Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRONG TRƯỜNG THCS, THPT Vì phải tăng cường hoạt động tra, kiểm tra giáo dục thời gian tới - Nghị 29 BCH TƯ khóa XI Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam xác định khâu then chốt là: Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Đổi chế quản lý theo hướng tăng cường phân cấp, trao quyền tự chủ ngày cao cho sở giáo dục - Tăng cường phân cấp quản lý đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động tra cấp Cơ sở giáo dục có quyền tự chủ cao tự chịu trách nhiệm lớn Vì vậy, thân sở giáo dục phải tăng cường hoạt động kiểm tra Nói tóm lại, rõ ràng đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra giải pháp quan trọng đổi chế quản lý Vì sở giáo dục thực công tác kiểm tra Thanh tra hoạt động quan quản lý nhà nước, Kiểm tra hoạt động có tính xã hội (các quan, đơn vị, tổ chức cá nhân có quyền thực việc kiểm tra) Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu công tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Tuy nhiên, tra buộc phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Kiểm tra theo trình tự, thủ tục linh hoạt Vì vậy, thực tế quản lý, hoạt động kiểm tra sử dụng thường xuyên hơn, đơn vị quan quản lý nhà nước 1 MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA a) Là kênh thông tin độc lập, khách quan giúp lãnh đạo nhà trường nắm thực chất tình hình trường (“là tai mắt trên”) để điều hành tốt hoạt động chung b) Phòng ngừa, phát xử lý sai phạm nhằm bảo đảm trật tự, kỷ cương, tránh để xảy hậu đáng tiếc, khó khắc phục c) Giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật d) Phát huy nhân tố tích cực giáo dục CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA a) Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; b) Thông tư số 32/2014/TT-BGDĐT ngày 25/9/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục c) Hướng dẫn thực công tác tra, kiểm tra năm học 3.NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA a) Phải tuân thủ theo pháp luật: Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra phải tuân theo pháp luật quy định hành địa phương, nhà trường b) Bảo đảm xác, trung thực khách quan: Đoàn kiểm tra xem xét, đánh giá vật tượng phải trung thực, khách quan; chứng đưa để kết luận phải xác c) Công khai, dân chủ, kịp thời: nội dung kiểm tra, kế hoạch kiểm tra… phải công khai; Đoàn kiểm tra phải lắng nghe ý kiến đối tượng kiểm tra Sai phạm phải phát kịp thời… d) Không trùng lặp: tránh trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra với tra đ) Không cản trở hoạt động bình thường đối tượng kiểm tra 4 THẨM QUYỀN, ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA a) Thẩm quyền kiểm tra: - Thủ trưởng sở giáo dục; - - Thành viên Ban kiểm tra nội sở giáo dục (đối với giáo dục mần non, phổ thông , thường xuyên); - - Phòng tra (đối với sở giáo dục đại học, trường TCCN) 4 THẨM QUYỀN, ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA b) Đối tượng kiểm tra: - - Lãnh đạo sở giáo dục; - - Viên chức, người lao động hoạt động sở giáo dục - c) Hình thức kiểm tra: - - Kiểm tra theo kế hoạch hàng năm phê duyệt; - - Kiểm tra đột xuất theo yêu cầu Thủ trưởng sở giáo dục 5 NỘI DUNG KIỂM TRA a) Kiểm tra việc thực nhiệm vụ cá nhân giao: - - Đối với Lãnh đạo sở giáo dục (các lĩnh vực, công việc giao quản lý, lãnh đạo); - - Đối với viên chức (hoạt động sư phạm nhà giáo việc tham gia công tác khác giao); - - Đối với người lao động (công tác chuyên môn, nghiệp vụ giao) 5 NỘI DUNG KIỂM TRA (TIẾP) b) Kiểm tra hoạt động đơn vị: - Hoạt động tổ, khối chuyên môn; - Hoạt động phận: thư viện, tài chính, văn thư; - Hoạt động quản lý học sinh bán trú, nội trú (nếu có); - Công tác quản lý sở vật chất- tài sản; - Công tác học vụ (hồ sơ, sổ sách học sinh) c) Kiểm tra công tác quản lý: - Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục trường tổ, khối chuyên môn, giáo viên; - - Công tác quản lý nhân sự; công tác kiểm tra nội bộ; - - Công tác xã hội hóa giáo dục 5 NỘI DUNG KIỂM TRA (TIẾP) Riêng năm học 2015-2016 cần lưu ý: “Tăng cường tra, kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, vấn đề dễ gây xúc dư luận dạy thêm, học thêm, thu chi kinh phí, sử dụng sổ sách, tuyển sinh đầu cấp” Cụ thể hóa nội dung kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục là: Kế hoạch giáo dục năm học; công tác bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý; việc mua sắm, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học; việc thực quy chế chuyên môn (lưu ý: kiểm tra, đánh giá kết học tập); quản lý dạy thêm, học thêm… QUY TRÌNH KIỂM TRA a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm: - Căn để xây dựng kế hoạch: đạo, hướng dẫn cấp (Hướng dẫn thực công tác tra năm học cấp có thẩm quyền); tình hình địa phương, đặc điểm trường; - Dự kiến nội dung, lực lượng tượng kiểm tra; thời gian, địa điểm kiểm tra; - Thảo luận, xin góp ý dự thảo kế hoạch kiểm tra ; - Trình Thủ trưởng sở giáo dục phê duyệt kế hoạch kiểm tra 6 QUY TRÌNH KIỂM TRA b) Ký ban hành định kiểm tra: Thủ trưởng sở giáo dục ký ban hành định kiểm tra theo kế hoạch đột xuất c) Triển khai thực định kiểm tra: - Công bố định kiểm tra; - Nghe báo cáo; thu thập tài liệu, hồ sơ có liên quan; - Xem xét, trao đổi với đối tượng kiểm tra, cá nhân, đơn vị có liên quan…đối chiếu quy định hành để đưa nhận xét, đánh giá nội dung kiểm tra - Lập biên kiểm tra (có chữ kỹ đối tượng kiểm tra người kiểm tra) 6 QUY TRÌNH KIỂM TRA - d) Xây dựng báo cáo, thông báo kết kiểm tra: - Tập hợp biên bản, xây dựng báo cáo kết kiểm tra (nêu kết kiểm tra nội dung kèm theo nhận xét, đánh giá kiến nghị nội dung đó); - Dự thảo trình Thủ trưởng sở giáo dục ký ban hành văn Thông báo kết kiểm tra; - Gửi Thông báo kết kiểm tra cho đối tượng kiểm tra cá nhân có liên quan; - Công khai Thông báo kết kiểm tra nhà trường (bằng hình thức sau: công bố họp giao ban, niêm yết trụ sở làm việc đưa lên trang thông tin điện tử trường…) QUY TRÌNH KIỂM TRA đ) Thực xử lý sau kiểm tra: - Thủ trưởng sở giáo dục xem xét, xử lý kịp thời kiến nghị nêu Thông báo kết kiểm tra - Thủ trưởng sở giáo dục giao người có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc cá nhân, đơn vị thực nghiêm túc kiến nghị nêu Thông báo kết kiểm tra (đã xử lý) báo cáo kết thực e) Lưu trữ hồ sơ Hồ sơ kiểm tra cần xếp theo thứ tự, lập mục lục tài liệu lưu giữ theo quy định Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội vụ 7 TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG a) Tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường mục đích, ý nghĩa công tác kiểm tra b) Chủ trì xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm; định hướng xây dựng kế hoạch chi tiết kiểm tra c) Chủ trì xây dựng mục tiêu cụ thể, chuẩn mực đánh giá nội dung kiểm tra d) Ký ban hành Quyết định kiểm tra (lực lượng kiểm tra, nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra…) đ) Xem xét, đạo xử lý trực tiếp xử lý kịp thời kiến nghị nêu Báo cáo kết kiểm tra 8 CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu chuẩn bị kết thúc năm học, trường THPT B tổ chức kiểm tra cuối kỳ cho khối 12 Riêng môn toán, giáo viên phân công chấm lớp 12a 12b kiên không chấm với lý đề kiểm tra không bảo đảm chất lượng, ông đề nghị phải đề tổ chức kiểm tra lại nhà trường không xem xét Trước tình hình có nguy học sinh lớp không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp Anh (chị) phân tích tình đề xuất hướng xử lý? CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu Cuối năm học, trường trung học phổ thông A có dư luận số giáo viên cắt xén dạy, dạy gộp… chữa điểm kiểm tra lớp nhằm nâng cao thành tích học tập lớp dạy Trước tình hình đó, anh (chị) dự kiến xử lý nào? CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu Tại trường trung học sở, hàng năm theo kế hoạch tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Hầu hết tiết dạy qua kiểm tra xếp loại trở lên Tuy nhiên, kết học tập khối trường thấp Học sinh phụ huynh phàn nàn chất lượng dạy học nhiều giáo viên Trước tình hình đó, anh (chị) dự kiến khắc phục nào? CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu Tại trường trung học sở huyện B có tình trạng số giáo viên phân biệt đối xử với học sinh Cụ thể, em có tham gia học thêm họ tự tổ chức quan tâm, cho điểm cao so với số lại Thậm chí có lớp xảy tượng giáo viên đề kiểm tra theo nội dung dạy thêm Anh (chị) phân tích tình đề xuất hướng xử lý? GỢI Ý THẢO LUẬN Câu - Nhà trường không xem xét ý kiến phản ánh giáo viên đề kiểm tra chưa - Giáo viên kiên không chấm đề nghị chưa xem xét sai - Nhà trường nên thực việc xem xét báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét đề nghị giáo viên - Nếu kết xem xét đến kết luận không chấp nhận đề nghị giáo viên, yêu cầu giáo viên chấm Nếu giáo viên không chấm giao người khác chấm để kịp thời gian xét điều kiện thi tốt nghiệp GỢI Ý THẢO LUẬN (tiếp) Câu Thực quy trình xử lý phản ánh Tổ chức xác minh nội dung dư luận phản ánh - Nếu kết xác minh cho thấy phản ánh sai thông báo công khai kết kiểm tra - Nếu kết xác minh cho thấy phản ánh : + Tổ chức dạy bù cho đủ chương trình, kế hoạch dạy học; + Yêu cầu khôi phục lại kết kiểm tra ban đầu; + Tổ chức kiểm điểm, xử lý sai phạm giáo viên GỢI Ý THẢO LUẬN (tiếp) - Câu - Đổi hình thức kiểm tra (kết hợp kiểm tra theo kế hoạch với kiểm tra đột xuất); nâng cao chất lượng kiểm tra; đảm bảo đánh giá kết kiểm tra khách quan, xác… - Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục (đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá…) - Phối hợp với địa phương gia đình quản lý tốt việc tự học nhà học sinh GỢI Ý THẢO LUẬN (tiếp) Câu Thực quy trình xử lý phản ánh Tổ chức xác minh nội dung phản ánh có phân biệt đối xử với học sinh Nếu kết xác minh cho thấy phản ánh thật phải triển khai số việc sau: - Kiểm điểm, yêu cầu giáo viên chấm dứt hành vi phân biệt đối xử với học sinh đề kiểm tra theo nội dung dạy thêm; - Tăng cường quản lý khâu đề thi, đề kiểm tra ; - Phối hợp với quyền địa phương tổ chức kiểm tra , chấn chỉnh hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường… ... viên; - - Công tác quản lý nhân sự; công tác kiểm tra nội bộ; - - Công tác xã hội hóa giáo dục 5 NỘI DUNG KIỂM TRA (TIẾP) Riêng năm học 2015-2016 cần lưu ý: “Tăng cường tra, kiểm tra điều kiện... đưa nhận xét, đánh giá nội dung kiểm tra - Lập biên kiểm tra (có chữ kỹ đối tượng kiểm tra người kiểm tra) 6 QUY TRÌNH KIỂM TRA - d) Xây dựng báo cáo, thông báo kết kiểm tra: - Tập hợp biên bản,... giá nội dung kiểm tra d) Ký ban hành Quyết định kiểm tra (lực lượng kiểm tra, nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra ) đ) Xem xét, đạo xử lý trực tiếp xử lý kịp thời kiến nghị nêu Báo cáo kết kiểm