1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nâng cao năng lực quản lý trong kinh doanh xuất bản phẩm tại nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội

81 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN TIẾN DŨNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRONG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN TIẾN DŨNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRONG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRÀN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, có kế thừa công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Tiến Dũng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Kinh tế Chính trị cán Phòng đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng bảo, giảng dạy suốt trình tác giả học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Anh Tài Thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian tác giả thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Tiến Dũng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Xuất kinh doanh xuất phẩm 1.3 Lý luận chung quản lý hoạt động kinh doanh, xuất 11 1.4 Mô hình quản lý kinh doanh xuất phẩm số nhà xuất 16 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 2.2 Phương pháp thống kê mô tả 20 2.3 Phương pháp So sánh – Đối chiếu 20 2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 21 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, XUẤT BẢN TẠI NXB ĐHQGHN 23 3.1 Tính chất đặc thù xuất 23 3.2 Một số nét khái quát NXB ĐHQGHN 24 3.3 Thực trạng lực quản lý NXB ĐHQGHN hoạt động kinh doanh, xuất 27 3.4 Những kết đạt hạn chế 52 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, XUẤT BẢN TẠI NXB ĐHQGHN 57 4.1 Định hướng phát triển NXB ĐHQGHN 57 4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN 59 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý NXB ĐHQGHN 60 4.4 Một số kiến nghị quan chủ quản (ĐHQGHN) đơn vị quan quản lý Nhà nước 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBVC Cán viên chức CNTT Công nghệ thông tin ĐHQGHN KH&CN NSNN NXB TNHH Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học công nghệ Ngân sách nhà nước Nhà xuất Trách nhiệm hữu hạn i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổ chức loại hình nhà xuất giai đoạn 2013 – 2015 27 Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 2013 - 2015 30 Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 2013 - 2015 39 Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn thu, nguồn thu thực từ hoạt động sản xuất dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015 40 Bảng 3.5: Danh mục đầu tư trang thiết bị năm 2014 - 2020 45 Bảng 3.6: Bảng phân tích đánh giá thực trạng xuất học liệu ĐHQGHN NXB 50 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức nhà xuất 32 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tài từ hoạt động NXB ĐHQGHN 10 năm (2003 - 2012) 38 Biểu đồ 3.2: Nguồn tài cấu nguồn tài giai đoạn 20132015 39 iii LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hoạt động lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Tuy nhiên xuất có đặc thù riêng Hoạt động xuất phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc nhân dân đồng thời phải thực tốt nhiệm vụ kinh doanh Hiện nay, nước có tất 63 nhà xuất hoạt động với nhiều mô hình khác như: Doanh nghiệp nhà nước; Đơn vị nghiệp; Công ty TNHH thành viên; Công ty Mẹ - công ty Con Nhưng thực trạng nhà xuất Việt Nam gắp nhiều khó khăn Theo báo cáo cục Xuất bản, Thông tin Truyền thông, nước có đến 63 NXB, “nhà” báo cáo lãi, phát triển ổn định nộp đủ nghĩa vụ thuế Sự yếu nhà xuất nước nhiều nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân lực quản lý nói chung lược quản lý kinh doanh xuất nhà xuất nói riêng NXB ĐHQGHN nhà xuất Việt Nam, trực thuộc ĐHQGHN trung tâm nghiên cứu đào tạo hàng đầu đất nước, với hệ thống gồm trường Đại học thành viên, nhiều Trung tâm, Viện nghiên cứu, quy tụ đông đảo nhà khoa học, tác giả có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu biên soạn sách Một nhiệm vụ có tính chiến lược đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế, nằm nhóm 200 trường đại học hàng đầu Châu Á vào năm 2015, vươn lên nhóm 200 trường đại học tiên tiến giới vào năm 2020; bước phát triển ổn định theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế với số điểm đột phá đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ quản trị đại học, có đóng góp quan trọng vào trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đánh giá trường đại học lớn dựa vào số lượng tuyển sinh hàng năm mà phải dựa đội ngũ nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học tương xứng với hệ thống sản phẩm khoa học, công trình nghiên cứu áp dụng, ứng dụng vào thực tế Vì vậy, với quy mô đào tạo, với đội ngũ tác giả hùng hậu có bề dày, có uy tín ĐHQGHN cần có đầu tư tương xứng, nhanh chóng Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục trung tâm đào tạo lớn, nơi cho đời ấn phẩm khoa học (giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, ) ĐHQGHN nơi tập kết, trao đổi, công bố ấn phẩm khoa học nước quốc tế Vì vậy, đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm khoa học có giá trị, có hàm lượng thông tin khoa học cao, phương pháp tiếp cận đại, có hình thức quy chuẩn theo thông lệ quốc tế nhằm công bố phạm vi rộng (hệ thống giáo dục đại học quốc gia xã hội) đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, tra cứu, ứng dụng cho nhiều đối tượng sử dụng: học sinh, sinh viên, cán giảng dạy, nghiên cứu, nhà hoạch định sách, tổ chức kinh tế, xã hội; phát huy tiềm lực khoa học trung tâm đại học, nghiên cứu đầu ngành; tạo cầu nối giao lưu tiếp xúc họp tác bề rộng với trường đại học, trung tâm nghiên cứu thể giới vô cần thiết Với vai trò sứ mệnh trung tâm nghiên cứu đầu ngành, sở thành tựu khoa học có mục tiêu phát triền ĐHQGHN, 58 việc đầu tư phát triển NXB sách hợp có giá trị to lớn nhiều mặt, lâu dài tác dụng phát triển tri thức Việt Nam tri thức chung toàn nhân loại 4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN NXB ĐHQGHN mong muốn phấn đấu để trở thành NXB chuyên nghiệp, có đẳng cấp thương hiệu khoa học, có uy tín cao xã hội, nơi cung cấp kiến thức có giá trị cốt lõi tiên phong thuộc nhiều lĩnh vực khoa học có tính chất chuyên ngành, liên ngành phục vụ đào tạo nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Mục tiêu cụ thể Từ đến hết 2015: + Hoàn thiện cấu tổ chức Nhà xuất đáp ứng yêu cầu phát triển; + Nâng cao chất lượng đội ngũ + Khẳng định vị hàng đầu xuất giáo trình, sách chuyên khảo công bố khoa học nhà khoa học ĐHQGHN + Phát triển sản phẩm mới, tăng cường xuất sách tiếng nước xuất điện tử, tăng cường liên kết xuất với nhà khoa học quốc tế, nhà xuất quốc tế + Đầu tư dây chuyền công nghệ in đại đảm bảo chạy thường xuyên ổn định 80% công suất thiết kế + Nâng cao hiệu tài chính: nguồn thu nghiệp Nhà xuất tăng bình quân 30-40%/năm thu nhập bình quân người lao động tăng bình quân 15-25%/năm, tạo nguồn vốn để tái đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 + Trở thành nhà xuất số Việt Nam xuất khoa học 59 công nghệ giáo dục đại học + Trở thành nhà xuất số xuất điện tử, ebook liên kết với thư viện đại học + Dần đầu thị trường sách dịch khoa học công nghệ sách chuyên khảo, tham khảo phục vụ giáo dục đào tạo Việt Nam + Mở rộng mạng lưới thành phố lớn Việt Nam, phát triển phát hành sách trực tuyến kênh phân phối Các tiêu kế hoạc chủ yếu giai đoạn 2014-2015 Thu nghiệp tăng bình quân 30-40%/năm Thu nhập bình quân CBNV tăng bình quân 15-25%/năm Chịu trách nhiệm xuất phát hành cho toàn giáo trình ĐHQGHN đơn vị thành viên, trực thuộc; Họp tác toàn diện xuất siáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo với 30 trường đại học bên ĐHQGHN Tổ chức xuất phát hành đầu sách dịch/năm; 30 sách chuyên khảo tiếng nước ngoài/năm đến 10 sách ebook/năm Phát triển cửa hàng phát hành sách; liên kết phát triển cửa hàng sách trực tuyến Phát triển đối tác quốc tế xuất phát hành sách Việt Nam 100% cán nhân viên đào tạo bồi dưỡng đáp ứng yệu cầu công việc; Có đội ngũ lãnh đạo cán cấp trung động, sáng tạo, đoàn kết suất lao động cao Kiện toàn ban hành hệ thống văn quản lý điều hành đáp ứng yêu cầu đổi phát triển nhà xuất 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý NXB ĐHQGHN Đối tượng quản lý quản lý NXB ĐHQGHN xuất phẩm, tổ chức sản xuất kinh doanh phát hành sản phẩm Vậy muốn nâng cao 60 lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN phải nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên; nâng cao cách thức tổ chức, điều hành; nâng cao khả kết nối để tạo hiệu vận hành nhà xuất phát triển phương diện khoa học phương diện tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảo lợi nhuận Dựa vào thực trạng NXB ĐHQGHN bất cập hạn chế kinh doanh xuất đơn vị, sở xu hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam, quan chủ quản (ĐHQGHN), tác giả đề xuất số gải pháp cụ thể với mục đích nâng cao tính hiệu công tác quản lý kinh doanh hoạt động kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, thường xuyên triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng lực cán Rà soát nghiên cứu phương án xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, cấp lãnh đạo NXB để đáp ứng việc lãnh đạo, đạo triển khai tổ chức thực nhiệm vụ NXB giai đoạn định hướng đến 2010 – 2020 Trọng tâm công tác tập trung vào vấn đề: + Tổ chức đào tạo tạo điều kiện tự đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, lực quản lý cán hữu NXB, bồi dưỡng nguồn hữu kế cận + Tìm kiếm chọn lựa cán có kinh nghiệm, có lực để tăng cường sức mạnh máy, kịp thời nhanh chóng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết đặt Do NXB ĐHQGHN nhà xuất đa ngành đa lĩnh vực nên số lượng xuất phẩm nhiều đa dạng phải xây dựng nguồn nhân lực mở từ bên như: hệ thống chuyên gia để thẩm định, phản biện; hệ thống tác giả, nhà khoa học để biên soạn sách; thiết kế xây 61 dựng đội ngũ cộng tác viên nhằm tăng tính chủ động; đảm bảo chất lượng tiến độ Khi sát nhật nhà In vào NXB xảy nhiều vấn đề bất cập, vai trò trách nhiệm công việc dẽ bị trồng chéo Điều đòi hỏi NXB phải tái cấu lại máy để trình tiếp nhận thực thi công việc vận hành cách suôn sẻ phát huy tối đa lực mạnh cá nhân tập thể, Nguồn lực tài Trong năm gần quan tâm nhà nước ĐHQGHN nên NXB nhiều bước thay đổi mặt điều chứng tỏ nguồn NSNN đóng vai trò lớn Vì phương hướng giữ mô hình hoạt động đơn vị nghiệp đảm bảo phần kinh phí hoạt động thường xuyên năm trở lại (2013 - 2015) Theo số liệu chương nguồn NSNN năm 2013, 2014, 2015 có xu hướng tăng không ổn định nên đòi hỏi NXB phải nâng cao khả tự cân đối từ nguồn thu hoạt động sản xuất dịch vụ đơn vị Theo đó, NXB chủ động tài nguồn kinh phí NSNN đầu tư cách có trọng tâm, trọng điểm Chiến lược kinh doanh Hiện nay, với phát triển không ngừng công nghệ thông tin, xuất điện tử (e-publishing) cách mạng thực lĩnh vực xuất bản, in phát hành hầu có khoa học công nghệ phát triển giới Xuất điện tử hiểu truyền tải tri thức tác giả đến độc giả cách nhanh chóng, tiện lợi phương tiện công nghệ thông tin, thay cho phương pháp xuất truyền thống 62 Xuất điện tử làm thay đổi cách thức truy cập, tiếp nhận, lưu trữ thông tin cách thức đọc sách, làm việc thể ưu điểm sau: - Xuất điện tử làm hạ giá thành sách tiết kiệm cho người sử dụng giảm tối đa chi phí xuất bản, phát hành Với xuất điện tử, phí tổn vật tư, công in, lưu kho không Việc phát hành thực mạng xuất web với chi phí nhỏ - Dễ dàng tìm kiếm, truy cập, ghi chú, đánh dấu thông tìn cần thiết chương, mục sách điện tử, nhanh chóng nhiều so với đọc sách in giấy - Dễ dàng cập nhật, phổ biến trao đổi nước, quốc tế Người mua/sử dụng nhận sách điện tử sau trình dowload hoàn tất, đặc biệt tiện dụng ấn phẩm số hoá theo chuẩn quốc tế - Góp phần gìn giữ diện tích xanh, bảo vệ môi trường Xuất sách báo truyền thống tiêu thụ hàng năm hàng triệu giấy sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu gỗ, làm thu hẹp dần điện tích rừng - dạng tài nguyên thiên nhiên khó tái tạo, góp phần làm trầm trọng biến đổi toàn cầu toàn giới quan ngại Số hóa, song song in, xuất sách giấy truyền thống xuất sách điện tử Sản phẩm sách điện tử toàn liệu giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo ĐHQGHN sở thành viên ĐHQGHN, xuất NXB ĐHQGHN hình thức in truyền thống sang phiên điện tử định dạng chuẩn - Xây dựng phần mềm quản lý thu phí sách điện tở Internet (thẻ đọc ) mang lại nguồn thu cho NXB, tăng cường tốc độ tra cứu, truy cập phạm vi rộng - Xây dựng hệ thống cổng thông tin giao dịch, trao đổi 63 Thu hút nguồn việc NXB phải có đội ngũ phân loại đầu sách, loại hình sách để hoạt động xuất trọng tâm, trọng điểm, nâng cao chất lượng giá trị dòng sách chuyên khảo, tham khảo từ hoàn thành mục tiêu mà ĐHQGHN đề Ngoài hoạt động nhằm đảm bảo tôn mục đích ĐHQGHN giao phó NXB ĐHQGHN phải bươn trải kinh doanh để đảm bảo kinh phí hoạt động Chính đòi hỏi đội ngũ kinh doanh NXB phải cải thiện cách thức phục vụ ngày chuyên nghiệp, tận tình 4.4 Một số kiến nghị quan chủ quản (ĐHQGHN) đơn vị quan quản lý Nhà nƣớc 4.4.1 Một số kiến nghị quan chủ quản (ĐHQGHN) Với chiến lược xây dựng Nhà Xuất ĐHQGHN trở thành nhà xuất khoa học giáo dục có uy tín Việt Nam dần hòa nhập với NXB giới, cung cấp kiến thức đặc sắc, tiên phong cho độc giả ước quốc tế cần phải có đầu tư, hỗ trợ từ quan chủ quản Sau số kiến nghị Đại học Quốc gia Hà Nội: - Công tác tồ chức cán Chỉ đạo hỗ trợ Nhà xuất Nhà in thực tốt hoạt động sáp nhập, đánh giá bố trí lãnh đạo đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà xuất giai đoạn đến 2015 chuẩn bị nhân lãnh đạo cho giai đoạn Có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cán viên chức hàng năm, có hình sách đầu tư cho cán lãnh đạo học tập chuyển giao công nghệ Nhà xuất có thương hiệu nước quốc tế - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị Giai đoạn 2014-2015 dự quan tâm ĐHQGHN nhìn chung sở vật chất tạm thời đáp ứng trình hoạt động NXB, trang 64 thiết bị thiếu thốn nhiều mặt Trong trình in ấn phát hành NXB phải dựa vào ác đối tác bên điều tốn kinh phí thời gian phát hành ấn phẩm Để đáp ứng nhu cầu làm việc, tốc độ chất lượng đòi hỏi NXB cần có đầu tư lớn trang thiết bị: + Đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị cho hoạt động in ấn hoạt động hoàn thiện sách, bao gồm hệ thống máy: Máy in màu, máy in đen trắng, máy cắt, máy xén, máy dàn trang (theo phương án công nghệ đề xuất) + Đầu tư sở vật chất máy móc theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo công tác xuất bản, công tác in ấn hoàn thiện sách đáp ứng tiêu chuẩn theo mô hình nhà xuất quốc tế - Hỗ trợ cấp kinh phí hoạt động dự án xuất Ngoài dự án mà NXB thực hiện, NXB kiến nghị ĐHQGHN tiếp tục hỗ trợ cấp kinh phí hoạt động dự án xuất như: Dự án sách quốc tế: Đây dự án xuất ấn phẩm quốc tế từ việc mua quyền, dịch thuật, xuất ấn phẩm nước Tiếng Việt; hay dự án lựa chọn dịch ấn phẩm khoa học xuất sắc ĐHQGHN Việt Nam Tiếng Anh; hay mua quyền Tiếng Anh xuất trực tiếp Tiếng Anh Việt Nam Dự án cần thiết gánh vác mệnh hỗ trợ đưa ĐHQGHN thực chiến lược thành trung tâm giáo dục đẳng cấp quốc tế Chính vậy, dự án cần phải có sách kịp thời nguồn đầu tư phù hợp với nhiệm vụ Dự án sách ấn phẩm Điện tử (E-book, E-joumal ): Nhằm tạo điều kiện tiếp cận ấn phẩm khoa học thời đại kỹ thuật số cho độc giả, NXB xây dựng phát triển dự án phát triển kho tài nguyên học liệu điện tử Dự án cần có sách kịp thời nguồn đầu tư hợp lý 65 - Về sách xuất Nhà xuất kiến nghị ĐHQGHN cần có sách đầu tư nguồn học liệu cụ thể cho năm, giai đoạn Có sách hỗ trợ để Nhà xuất chủ động xây dựng đề tài có giá trị, có thưong hiệu khoa học phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu Có sách quan tâm hỗ trợ thúc đẩy phối hợp Nhà xuất với đơn vị ĐHQGHN hoạt động xuất bản; hoạt động in ấn 4.4.2 Một số kiến nghị quan quản lý Nhà nước Có thể nói, hoạt động xuất coi lĩnh vực vô nhạy cảm không ảnh hưởng đến mà nhiều người đọc, chí nhiều hệ, văn hóa quốc gia Cùng với nở rộ thị trường xuất bản, đời nhà nhà in, nhà xuất bản, ấn phẩm lò hình thức liên kết xuất cho người đọc nhiều hội tiếp cận với kho tri thức khổng lồ nhân loại, với nhiều đầu sách phong phú thuộc nhiều thể loại Tuy nhiên, cởi mở lĩnh vực xuất lỗ hổng pháp lý, nhiều sai phạm ảnh hưởng đến ngành Vì chủ trương Đảng Nhà nước phải có phương án giải vấn đề sau: Thứ nhất, cần nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán quản lý công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, nghiệp vụ phòng, chống in lậu; đồng thời quan quản lý nhà nước hoạt động xuất cần phải mạnh tay kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất bản, in ấn nhà xuất bản, nhà in, việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phải kịp thời, nghiêm minh, luật Thứ hai, cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, lực, trình độ người đứng đầu nhà xuất bản, đội ngũ biên tập viên nhà 66 xuất bản, chuyên viên đọc kiểm tra xuất phẩm lưu chiểu, cộng tác viên đọc kiểm tra xuất phẩm lưu chiểu; bổ sung đội ngũ chuyên gia am hiểu lĩnh vực xã hội, tác giả, xu hướng tư tưởng, văn hóa nghệ thuật, định liên quan đến hoạt động xuất xuất phẩm Thứ ba, việc liên kết xuất nhà xuất Nhà nước tư nhân lựa chọn phù hợp với đặc thù phát triển Việt Nam, nhiên hoạt động liên kết xuất cần dựa sở quy định Luật, đồng thời Luật cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ nhà xuất tránh chồng chéo hoạt động xuất Tổng kết chƣơng Chương tập trung đưa giải pháp nâng cao lực quản lý hoạt động, kinh doanh xuất phẩm NXB ĐHQGHN dựa vào thực trạng khảo sát chương Các nhóm giải pháp cụ thể, có sở khoa học đề xuất NXB ĐHQGHN, đơn vị chủ quản ĐHQGHN quan quản lý Nhà nước nhằm đưa góc nhìn sâu rộng, đa chiều xuất 67 KẾT LUẬN Sản phẩm hoạt động xuất vật thể vật chất lại chứa đựng giá trị tinh thần Sảm phẩm xuất vừa mang tính chất khoa học, vừa mang tính văn hóa rõ rệt Tính chất văn hóa biểu qua trình lưu thông, phân phối xuất phẩm Quá trình mang tính chất hàng hóa hàng hóa đặc biệt mang giá trị sử dụng thuộc văn hóa tinh thần hàng hóa đơn Chính điều làm cho hoạt động xuất mang tính chất đặc thù Trong bối cảnh nay, hệ thống nhà xuất khó khăn bất cập, yếu tố khách quan, yếu tố chưa tạo đột phá nhiều nhà xuất lực lãnh đạo, quản lý hoạt động kinh doanh hạn chế dẫn đến nhiều nhà xuất lúng túng, trì trệ yếu Luận văn vào nghiên cứu hoạt động NXB ĐHQGHN, nhà xuất khoa học chuyên ngành có nhiệm vụ xuất giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo, tra cứu, nghiên cứu phục vụ đại học Trải qua 20 năm, xây dựng trưởng thành NXB ĐHQGHN thực tôn chỉ, mục đích gặt hái số thành định Tuy nhiên, trải qua nhiều thay đổi NXB ĐHQGHN gặp khó khăn chủ quan lẫn khách quan mô hình, chế sách, nguồn lực người, công tác tổ chức, lực cán Và kết đạt chưa đáp ứng mong mỏi kỳ vọng với mục tiêu đặt Do vậy, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu, bổ sung, đổi phương thức quản lý để phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị Căn vào thực tiễn hoạt động NXB ĐHQGHN luận văn vào nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận liên quan đến công tác 68 tình hình hoạt động NXB ĐHQGHN Trên sở đánh hiệu lực quản lý nhà xuất công tác kinh doanh xuất bản, xuất phẩm Luận văn hướng tới việc giải pháp để nâng cao lực quản lý nhà xuất nâng cao lực hoạt động kinh doanh, xuất bản, nhằm nâng cao chất lượng xuất bản, nâng cao thương hiệu nhà xuất hàng đầu, nâng cao thị phần kinh doanh phát hành, tạo công ăn việc làm cho nhà xuất Luận văn yếu tố then chốt lực quản lý nhà xuất bản, đặc biệt yếu tố liên quan đến nguồn lực người; vai trò quản lý, khả năng, trình độ cấp lãnh đạo, thành viên; yếu tố liên quan đến người chế sách; Năng lực tổ chức xếp, sử dụng nguồn lực, tận dụng nguồn lực mở, hệ thống cán hữu NXB phải xây dựng hệ thống cộng tác viên bao gồm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tác giả, biên tập viên, cộng tác viên để nhà xuất có chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hợp tác chuyển giao tri thức quốc tế đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa Luận văn bất cập hạn chế lực quản lý hoạt động, kính doanh, xuất NXB ĐHQGHN giai đoạn nguyên nhân chủ quan khách quan Từ đưa giải pháp cụ thể NXB; kiến nghị tới quan chủ quản quan quản lý nhà nước xuất để có chủ trương, sách phù hợp mô hình nhà xuất Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý liên quan đến hoạt động xuất bản, quan chủ quản sinh viên, học viên cao học quan tâm đến vấn đề 69 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với vốn kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để kết nghiên cứu hoàn thiện hơn, mang nhiều ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 42 – CT/TW ngày 25/8/2004 Ban Bí thư “Nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản”; Chính phủ, 2002 Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ Về chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu ngày 16/01/2002 Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập ngày 25/04/2006 Hà Nội Chính phủ, 2015 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ngày 14/02/2015 Hà Nội Lưu Thị Bình, 2014 Quản lý tài Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Đề án Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Xuân Hoan, 2015 Đổi chế tài Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng chung đổi chế tài giáo dục Đại học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm; 10 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Quy chế Chi tiêu nội bộ; 11 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị hội nghị cán viên chức qua năm; 12 Nghị Trung ương khóa X công tác tư tưởng, lý luận, báo chí tình hình mới; 71 13 Nguyễn Anh Tú, 2015 Quản lý nhà nước hoạt động xuất Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 14 Hoàng Xuân Vinh, 2011 Chiến lược kinh doanh độc lập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam không độc quyền xuất sách giáo khoa Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Thị Vui, 2010 Quảng bá sách Việt Nam nước bối cảnh hội nhập quốc tế Luận văn thạc sĩ Học viện Báo chí Tuyên truyền 72 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN TIẾN DŨNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRONG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản. .. văn lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi thời gian: Luận văn sâu nghiên cứu lực. .. động xuất Đã có vài nghiên cứu nói đến vấn đề quản lý kinh doanh xuất phẩm nhà xuất lớn toàn quốc Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên biệt lực kinh doanh xuất phẩm Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 20/05/2017, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ thị 42 – CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản
2. Chính phủ, 2002. Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ Về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu ngày 16/01/2002. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ Về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu ngày 16/01/2002
3. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ngày 25/04/2006. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ngày 25/04/2006
4. Chính phủ, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập ngày 14/02/2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập ngày 14/02/2015
5. Lưu Thị Bình, 2014. Quản lý tài chính ở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính ở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật". Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014. Đề án Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
13. Nguyễn Anh Tú, 2015. Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản
14. Hoàng Xuân Vinh, 2011. Chiến lược kinh doanh độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa.Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa. "Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Hoàng Thị Vui, 2010. Quảng bá sách Việt Nam ra nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ. Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng bá sách Việt Nam ra nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế
8. Phạm Xuân Hoan, 2015. Đổi mới cơ chế tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong định hướng chung đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Đại học Khác
9. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm Khác
10. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Quy chế Chi tiêu nội bộ Khác
11. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghị quyết hội nghị cán bộ viên chức qua các năm Khác
12. Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trong tình hình mới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN