1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm tại Trung tâm phát triển lâm nông nghiệp Vĩnh Phúc

109 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG HUY BÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO MẶT HÀNG CÁ TẦM TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN LÂM NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CAO TÔ LINH HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 126 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đặng Huy Bình Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1 Tìm hiểu chung thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường 1.1.2 Tính chất thị trường 1.1.3 Chức thị trường 1.1.4 Vai trò thị trường 1.1.5 Phân loại thị trường hàng hóa 1.2 Nội dung biện pháp phát triển thị trường 11 1.2.1 Định nghĩa phát triển thị trường 11 1.2.2 Vai trò việc phát triển thị trường, yêu cầu, nguyên tắc 14 1.2.3 Công cụ để phát triển thị trường 16 1.2.4 Qui trình phát triển thị trường 18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTTT DN sản xuất kinh doanh cá Tầm 33 1.3 Một số điểm cần lưu ý phát triển thị trường thủy sản 36 1.3.1 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân 36 1.3.2 Những đặc điểm lưu ý phát triển thị trường thủy sản 39 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁ TẦM TẠI TRUNG TÂM PTLNN VĨNH PHÚC 41 2.1 Thông tin chung Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 41 Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 41 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Trung tâm 42 2.1.4 Hoạt động kinh doanh Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 45 2.1.5 Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 46 2.1.6 Nguồn lực tài Trung tâm PTNLNN Vĩnh Phúc 47 2.1.7 Phân tích sở vật chất, trang thiết bị trung tâm 51 2.1.8 Công tác nghiên cứu khoa học, phương hướng Trung tâm năm 52 2.2 Tìm hiểu sản phẩm, thị trường mặt hàng cá Tầm Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 54 2.2.1 Tổng quan sản lượng, khu vực nuôi thương phẩm cá tầm giới Việt Nam 54 2.2.2 Đặc điểm, đánh giá đặc điểm sản phẩm cá Tầm 60 2.2.3 Đánh giá đặc tính thị trường cá Tầm Việt Nam 65 2.2.4 Phân tích đánh giá trạng phát triển thị trường cá Tầm Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc đối thủ cạnh tranh 69 2.2.5 Áp dụng SWOT đưa định hướng thị trường cho mặt hàng cá Tầm 76 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN LÂM NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013- 2015 83 3.1 Tầm nhìn, sứ mạng 83 3.2 Xây dựng mục tiêu chiến lược 84 3.2.1 Các mục tiêu tổng quát 84 3.2.2 Các mục tiêu cụ thể 84 3.3 Chiến lược phát triển thị trường Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc : 85 3.4 Giải pháp chiến lược để phát triển 86 3.4.1 Định hướng chung 86 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Kết luận: 97 Kiến nghị: 98 2.1 Đối với nhà nước: 98 2.2 Đối với địa phương: 98 TÀI LIỀU THAM KHẢO 100 Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn nhiệt tình TS Cao Tô Linh với ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Viện kinh tế quản lý – Trường Đại học bách khoa Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc , phòng chức Trung tâm, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn Vĩnh Phúc , Cục thủy sản, số ban ngành khác địa bàn tỉnh, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ sưu tầm tài liệu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Huy Bình Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung NXB Nhà xuất NSNN Ngân sách nhà nước NCNTTS Nghiên cứu thủy sản PTLNN Phát triển lâm nông nghiệp PTTT Phát triển thị trường UBND Ủy ban nhân dân TT Trung tâm TS Thủy sản TBKHCN Tiến khoa học công nghệ VP Vĩnh Phúc Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động từ năm 2008 – 2013 46 Bảng 2.2: Thực trạng nguồn kinh phí Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 50 Bảng 2.3: Sản lượng cá tầm năm TTPTLNN Vĩnh Phúc 50 Bảng 2.4: Các công trình nghiên cứu khoa học điển hình TTPTLNN Vĩnh Phúc 53 Bảng 2.5: Bảng thống kê sản lượng cá Tầm giới 55 Bảng 2.6 : Bảng thống kê tỉnh nuôi cá tầm năm 2012 57 Bảng 2.7 Bảng thống kê sản lượng giống sản lượng cá Tầm năm 2012 58 Bảng 2.8 Sản lượng, thị trường tiêu thụ cá tầm số doanh nghiệp 73 Bảng 2.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 75 Bảng 2.10: Ma trận SWOT Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 80 Bảng 3.1 Kế hoạch tăng cường đội ngũ cán bộ, CNV giai đoạn 2013 -2015 90 Bảng 3.2 Dự kiến tình hình tài giai đoạn 2013 – 2015 kinh doanh cá Tầm 92 Bảng 3.3: Bảng triết khấu % cho đại lý, nhà bán lẻ 95 Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ Biểu diễn loại hàng hóa 12 Hình 2: Sơ đồ hoạt động phát triển thị trường doanh nghiệp 14 Hình 3: Sơ đồ quy trình phát triển thị trường 19 Hình 4: Sơ đồ kế hoạch phát triển thị trường DN 24 Hình 5: Sơ đồ tổ chức Trung tâm 43 Hình Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý nuôi cá tầm 65 Hình 7: Sơ đồ quy trình tổ chức quản lý tài cho nuôi cá Tầm 66 Hình 8: Kênh phân phối tới người tiêu dùng trung tâm 70 Hình Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá tầm 87 Hình 10: Một số yếu tố cấu thành lực tổ chức quản lý đơn vị sản xuất cá Tầm 88 Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page of 126 MSHV: CB111017 Header Page 10 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước vào kỷ nguyên kinh tế tri thức, thời kỳ hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động Việt Nam không nằm tiến trình Việt Nam kết nạp vào tổ chức Thương mại giới (WTO), đánh dấu mốc quan trọng đường hội nhập Bên cạnh thuận lợi việc hội nhập khó khăn thách thức, đặc biệt bối cảnh kinh tế nước ta Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng, phát triển sản xuất xuất nông sản Việt Nam đạt thành tựu bật Xuất nông, lâm thủy sản Việt Nam năm 2012 ước đạt 27,54 tỷ USD, tăng 9,7% so với kỳ năm trước Trong đó, giá trị xuất mặt hàng nông sản năm 2012 ước đạt 14,99 tỷ USD, tăng 10%; thuỷ sản ước đạt 6,15 tỷ USD, tăng 0,7%; lâm sản ước đạt 4,9 tỷ USD, tăng 17,6% (Theo số liệu công bố Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Được nghiên cứu thử nghiệm nuôi lần đầu vào tháng năm 2005, đến năm 2008 cá Tầm nhân rộng nuôi thương phẩm số tỉnh nước (Lào Cai, Yên Bái, Hải Dương ) Với giá trị lớn (từ 250.000 – 300.000đ/kg – Tham khảo thị trường) cá Tầm nhanh chóng nhân rộng mô hình để người dân làm kinh tế thoát đói giảm nghèo Tuy nhiên, giá trị kinh tế lớn khó khăn việc nuôi trồng (Cần dựa nhiều vào yếu tố thiên nhiên) nên thị trường tiêu thụ cá Tầm chiếm phần nhỏ lĩnh vực thủy sản nói chung nước Cùng chung với xu hướng đó, Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nuôi thả loại cá có giá trị kinh tế cao Hiện quy mô mở rộng thêm ngày, đứng trước khó khăn thách thức đặt như: Việc mở rộng thị trường, tìm thị trường ổn định vv Đặc biệt vấp phải cạnh tranh khốc liệt thị trường cá Tầm có xuất xứ nhập lậu từ Trung Quốc, công khai bán thị trường Việt Nam với giá Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 10 of 126 MSHV: CB111017 Header Page 95 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội việc cho đạt hiệu công việc cao - Phát triển sản xuất thành nhiều loại hoàng hóa khác từ mặt hàng cá Tầm như: cá tươi, cá chế biến, trứng cá vv cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Hoạt động chuyển giao, cộng đồng - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn lớp kỹ nuôi, phát triển thị trường với người dân đơn vị nuôi trồng thủy sản để phát triển kinh tế xã hội địa phương Từ điều kiện trung tâm đề mục tiêu cho giai đoạn 2013 – 2015 sau: 3.4 Giải pháp chiến lược để phát triển 3.4.1 Định hướng chung Thống nhận thức hành động tất cán bộ, nhân viên trung tâm theo nội dung mục tiêu chiến lược đề Xây dựng tập thể đoàn kết, trí tâm vượt qua khó khăn đến thành công mục tiêu chiến lược Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, hướng tới giá trị cốt lõi đề Tăng cường hợp tác Trung tâm với Sở ban ngành tỉnh nước, công ty ngành, công ty hợp tác để khai thác phát triển 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 3.4.2.1 Giải pháp công tác quản lý sản xuất Mục tiêu Phát triển sản phẩm làm đa dạng hàng hóa trung tâm, đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường Nội dung Cá tầm phù hợp để nuôi hồ chứa tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Do nuôi lồng, bè hồ đòi hỏi đầu tư lớn, nuôi theo qui mô công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao, nên số doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn có khả tổ chức nuôi hồ, sông suối Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 95 of 126 86 MSHV: CB111017 Header Page 96 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Chính đầu tư lớn, vốn huy động từ nhiều người, nên công tác tổ chức quản lý sở nuôi cá tầm trọng Thiếu máy tổ chức quản lý khó huy động vốn khó thực nhiệm vụ khác Cần phân công phân công nhiệm vụ rõ ràng, chịu phụ tránh người đạo trực tiếp phòng ban sở nuôi, phòng ban sở nuôi lại chịu đạo trực tiếp Giám đốc, Giám đốc lại chịu trách nhiệm trước Sở nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc , UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tăng cường sản xuất thêm loại sản phẩm từ cá Tầm như: cá tươi xuất bán nhiều kích thước cho phù hợp với nhu cầu khách hàng, cá đông lạnh, trứng cá Tầm, cá muối, ruốc cá Mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị sau: Trại cá giống Trại nuôi cá giống thành cá (Trại cá Văn Chấn-Yên Trại sản xuất cám cho cá Tầm Trại nuôi thương phầm TỔNG ĐẠI LÝ Chợ bán lẻ Nhà hàng Siêu thị Người tiêu thụ cuối Hình Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá tầm Bên cạnh đia hình sản xuất cá Tầm nằm dãy núi Tam Đảo khu vực xa dân cư Vì người lao động nảy sinh tư tưởng buồn chán Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 96 of 126 87 MSHV: CB111017 Header Page 97 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm cần đưa ưu đãi tiền lương, chế độ sinh hoạt, lại để khuyến khích người có kỹ thuật, trình độ làm việc cho Theo kết đánh giá chuyên gia lĩnh vực quản lý trang trại Việt Nam, có 10 yếu tố cấu thành lực tổ chức quản lý chủ trang trại, sau: Trình độ học vấn, giới tính, kinh nghiệm sản xuất, quan hệ xã hội, sở hữu đất đai/mặt nước, hiểu biết kỹ thuật nuôi, hiểu biết thị trường, khả quản lý kinh tế trại, khả lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, quyền định Tuy nhiên, có yếu tố, gồm trình độ học vấn, khả quản lý kinh tế, khả lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đặc biệt hiểu biết thị trường chuyên gia đánh giá cao, chúng có tầm quan trọng việc thành công hay thất bại trang trại nuôi cá tầm Hình 10: Một số yếu tố cấu thành lực tổ chức quản lý đơn vị sản xuất cá Tầm Theo hình cần quan tâm đến 04 yếu tố: trình độ học vấn, khả quản lý kinh tế, khả lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đặc biệt hiểu biết thị trường Vì vậy, trung tâm nên đưa cán có trình độ chuyên môn học hỏi Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 97 of 126 88 MSHV: CB111017 Header Page 98 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thêm lĩnh vực thủy sản nước lạnh, đẩy mạnh công tác phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm 3.4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trên sở xu hướng phát triển trung tâm quy mô chất lượng Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao có đủ số lượng, trình độ, lực phẩm chất để giải tốt vấn đề theo yêu cầu mô hình tổ chức sản xuất Về đội ngũ cán quản lý Quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán theo hướng sử dụng tốt cán có tuyển dụng cán đáp ứng yêu cầu công việc Định kỳ đánh giá chất lượng hoạt động cán quản lý, thông qua tiêu chí hiệu quả, đóng góp cụ thể cán phát triển TT Phấn đấu đến năm 2015, đội ngũ cán đơn vị phải đủ mạnh số lượng chất lượng, nhằm đảo bảo lực tự chủ quản lý sản xuất, kinh doanh phát triển thị trường Phát triển nguồn nhân lực Với đội ngũ cán quản lý: Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tích cực học tập phương pháp khoa học giảm thiểu rủi ro trình sản xuất, kinh doanh Phấn đấu đến năm 2015 phải có đội ngũ cán mạnh sách ngang với đơn vị mạnh nước nước Đối với nguồn lao động trực tiếp: Tích cực cho tham quan học tập, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật để nắm vững kỹ thuật nuôi cá Tầm Để thực điều trung tâm tiếp tục tuyển chọn cán có có lực để cử đu học Bên cạnh có sách tuyển chọn người tài, có trình độ chuyên môn để tăng cường Phát triển hệ thống kinh doanh rộng khắp để phát triển thị trường Sử dụng đội ngũ nguồn nhân lực Gắn liền công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực, trình độ chuyên môn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 98 of 126 89 MSHV: CB111017 Header Page 99 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội cá nhân; với tập thể Công tác sử dụng hợp lý đội ngũ đóng vai trò định nâng cao khả chủ động giải nhiều nội dung công việc xung quanh lĩnh vực chuyên môn cá nhân phân công phụ trách Đồng thời giúp cá nhân nắm bắt thông tin, cập nhật kịp thời tiến khoa học - kỹ thuật nước giới Cụ thể: phận tổ chức sản xuất chuyên tâm lo sản xuất, để tăng xuất giảm rủi ro bệnh tật cá, cá chết vv Bộ phận phụ trách kinh doanh phải phát triển thị trường, mang thương hiệu cá Tầm Tam Đảo khắp nước, xa giới Bảng 3.1 Kế hoạch tăng cường đội ngũ cán bộ, CNV giai đoạn 2013 -2015 Chỉ tiêu Tổng số Năm 2013 Tổng Số bổ số sung Đơn vị tính: Người Năm 2014 Năm 2015 Tổng Số bổ Số bổ Tổng số số sung sung 54 17 67 13 80 15 10 15 20 23 12 52 10 60 13 15 20 10 37 40 Thạc sĩ thủy sản Ths chuyê n ngành kinh doanh Thạc sĩ thủy sản Ths chuyên ngành kinh doanh Thạc sĩ thủy sản Ths chuyê n ngành kinh doanh 2 2 2 Kế hoạch tăng cường đội ngũ kỹ sư thủy sản, marketing Tuyển kỹ sư thủy sản Tuyển CBNV phục vụ Marketing, công nhân sản xuất Cử nhân quản trị KD Công nhân tay nghề cao Kế hoạch đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân tay nghề cao, nhân viên kinhd doanh Cử học Nguồn: Phòng kế toán trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 99 of 126 90 MSHV: CB111017 Header Page 100 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 3.4.2.3 Giải pháp phát triển nguồn lực tài Nguồn lực tài điều kiện quan trọng định để triển khai thực nhiệm vụ chiến lược sản xuất, kinh doanh phát triển thị trường tăng cường điều kiện sở vật chất – kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cho hoạt động Trung tâm Nguồn lực tài năm tới đóng vai trò quan trọng thực thắng lợi chiến lược phát triển đơn vị Nguồn lực tài Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc năm qua huy động từ nhiều nguồn: Nguồn từ ngân sách nhà nước đầu tư, nguồn từ hoạt động kinh doanh đơn vị, nguồn từ hợp tác đầu tư từ đối tác bên Tuy nhiên, năm gần nguồn tài từ nguồn ngân sách nhà nước không nhiều sách tiết kiệm tài công Chính Phủ Vì mà nguồn vốn phải tự trung tâm vận động từ nhiều nguồn khác Là đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc Chức quản lý phát triển rừng hoạt động công ích phục vụ công tác khuyến nông, lâm nghiệp Khi chuyển sang kinh doanh lĩnh vực thủy sản trung tâm cần tranh thủ nguồn lực tài nhà nước Đồng thời tận dụng từ nguồn tổ chức khác như: nguồn vốn hoạt động nghiên cứu khoa học tỉnh, nguồn tài trợ từ hoạt động nghiên cứu khoa học, từ hoạt động công ích Trung tâm không ngừng nâng cao tính tự chủ, định khoản thu, chi tài đem lại kết hoạt động sở pháp lý Xây dựng chương trình, dự án khả thi cao để tổ chức sản xuất, kinh doanh phát triển mặt hàng cá Tầm cho trung tâm như: Vận dụng linh hoạt nguồn vốn từ nhà nước, đồng thời sử dụng nguồn vốn có hiệu sử dụng nguồn lực sẵn có Tăng cường hợp tác với cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất cá Tầm nước Nhằm tăng quy mô sản xuất thâm nhập thị trường mục tiêu Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 100 of 126 91 MSHV: CB111017 Header Page 101 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.2 Dự kiến tình hình tài giai đoạn 2013 – 2015 kinh doanh cá Tầm Đơn vị tính: Triệu đồng Năm TT Nội dung Tổng số 2013 2014 2015 I Tổng thu 101.016 20.042 32.974 48.000 Thu từ nguồn 12.500 25.432 37.500 kinh doanh cá Tầm Ngân sách nhà 7.542 7.542 10.500 nước cấp II Tổng chi 101.016 20.042 32.974 48.000 Chi phục vụ 101.016 20.042 32.974 48.000 tái sản xuất Chi khác Nguồn: Phòng kế toán trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc 3.4.2.4 Giải pháp marketing - Đẩy mạnh công tác quảng cáo truyền thông thông qua đại lý, nhà phân phối, nhà hàng, quán ăn… để xâm nhập vào thị trường như: hàng lắp đặt bảng hiệu đại lý phân phối; tham gia hội nghị khách hàng; tổ chức buổi giới thiệu công ty, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng trung tâm Tổ chức buổi tham quan học tập trang trại nuôi cá Tầm cho tầng lớp xã hội khác - Tích cực tham gia hiệp hội sản xuất cá nước lạnh, cá Tầm Việt Nam Hiệp hội cá Tầm Việt Nam, hiệp hội Thủy sản… - Tăng cường quảng cáo phương tiện truyền thông như: Các báo điện tử, báo giấy, truyền hình địa phương toàn quốc qua phóng cá Tầm Xây dựng website riêng trung tâm có đầy đủ thông tin để xây dựng hình ảnh như, người tiêu dùng hiểu rõ trung tâm, phương thức nuôi cá Tầm từ yên tâm sử dụng sản phẩm đơn vị - Kết hợp với công ty du lịch hình thành nên tour du lịch sinh thái theo địa hình sẵn có để từ vừa quảng cáo sản phẩm, vừa bán sản phẩm - Kết hợp với đơn vị tiêu thụ sản phẩm như: Đại lý, nhà hàng quảng cáo cho sản phẩm cách cung cấp đầy đủ thông tin trung tâm qua Pano, thực đơn… Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 101 of 126 92 MSHV: CB111017 Header Page 102 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 3.4.2.5 Giả pháp tăng cường thông tin Trong thời đại bùng nổ thông tin doanh nghiệp có hệ thống thông tin mạnh chiếm nhiều ưu thị trường Trung tâm cần quan tâm tổ chức phận thông tin mạnh chế thích hợp để tạo điều kiện cho dòng chảy thông tin nội đơn vị đơn vị với thị trường tối ưu Tất tiềm đội ngũ nhân sự, tay nghề chuyên môn thái độ làm việc tích cực phát huy hệ thống khuyến khích việc trao đổi thông tin thành viên đơn vị Do đó, trung tâm cần phải thực giải pháp cụ thể sau: - Cần đầu tư mua phần mềm quản lý nghiệp vụ để phục vụ công tác quản lý sản xuất quản lý khách hàng; - Cần nghiên cứu xây dựng website riêng cho đơn vị để công việc công bố thông tin đuợc thực chuyên nghiệp nâng thương hiệu trung tâm lên tầm cao - Nhân viên phụ trách hệ thống thông tin cần ưu tiên cho người có chuyên môn đồng thời công nghệ thông tin, quản lý mạng kinh doanh; - Cần tổ chức công tác thu thập thông tin từ thị trường, thông tin khách hàng thông tin dự án đầu tư Cần có nhân viên chuyên trách thực công tác thu thập xử lý sơ trước phổ biến lại cho toàn đơn vị 3.4.2.6 Đầu tư tín dụng: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải, lượng, thông tin liên lạc phục vụ phát triển sản xuất giống, nuôi thương phẩm ngành nghề khác liên quan hình thành nghề nuôi cá tầm địa phương Lồng ghép Chương trình, Đề án phát triển giống, phát triển nuôi trồng thủy sản chương trình KHCN thủy sản với hoạt động phát triển nuôi cá tầm khu vực nuôi Đưa nhóm cá tầm vào danh mục sản phẩm trọng điểm đơn vị tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất ưu đãi thuế tín dụng cho phát triển nuôi cá tầm Tăng cường đầu tư từ nguồn khác nhau, kể từ nước Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 102 of 126 93 MSHV: CB111017 Header Page 103 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 3.4.2.7 Giải pháp hoàn thiện phát triển kênh phân phối Hệ thống phân phối đóng vai trò quan trọng việc tiêu thụ quảng bá sản phẩm doanh nghiệp Thông qua đại lý, nhà bán lẻ hàng hóa đưa đến tận tay người tiêu dùng cách hiệu nhất, thỏa mãn tốt mục tiêu doanh nghiệp nhu cầu khách hàng Do cá Tầm loại hàng hóa đặc biệt tươi sống nên phải lưu ý phân phối đến tay người tiêu dùng Sản phẩm cá Tầm phân phối đến tay người tiêu dùng thông qua đại lý, nhà bán lẻ chiếm đến 90% sản lượng trung tâm Doanh thu qua đại lý, nhà bán lẻ năm 2011 chiếm 70% tỷ trọng tổng doanh thu Nhưng đến năm 2012 chiếm đến 90% tổng doanh thu Năm 2012 trung tâm phát triển lâm nông nghiệp Vĩnh Phúc có tất 35 đại lý, nhà bán lẻ toàn miền bắc tiêu thụ sản phẩm cá tầm trung tâm Điều làm cho độ bao phủ thị trường đơn vị lớn Tuy nhiên trung tâm phải tổ chức cho đại lý, nhà bán lẻ hoạt động có hiệu quả, thông qua kênh tiêu thụ đơn vị Việc tập trung phân phối sản phẩm thông qua số đầu mối làm, cho phép doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi việc cung ứng thu tiền tập trung vào số đơn hàng, lại khách hàng có mối quan hệ kinh tế lâu dài, truyền thống Mặc dù vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận thi trường, lợi nhuận bị chia sẻ Chính sách hỗ trợ giá, quảng bá sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật đại lý chưa quan tâm mức Qua kết điều tra 57% khách hàng vừa lòng với sách vừa ý chất lượng sản phẩm đơn vị Còn 75% vừa lòng với đối tác khác Biện pháp thực cụ thể: Để mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh thu thu lợi nhuận, trung tâm cần phải đưa phương thức tốt để phân phối có hiệu để mở rộng, đáp ứng nhu cầu thị trường địa bàn khu vực thị trường mục tiêu Trước hết, trung tâm cần trọng đến việc mở thêm cửa hàng quận, huyện tỉnh Vĩnh Phúc để đảm bảo khả tiêu Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 103 of 126 94 MSHV: CB111017 Header Page 104 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thụ thị trường Bên cạnh doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phương án mở rộng thêm kênh phân phối tỉnh thành khác, đặc biệt Thành phố Hà Nội….Trong công việc củng cố tăng cường hệ thống kênh phân phối, trung tâm cần ý tổ chức tốt công tác dịch vụ sau bán hàng: Vận chuyển, giao hàng đến tận tay khách hàng Để có hệ thống phân phối mạnh, trung tâm cần phải hỗ trợ, có sách phát triển đại lý Hỗ trợ giá thông qua triết khấu bán hàng: Bảng 3.3: Bảng triết khấu % cho đại lý, nhà bán lẻ STT Khối lượng % triết khấu (Tấn) 15 25 35 Sớm hình thành hệ thống dịch vụ giống, thức ăn sản phẩm đầu vào cho nuôi cá tầm, hình thành kênh tiêu thụ nội địa Xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm xúc tiến thương mại sản phẩm cá tầm Trung tâm PTLNN thị trường nước Có chế hỗ trợ giá, công nghệ bảo quản, kỹ thuật chăm sóc cho đại lý tiêu thụ sản phẩm Cần nghiên cứu phân loại hình sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đưa tiêu chuẩn, chuẩn mực chất lượng loại hình sản phẩm đưa thị trường Tạo chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, đến tay người tiêu dùng có sử dụng tem, nhãn ghi nơi sản xuât, ngày xuất sản phẩm vv… cho người tiêu dùng dễ lựa chọn Hiện thị trường cá Tầm Việt Nam bị nhiễu loạn thông tin nhiều nguồn hàng từ Trung Quốc buôn lậu Việt Nam Người tiêu dùng băn khoăn nguồn gốc xuất sứ nên chưa yên tâm sử dụng mặt hàng cá Tầm tại, hội để trung tâm phát triển thương hiệu đến với người tiêu dùng Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 104 of 126 95 MSHV: CB111017 Header Page 105 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Tóm tắt chương III: Trong chương tác giả tập trung vào vấn đề sau: Xây dựng chiến lược, đề xuất chiến lược phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc hai chiến lược: “Xây dựng thương hiệu cá Tầm Tam Đảo, Thâm nhập thị trường cách phát thiết lập thêm kênh phân phối” Từ đề xuất giải pháp để phát triển thị trường cho mặt hàng cá tầm cho trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc : Tổ chức nguồn nhân lực, cải tiến trình sản xuất, nâng cao nhân lực, tổ chức marketing, tăng cường thông tin, đầu tư tín dụng, hình thành hệ thống dịch vụ hậu cần tiêu thụ sản phẩm Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 105 of 126 96 MSHV: CB111017 Header Page 106 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cá Tầm loại thực phẩm cho giá trị kinh tế cao, nhập nội thành công Nuôi cá tầm góp phần làm phát triển kinh tế xã hội nơi nuôi Hiện người dân Việt Nam đà phát triển nên nhu cầu sử dụng mặt hàng mới, có chất lượng ngày nhiều Từ nghiên cứu khoa học ban đầu thử nghiệm tính thích nghi cá Tầm Tam Đảo – Vĩnh Phúc Đến Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc tiến hành nuôi thương phẩm với quy mô lớn, cho giá trị kinh tế cao Kết luận: Qua trình nghiên cứu, hình thành sản xuất phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm theo quan điểm, chủ trương, định hướng Đảng Nhà Nước ngành thủy sản thủy sản nước lạnh Qua trình sản xuất kinh doanh trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc , tác giả rút só kết luận kiến nghị sau: Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc sản xuất thành công vào thị trường tiêu thụ tỉnh số tỉnh nước Trung tâm biết dựa vào điều kiện sẵn có để mạnh dạn chuyển hướng kinh doanh truyền thống (thủy sản nước lạnh) Sản lượng hàng năm tăng lên chiếm cảm tình người tiêu dùng tỉnh, tạo công ăn việc làm cho người lao động trung tâm Tạo hướng cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc việc định hướng nghề mới, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội cho tỉnh nhà Vì việc nghiên cứu “ phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc ” cần thiết Vận dụng quan điểm lớn Đảng Nhà Nước phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung ngành thủy sản nói riêng, điều kiện thực tiễn địa phương nguồn lực Trung tâm Trong năm qua trung tâm không ngừng hoàn thiện cấu tổ chức, bổ xung nhân lực, phát triển ngành nghề mới, xây dựng sở vật chất, đổi phương pháp làm việc Mục tiêu phát triển ngành Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 106 of 126 97 MSHV: CB111017 Header Page 107 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thủy sản nước lạnh, mặt hàng cá Tầm Với mục tiêu trung tâm hướng tới mở rộng sản xuất, thâm nhập thị trường, tăng suất chất lượng để chiếm lĩnh thị trường cá Tầm nước Góp phần tăng tăng đội ngũ lao động cho địa phương, góp phần tăng trưởng kinh xã hội cho tỉnh nhà Về sản lượng cho tăng từ 1,5 từ năm 2008 lên 80 năm 2013 Bên cạnh thành tích đạt trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc có số điểm yếu như: Chất lượng đội ngũ quản lý chưa cao, công nhân nhiều lúng túng gặp cố kỹ thuật, phương pháp tiếp cận phát triển thị trường nhiều bất cập Do vậy, trung tâm PTLNN cần có chiến lược phát triển hợp lý, đắn, phù hợp với định hướng phát triển ngành hàng thủy sản nước lạnh nói chung ngành hàng cá Tầm nói riêng Trong trình phát triển thị trường cần tập trung vào điểm sau: Cần phát triển đội ngũ có trình độ thực chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển nguồn nhân lực, phát triển quản lý hợp lý nguồn tài chính, hợp tác phát triển, cải tiến công tác quản lý nhân Có trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc cụ thể hóa mục tiêu chiếm lĩnh thị trường cá tầm nước hướng đến xuất Kiến nghị: 2.1 Đối với nhà nước: Cần sớm đưa vào danh mục nhập thông thường dòng, loài cá tầm; thức ăn cho cá tầm để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất phát triển Cần sớm tiếp tục nghiên cứu đánh giá nhu cầu hoàn thiện khung sách tổ chức quản lý, xác định vấn đề nảy sinh hoạt động kinh tế phát triển sản xuất cá tầm địa bàn nước Kiến nghị xây dựng Chương trình quốc gia phát triển sản xuất cá tầm phục vụ đẩy mạnh việc đưa cá tầm trở thành đối tượng nuôi chủ lực, có hiệu kinh tế, xã hội cao cho vùng miền núi, cao nguyên 2.2 Đối với địa phương: Nghiên cứu, xem xét, phê duyệt Đề án phát triển ngành hàng cá Tầm địa Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 107 of 126 98 MSHV: CB111017 Header Page 108 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội phương giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ đạo ban ngành hỗ trợ trung tâm nhiệm vụ kinh tế trị, công tác nghiên cứu khoa học trình hình thành phát triển mặt hàng cá Tầm trung trâm PTLNN Vĩnh Phúc Tạo điều kiện để Trung tâm nghiên cứu, sản xuất cám cho cá Tầm để giảm giá thành sản xuất, tránh phụ thuộc vào nguồn thức ăn nhập Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 108 of 126 99 MSHV: CB111017 Header Page 109 of 126 Luận văn ThS QTKD Trường ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Cá tầm len nuôi Việt Nam 2006 Tạp chí Thủy sản số 6/2006: 31 Công ty Cá tầm Phương Bắc 2010 Báo cáo dự án đầu tư Nuôi cá tầm kết hợp du lịch Yên Bái Tháng 11/2010 Tùng Lâm 2010 Thái Nguyên- Nuôi Cá Tầm- hướng nuôi trồng thủy sản Thanh Lương 2010 Cá Tầm nhập lậu “lấn sân” cá Tầm Việt Nam Michael E Porter 2009 Chiến lược cạnh tranh, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Lưu Văn Nghiêm 2008 Marketing dịch vụ, , NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thanh Hải 2011 Công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá tầm Hội thảo Định hướng phát triển cá nước lạnh Lai Châu, tháng 3/2011 (Tài liệu Hội thảo) Viện kinh tế quy hoạch thủy sàn 2012 Nghiên cứu sở khoa học sở để phát triển cá Tầm, Hồi Việt Nam Học viên: Đặng Huy Bình Footer Page 109 of 126 100 MSHV: CB111017 ... triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm Trung tâm phát triển lâm nông nghiệp Vĩnh Phúc ” Mục tiêu nghiên cứu Đưa đề xuất, định hướng chiến lược giải pháp để phát triển thị trường cá Tầm cho Trung tâm. .. đến phát triển hình thành thị trường cho mặt hàng cá Tầm Trung tâm (các điểm mạnh, điểm yếu, cơi hội, nguy )  Đề xuất chiến lược phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc. .. trường phát triển thị trường Chương 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển cá Tầm Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc Chương 3: Đề xuất chiến lược phát triển Trung tâm phá triển lâm nông nghiệp

Ngày đăng: 21/05/2017, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Thanh Lương. 2010. Cá Tầm nhập lậu “lấn sân” cá Tầm Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: lấn sân
1. Cá tầm len đang được nuôi ở Việt Nam. 2006. Tạp chí Thủy sản số 6/2006: 31 Khác
2. Công ty Cá tầm Phương Bắc. 2010. Báo cáo dự án đầu tư. Nuôi cá tầm kết hợp du lịch tại Yên Bái. Tháng 11/2010 Khác
3. Tùng Lâm. 2010. Thái Nguyên- Nuôi Cá Tầm- hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản Khác
5. Michael E. Porter. 2009. Chiến lược cạnh tranh, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khác
6. Lưu Văn Nghiêm .2008. Marketing dịch vụ, , NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khác
7. Nguyễn Thanh Hải. 2011. Công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá tầm. Hội thảo Định hướng phát triển cá nước lạnh. Lai Châu, tháng 3/2011. (Tài liệu Hội thảo) Khác
8. Viện kinh tế và quy hoạch thủy sàn. 2012. Nghiên cứu cơ sở khoa học và cơ sở để phát triển cá Tầm, Hồi ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w