1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực quản lý trong kinh doanh xuất bản phẩm tại nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 613,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN TIẾN DŨNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRONG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRÀN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có kế thừa cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Tiến Dũng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, giáo khoa Kinh tế Chính trị cán Phòng đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng bảo, giảng dạy suốt trình tác giả học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Anh Tài Thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian tác giả thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, đóng góp ý kiến để tác giả hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Tiến Dũng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6 Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Xuất kinh doanh xuất phẩm 10 1.3 Lý luận chung quản lý hoạt động kinh doanh, xuất 13 1.4 Mơ hình quản lý kinh doanh xuất phẩm số nhà xuất not defined Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark Error! Bookmark not defined 2.1 Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp thống kê mô tả Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp So sánh – Đối chiếuError! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Error! Bookmark not defined Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, XUẤT BẢN TẠI NXB ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 3.1 Tính chất đặc thù xuất Error! Bookmark not defined 3.2 Một số nét khái quát NXB ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng lực quản lý NXB ĐHQGHN hoạt động kinh doanh, xuất Error! Bookmark not defined 3.4 Những kết đạt hạn chế Error! Bookmark not defined Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, XUẤT BẢN TẠI NXB ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 4.1 Định hướng phát triển NXB ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN defined Error! Bookmark not 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý NXB ĐHQGHN defined Error! Bookmark not 4.4 Một số kiến nghị quan chủ quản (ĐHQGHN) đơn vị quan quản lý Nhà nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBVC Cán viên chức CNTT Công nghệ thông tin ĐHQGHN KH&CN NSNN NXB TNHH Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học công nghệ Ngân sách nhà nước Nhà xuất Trách nhiệm hữu hạn i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổ chức loại hình nhà xuất giai đoạn 2013 – 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 2013 - 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 2013 - 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn thu, nguồn thu thực từ hoạt động sản xuất dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Danh mục đầu tư trang thiết bị năm 2014 - 2020Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Bảng phân tích đánh giá thực trạng xuất học liệu ĐHQGHN NXB Error! Bookmark not defined ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức nhà xuất Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tài từ hoạt động NXB ĐHQGHN 10 năm (2003 - 2012) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Nguồn tài cấu nguồn tài giai đoạn 20132015 Error! Bookmark not defined iii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hoạt động lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Tuy nhiên xuất có đặc thù riêng Hoạt động xuất phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc nhân dân đồng thời phải thực tốt nhiệm vụ kinh doanh Hiện nay, nước có tất 63 nhà xuất hoạt động với nhiều mơ hình khác như: Doanh nghiệp nhà nước; Đơn vị nghiệp; Công ty TNHH thành viên; Công ty Mẹ - công ty Con Nhưng thực trạng nhà xuất Việt Nam gắp nhiều khó khăn Theo báo cáo cục Xuất bản, Thông tin Truyền thơng, nước có đến 63 NXB, “nhà” báo cáo lãi, phát triển ổn định nộp đủ nghĩa vụ thuế Sự yếu nhà xuất nước nhiều nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân lực quản lý nói chung lược quản lý kinh doanh xuất nhà xuất nói riêng NXB ĐHQGHN nhà xuất Việt Nam, trực thuộc ĐHQGHN trung tâm nghiên cứu đào tạo hàng đầu đất nước, với hệ thống gồm trường Đại học thành viên, nhiều Trung tâm, Viện nghiên cứu, quy tụ đơng đảo nhà khoa học, tác giả có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu biên soạn sách Một nhiệm vụ có tính chiến lược ĐHQGHN có sở học liệu xứng tầm đặt trách nhiệm mục tiêu cho NXB ĐHQGHN Trong thực tế thập kỷ trải qua mơ hình tự hoạch toán 100%, xuất phát điểm thấp, NXB gặp nhiều khó khăn phải đưa dịng sách khoa học, chuyên ngành thị trường Bất cập mơ hình, sách đầu tư đem đến nhiều hệ lụy hạn chế Công tác cán cịn nhiều bất cập khó làm nên thay đổi Nhiều năm NXB thu bù chi, việc thực nhiệm vụ trị hạn chế, cạnh tranh yếu Vì việc nâng cao lực cho nhà xuất vấn đề cấp thiết Sẽ có nhiều yếu tố phải thay đổi, phải cải cách tăng cường Nâng cao lực quản lý nhà xuất hoạt động kinh doanh, xuất vấn đề có tính tảng, mấu chốt mang tính tự thân nhà xuất để thay đổi bước đầu, tiếp cận khoa học lãnh đạo quản lý nhà xuất hoạt động chuyên mơn, nhiệm vụ có tính chất đặc thù ngành, đặc thù nhà xuất khoa học cách hiệu Vì vấn đề luận văn đặt nút thắt đầu tiên, cần thiết cho đổi thay nhằm nâng cao lực toàn diện cho nhà xuất Câu hỏi nghiên cứu Làm để nâng cao lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Đề xuất kiến nghị giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Trên sở đó, nhiệm vụ đặt luận văn đưa định hướng, giải pháp phù hợp để nâng cao lực quản lý hoạt động kinh doanh xuất, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian tới (2013-2015 đến năm 2020) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi thời gian: Luận văn sâu nghiên cứu lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN giai đoạn 2013 – 2015 Những đóng góp luận văn Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, luận văn điểm mạnh, điểm tồn hạn chế công tác quản lý hoạt động kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh xuất nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Chương 4: Giải pháp nâng cao lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề quản lý kinh doanh, chế sách tổ chức hay doanh nghiệp đơn vị cụ thể Luận văn đưa giải pháp phù hợp nhằm đổi mới, hồn thiện chế, sách có mặt hạn chế bất cập đơn vị Tuy nhiên, với ngành xuất ngành kinh doanh đặc thù nên nghiên cứu, luận văn nghiên cứu đề tài lực quản lý kinh hoạt động kinh doanh xuất không nhiều chủ yếu dừng lại báo cáo ngành, báo cáo quan chủ quản - Cơ chế tài ĐHQGHN nghiên cứu tương đối toàn diện sách “Đổi chế tài Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng chung đổi chế tài giáo dục Đại học Cơng lập Việt Nam”, Phạm Xuân Hoan (2015) Tác giả sách khái quát vấn đề chung, trình bày tranh tồn cảnh thực trạng chế tài hệ thống trường đại học cơng lập Việt Nam Bên cạnh đó, cơng trình ưu - nhược điểm nội chế tài tác động vào hoạt động chung ĐHQGHN Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp phù hợp với tình hình đơn vị - Luận văn Thạc sĩ “Quảng bá sách Việt Nam nước bối cảnh hội nhập quốc tế”, tác giả Hoàng Thị Vui (2010) tập trung nghiên cứu việc quảng bá sách hay giá trị tốt đẹp, lợi vốn có, đồng thời quảng bá, nâng cao vị vai trò quốc gia trường quốc tế Đây đề tài mang tính thiết thực, đặc biệt phù hợp với định hướng phát triển ngành xuất Việt Nam định hướng công tác thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế - “Chiến lược kinh doanh độc lập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam khơng cịn độc quyền xuất sách giáo khoa”, luận văn Thạc sĩ tác giả Hoàng Xuân Vinh (2011) tập trung nghiên cứu, khảo sát tính hình xuất Nhà xuất Giáo dục Việt Nam sản phẩm phụ thuộc vào sách giáo khoa đến mức độ nào, từ xây dựng chiến lược xuất sản phẩm độc lập với sách giáo khoa ngắn hạn dài hạn - “Quản lý tài Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật”, luận văn Thạc sĩ tác giả Lưu Thị Bình (2014) Tác giả đưa tranh toàn cảnh thực trạng quản lý ngành xuất nay, góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp cơng Qua đó, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Nhà xuất Chính tr ị Quốc gia – Sự thật đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý tài Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia – Sự thật - Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nước hoạt động xuất bản”, Nguyễn Anh Tú (2015) Tác giả đưa dự báo hoạt động xuất quản lý nhà nước hoạt động xuất thời gian tới với ảnh hưởng mạnh mẽ sách điện tử xuất trực tuyến Luận án nêu quan điểm quản lý nhà nước hoạt động xuất nhấn mạnh quan điểm xã hội hóa hoạt động xuất Tác giả cho đến lúc cần nâng cấp vai trò tư nhân hoạt động xuất bản, cho phép thí điểm cổ phần hóa 1, NXB để tạo động lực cho hoạt động xuất Qua đố đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất thời gian tới Trong giải pháp, tác giả nhấn mạnh vào việc nâng cao vai trò, trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật (cơng an, tịa án, viện kiểm sát) việc phịng chống sách giả sách lậu yêu cầu cấp bách phát triển lành mạnh hoạt động xuất Đã có vài nghiên cứu nói đến vấn đề quản lý kinh doanh xuất phẩm nhà xuất lớn tồn quốc Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chun biệt lực kinh doanh xuất phẩm Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Vậy đề tài: “Nâng cao lực quản lý kinh doanh xuất phẩm Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội” đề tài chưa nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Trong trình thực đề tài, bên cạnh việc kế thừa, chọn lọc thành tựu nghiên cứu có, tác giả tham khảo, kết hợp khảo sát vấn đề nảy sinh, vấn đề lý luận thực tiễn xuất phẩm, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh xuất phẩm nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội thời gian tới 1.2 Xuất kinh doanh xuất phẩm 1.2.1 Vài nét xuất - Khái niệm xuất Hình thành phát triển từ hàng trăm năm nay, xuất đời nhu cầu thông tin truyền bá thông tin, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, giá trị văn hóa, tư tưởng xã hội Xuất bản, tiếng Anh Publish / Publisher / Publishing – nghề, người hay công ty xuất phát hành sách, tạp chí, âm nhạc ấn phẩm khác Xuất hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xuất việc tổ chức, khai thác thảo, biên tập thành mẫu để in phát hành để phát hành trực tiếp qua phương riện điện tử (Luật Xuất 2012) Là trình hoạt động nối tiếp, đồng bộ, hồn chỉnh Nó gồm khâu: biên tập, in phát hành Thông thường người coi xuất bao gồm xuất phẩm đăng tải giấy như: sách, ấn phẩm Trên thực tế ngành xuất có xuất phẩm khơng giấy như: băng đĩa nhạc hình, xuất phẩm điện tử Nhưng tất tác phẩm trở thành tiền đề xuất Nhưng xuất phẩm tác phẩm sau biên tập, chế bản, in ấn (nhân bản) phát hành tới công chúng Như vậy, Xuất phẩm tác phẩm, tài liệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật xuất thông qua nhà xuất quan, tổ chức cấp giấy phép xuất ngơn ngữ khác nhau, hình ảnh, âm thể hình thức sau đây: a) Sách in; b) Sách chữ nổi; c) Tranh, ảnh, đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; d) Các loại lịch; đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách minh họa cho sách - Đặc điểm xuất bản: Một là, xuất bao gồm lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất phẩm, đòn bẩy mạnh mẽ văn hóa, việc giáo dục tinh thần, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Do chất xuất hoạt động truyền bá văn hóa Ngay từ đầu xuất hoạt động phổ biến truyền bá xuất phẩm, cung cấp tri thức khoa học, giá trị thẩm mỹ nhu cầu tinh thần khác người Vì vậy, xuất thời đại mang tính giáo dục Hai là, sản phẩm hoạt động xuất vật thể vật chất lại chứa đựng giá trị tinh thần Cho nên trình biên tập, chế bản, nhân bản, khâu vừa mang tính chất khoa học, vừa mang tính văn hóa rõ rệt Tính chất văn hóa cịn biểu qua q trình lưu thơng, phân phối xuất phẩm Q trình mang tính chất hàng hóa hàng hóa đặc biệt mang giá trị sử dụng thuộc văn hóa tinh thần khơng phải hàng hóa đơn Chính điều làm cho hoạt động xuất mang tính chất đặc thù Ba là, xuất hoạt động truyền thông lưu thông trao đổi thị trường loại hàng hóa thơng thường khác Q trình xuất chịu ràng buộc tiêu, định mức chi phí kinh tế - kỹ thuật, doanh nghiệp sản xuất phải hạch tốn để có lãi sản xuất xuất phẩm để tái sản xuất Nhà xuất bản, người làm xuất phải hạch toán kinh doanh theo chế thị trường điều tiết thị trường giá cả, quy luật cạnh tranh; phải tính tốn chi phí để có lợi nhuận Như vậy, xuất có tính chất kinh tế Vì vậy, xuất vừa thực liên quan đến tư tưởng truyền thông, lại vừa liên quan đến kinh doanh lợi nhuận Theo Luật Xuất bản, nhà xuất tổ chức hoạt động theo loại hình: nghiệp doanh nghiệp Các nhà xuất đại học thuộc loại hình đơn vị nghiệp cơng lập, có chủ quản trường đại học, có nhiệm vụ tổ chức biên soạn, in ấn phát hành giáo trình, tài liệu tham khảo, chuyên khảo phục vụ đào tạo đại học, sau đại học phần sách phổ thông (đối với nhà xuất đại học có khối phổ thông),… nhằm phục vụ công tác nghiên cứu cán giảng dạy, học sinh, sinh viên, học viên cán làm công tác nghiên cứu; tài liệu bồi dưỡng, nâng cao trình độ tài liệu khác… 1.2.2 Kinh doanh xuất phẩm Về tên gọi, nội dung nơi, thời kỳ, tùy vào tính chất mà người ta gọi theo cách khác nhau: “buôn bán sách” (Liên xô Đông Âu), “thương mại sách” (các nước phương Tây), Việt Nam trước gọi “phát hành sách”, gọi “kinh doanh xuất phẩm” Dù tên gọi xã hội chế trị khác phát hành sách có chung nội dung phổ biến rộng rãi thông qua đường mua bán xuất phẩm không định kỳ - loại hàng hóa đặc biệt Có thể hiểu thực chất việc phát hành sách nói riêng xuất phẩm nói chung đem bán phân phối hay nhiều loại xuất phẩm cho đối tượng sử dụng xã hội Phát hành sách khâu khâu cuối trình hoạt động xuất Trong thời kỳ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, sản xuất sách thực theo kế hoạch, hoạt động phân phối, phát hành chủ yếu, phản ánh tính chất hoạt động Từ chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động phát hành khác tính chất, quy mơ khác quan hệ cung cầu Cho nên, việc đổi tên từ phát hành sang kinh doanh phù hợp với xu Trên phương diện xã hội, phát hành sách nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến nội dung tri thức chứa đựng sách xuất phẩm khác để góp phần thực mục tiêu chung văn hóa, xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội đấu tranh giai cấp, giai cấp thống trị xã hội sử dụng sách cơng cụ, vũ khí để đấu tranh, bảo vệ quyền lợi giai cấp Tóm lại, phát hành sách khâu hoạt động xuất bản, vừa có chức văn hóa, tư tưởng, vừa có chức kinh tế 1.3 Lý luận chung quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Quản lý kinh doanh hay quản lý tổ chức nhân nói chung hành động đưa cá nhân tổ chức làm việc để thực hiện, hồn thành mục tiêu chung Cơng việc quản lý bao gồm nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm sốt Trong đó, nguồn lực sử dụng để quản lý nhân lực, tài chính, cơng nghệ thiên nhiên Quản lý nói chung hay quản lý doanh nghiệp nói riêng bao gồm đề tài sau: - Nhiệm vụ quản lý Hoạch định: xác định mục tiêu, định công việc cần làm tương lai lên kế hoạch hành động Tổ chức: sử dụng cách tối ưu tài nguyên yêu cầu để thực kế hoạch Bố trí nhân lực: phân tích công việc, tuyển mộ phân công cá nhân cho cơng việc thích hợp Lãnh đạo/Động viên: Giúp nhân viên khác làm việc hiệu để đạt kế hoạch (khiến cá nhân sẵn lịng làm việc cho tổ chức) Kiểm sốt: Giám sát, kiểm tra trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch thay đổi phụ thuộc vào phản hồi trình kiểm tra) Vậy lực quản lý yêu cầu công việc có tính chất quản lý bao bao gồm hoạch định, tổ chức, điều phối nguồn lực (ngân sách, người) thực kiểm tra, giám sát, đánh giá công việc Tùy theo tính chất phức tạp, mức độ phạm vi quản lý mà chức danh có yêu cầu tiêu chuẩn lực quản lý khác NXB ĐHQGHN nhà xuất khoa học, nghiên cứu bên cạnh kinh doanh để đảm bảo phần kinh phí để trì hoạt động Mục tiêu NXB ĐHQGHN từ năm 2015 đến năm 2020 là: + Xây dựng phát triển ĐHQGHN trở thành trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế, nằm nhóm 200 trường đại học hàng đầu châu Á vào năm 2015, vươn lên nhóm 200 trường đại học tiên tiến giới vào năm 2020 + Xây dựng phát triển ĐHQGHN thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, nghiên cứu khoa học công nghệ đỉnh cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; có sứ mệnh tiên phong, làm nòng cốt, đầu tàu đổi hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Là nhà xuất trường đại học lớn đa ngành đa lĩnh vực nên số lượng loại hình đề tài NXB ĐHQGHN tương đối lớn Chính nâng cao lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất NXB ĐHQGHN khả bố trí cơng việc, giao quyền hạn phân phối nguồn lực cho đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ công tác chuyên môn, cộng tác viên quy tụ, kết nối tri thức từ nhà khoa học, tác giả nước quốc tế Song song với khả hoạch định tài chính, quản lý quy trình xuất bản, đầu tư trang thiết bị Mặc dù kinh doanh xuất phẩm nghành kinh doanh mang tính đặc thù chúng chịu ảnh hưởng nhân tố bên như: - Tác động sản phẩm nghe - nhìn xuất - in - phát hành Trong phát triển tích hợp hội tụ CNTT, tất yếu đời loại hình, sản phẩm phương thức xuất so với ấn phẩm in phát hành theo phương thức truyền thống Dự báo từ đến năm tới, phát triển xuất phẩm mạng, sách điện tử tạo cạnh tranh mạnh mẽ thị trường với sản phẩm xuất - in - phát hành truyền thống Xu hướng phát triển xuất - in - phát hành đặt yêu cầu đòi hỏi mới, phức tạp tầm cao đầu tư, định hướng phát triển công tác quản lý nhà nước khả dự báo chiến lược, nhằm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, khuôn khổ pháp lý đảm bảo phát triển hài hòa bền vững ngành - Tác động KH&CN vào hoạt động xuất - in - phát hành Công nghệ làm xuất phẩm, báo, tạp chí, tin, progam, postal, bao bì, nhãn mác, hóa đơn chịu chi phối sâu sắc công nghệ thông tin Việc thu thập liệu, tổ chức thảo, tổ chức phát hành thực cơng nghệ Công nghệ chế bản, tách màu thiết bị in ngày đại Nhờ tác động KH&CN nên hình thức xuất phẩm đa dạng hơn, kỹ thuật tốt hơn, chi phí nhân cơng giá thành rẻ Việc ứng dụng đổi công nghệ yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động đơn vị hoạt động xuất - in - phát hành - Sự hội nhập giao lưu quốc tế Sự hội nhập giao lưu kinh tế - văn hoá nước khu vực giới tạo hội cho trao đổi toàn diện hoạt động xuất - in - phát hành, đồng thời việc thực thi cam kết WTO có cam kết liên quan đến xuất phẩm vừa tạo hội thuận lợi cho hoạt động xuất - in - phát hành mở rộng thị trường, trao đổi công nghệ chuyên gia, hợp tác đầu tư vừa thách thức lớn cạnh tranh độc giả hoạt động xuất - in - phát hành - Quản lý nhà nước xuất Đễ dễ dang việc quản lý định hướng cho phát triển chung ngành quan nhà nước xuất Sở Văn hóa thơng tin xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Xuất ban hành thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành hoạt động chung xuất Chính để thực tốt tơn chỉ, mục đích tránh sai sót, sai phạm khơng đáng có xuất địi hỏi đội ngũ quản lý NXB phải nắm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước: a) Về xây dựng văn quy phạm pháp luật Thông tư số 03/2015/TT-BTTTT ngày 06/3/2015 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều, khoản Nghị định số 60/2014/NĐ-CP ngày 19/6/2014 Chính phủ quy định hoạt động in (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2015) Thông tư số 16/2015/TT-BTTTT ngày 17/6/2015 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chi tiết thi hành Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ xuất khâu, nhập hàng hóa lĩnh vực in, phát hành xuất phẩm Chủ trì triển khai xây dựng Thông tư quy định việc cấp, sử dụng quản lý mã số sách tiêu chuẩn quốc tế; Đề án phí lệ phí hoạt động xuất Quyết định số 926/QĐ-BTTTT ngày 10/6/2015 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Đoàn liên ngành phòng, chống in lậu Trung ương b) Về công tác đào tạo, bồi dưỡng Phối họp với Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán quản lý Thông tin Truyền thông tổ chức lớp “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật xuất bản, nghiệp vụ biên tập” cho biên tập viên nhà xuất bản; kiểm tra, xem xét hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề biên tập c) Về xây dựng chế, sách phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 42 – CT/TW ngày 25/8/2004 Ban Bí thư “Nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản”; Chính phủ, 2002 Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ Về chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu ngày 16/01/2002 Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập ngày 25/04/2006 Hà Nội Chính phủ, 2015 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ngày 14/02/2015 Hà Nội Lưu Thị Bình, 2014 Quản lý tài Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 6 Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Đề án Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006) – Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Xuân Hoan, 2015 Đổi chế tài Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng chung đổi chế tài giáo dục Đại học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm; 10 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Quy chế Chi tiêu nội bộ; 11 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị hội nghị cán viên chức qua năm; 12 Nghị Trung ương khóa X cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí tình hình mới; 13 Nguyễn Anh Tú, 2015 Quản lý nhà nước hoạt động xuất Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 14 Hoàng Xuân Vinh, 2011 Chiến lược kinh doanh độc lập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam khơng cịn độc quyền xuất sách giáo khoa Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Vui, 2010 Quảng bá sách Việt Nam nước bối cảnh hội ... văn lực quản lý hoạt động kinh doanh, xuất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi thời gian: Luận văn sâu nghiên cứu lực. .. động xuất Đã có vài nghiên cứu nói đến vấn đề quản lý kinh doanh xuất phẩm nhà xuất lớn toàn quốc Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên biệt lực kinh doanh xuất phẩm Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội. .. sinh, vấn đề lý luận thực tiễn xuất phẩm, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh xuất phẩm nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội thời gian tới 1.2 Xuất kinh doanh xuất phẩm 1.2.1

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN