBỊ BỊĐỘNG ĐỘNG CHUYỂN * Thảo luận nhóm: - Em so sánh hai cách viết sau xem cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? Cách 1: (1) Nhà máy sản xuất số sản phẩm có giá trị (2) Khách hàng Châu Âu ưa chuộng sản phẩm Cách 2: (1) Nhà máy sản xuất số sản phẩm có giá trị (2) Các sản phẩm khách hàng Châu Âu ưa chuộng -> Tạo nên liên kết câu đoạn, liên kết chủ đề theo kiểu móc xích => Cách viết hay Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂN ĐỔIĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: * LƯU Ý: 1.Câu chủ động, câu bị động: - Ngoài tác dụng liên kết, việc chuyển Mục đích việc chuyển đổi câu đổi hai loại câu cịn nhấn mạnh đối tượng muốn nói tới chủ động thành câu bị động: a Ví dụ b Nhận xét: c Kết luận VD: - Bố thưởng cho cặp -> Đưa “bố” lên đầu câu để nói bố - Con bố thưởng cho cặp -> Đưa “con” lên đầu câu để nói ưu điểm, thành tích Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU CÂUCHỦ CHỦĐỘNG ĐỘNGTHÀNH THÀNHCÂU CÂUBỊ BỊĐỘNG ĐỘNG CHUYỂN I Tìm hiểu bài: Câu chủ động, câu bị động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II Luyện tập: Bài tập: Sgk/ 58 - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy -> Tránh lặp mơ hình cấu trúc câu - Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ -> Tạo liên kết câu a Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm (Hồ Chí Minh) Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU CÂUCHỦ CHỦĐỘNG ĐỘNGTHÀNH THÀNHCÂU CÂUBỊ BỊĐỘNG ĐỘNG CHUYỂN I Tìm hiểu II Luyện tập: ? Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động sau: Bài tập: Sgk/ 58 Người lái đò đẩy thuyền xa Bài tập (bổ trợ): -> Thuyền người lái đò đẩy xa Nhiều người tin yêu Bác -> Bác nhiều người tin yêu Con mèo nhà bắt chuột -> Con chuột bị mèo nhà bắt Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU CÂUCHỦ CHỦĐỘNG ĐỘNGTHÀNH THÀNHCÂU CÂUBỊ BỊĐỘNG ĐỘNG CHUYỂN I Tìm hiểu II Luyện tập: Bài tập: Sgk/ 58 Bài tập Bài tập 3: - Viết đoạn văn ngắn từ – câu có chứa câu chủ động Trong đợt thi đua vừa qua, lớp 7B có nhiều cố gắng mặt hoạt động Vì tập thể lớp đạt nhiều thành tích Ban giám hiệu biểu dương nỗ lực vượt bậc lớp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc hai phần ghi nhớ - Hoàn thành tập tiết học - Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” (tiếp) Chú ý: Đọc kĩ ví dụ, trả lời câu hỏi bên để nắm hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Xem trước tập phần luyện tập ... nhiều người tin yêu Con mèo nhà bắt chu? ??t -> Con chu? ??t bị mèo nhà bắt Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU CÂUCHỦ CHỦĐỘNG ĐỘNGTHÀNH THÀNHCÂU CÂUBỊ BỊĐỘNG ĐỘNG CHUYỂN I Tìm hiểu II Luyện tập: Bài... xuyến Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂN ĐỔIĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Tìm hiểu bài: 1.Câu chủ động, câu bị động: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành... luận: - Việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống ? Việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động có tác dụng gì? Tiết 94: Tiết 94: CHUYỂNĐỔI ĐỔICÂU

Ngày đăng: 22/05/2017, 00:01

w