1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ngũ Cán Bộ Nước Ta Hiện Nay

46 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Về nhận thức: - Nhận thức đúng về phạm trù vật chất; phạm trù ý thức; về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên quan điểm của triết học Mác- Lênin, từ đó xác định rõ lập trường của CND

Trang 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁC XÍT VỚI VIỆC XÂY DỰNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

NƯỚC TA HIỆN NAY

Trang 2

A Mục đích yêu cầu

Trang 3

1 Mục đích 1 Mục đích

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa duy vật mác – xít và vai trò thế giới quan của nó; từ đó, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho người học, giúp họ có cách nhìn đúng đắn

về thế giới.

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa duy vật mác – xít và vai trò thế giới quan của nó; từ đó, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho người học, giúp họ có cách nhìn đúng đắn

về thế giới.

Trang 4

2 Yêu cầu

2.1 Về nhận thức:

- Nhận thức đúng về phạm trù vật chất; phạm trù ý thức; về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên quan điểm của triết học Mác- Lênin, từ đó xác định rõ lập trường của CNDVBC

-Vận dụng quan điểm triết học Mác- Lênin về vật chất và ý thức, cũng như mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để phân tích những vấn đề thực tiễn có liên quan Từ đó giúp chúng ta chống được căn bệnh chủ quan duy ý chí; đồng thời khắc phục được căn bệnh thụ động, ỷ lại, trong chờ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

2.1 Về nhận thức:

- Nhận thức đúng về phạm trù vật chất; phạm trù ý thức; về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên quan điểm của triết học Mác- Lênin, từ đó xác định rõ lập trường của CNDVBC

-Vận dụng quan điểm triết học Mác- Lênin về vật chất và ý thức, cũng như mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để phân tích những vấn đề thực tiễn có liên quan Từ đó giúp chúng ta chống được căn bệnh chủ quan duy ý chí; đồng thời khắc phục được căn bệnh thụ động, ỷ lại, trong chờ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

Trang 5

2.2 Về kỹ năng:

Xác định và phân biệt được những biểu hiện của CNDVBC với CNDV tầm thường, CNDT dưới mọi màu sắc đang diễn ra trong đời sống hiện thực.

2.2 Về kỹ năng:

Xác định và phân biệt được những biểu hiện của CNDVBC với CNDV tầm thường, CNDT dưới mọi màu sắc đang diễn ra trong đời sống hiện thực.

Trang 6

B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Trang 7

1.1 Chủ nghĩa duy vật thời kỳ trước Mác.

1.1.1 Chủ nghĩa duy vật cổ đại

- Chủ nghĩa duy vật Ấn Độ có đặc điểm là gắn liền với tôn giáo Tuy nhiên, phái Lôkayata và phong trào duy vật ở Đông Ấn vẫn khẳng định rằng cơ sở tạo nên mọi vật là yếu

tố vật chất

- Ở Trung Quốc, chủ nghĩa duy vật thể hiện trong các phái

âm dương, ngũ hành; quan niệm về khí Các phái này quan niệm rằng các nhân tố vật chất là nhân tố duy nhất tạo nên mọi vật

1.1 Chủ nghĩa duy vật thời kỳ trước Mác.

1.1.1 Chủ nghĩa duy vật cổ đại

- Chủ nghĩa duy vật Ấn Độ có đặc điểm là gắn liền với tôn giáo Tuy nhiên, phái Lôkayata và phong trào duy vật ở Đông Ấn vẫn khẳng định rằng cơ sở tạo nên mọi vật là yếu

tố vật chất

- Ở Trung Quốc, chủ nghĩa duy vật thể hiện trong các phái

âm dương, ngũ hành; quan niệm về khí Các phái này quan niệm rằng các nhân tố vật chất là nhân tố duy nhất tạo nên mọi vật

1 Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa

duy vật trong lịch sử

1 Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa

duy vật trong lịch sử

Trang 8

- Các nhà triết học Hy lạp cổ đại như: Talet,

Anaximen, Heraclit, Đêmôcrit… cho rằng tất cả mọi sự vật trong thế giới đều được tạo thành từ một hoặc nhiều các yếu tố vật chất

Nhìn chung chủ nghĩa duy vật cổ đại các có giá trị nhất định trong lịch sử, nhưng do những hạn chế về lịch sử nên chúng còn thô sơ, chất phác và mang tính trực quan

- Các nhà triết học Hy lạp cổ đại như: Talet,

Anaximen, Heraclit, Đêmôcrit… cho rằng tất cả mọi sự vật trong thế giới đều được tạo thành từ một hoặc nhiều các yếu tố vật chất

Nhìn chung chủ nghĩa duy vật cổ đại các có giá trị nhất định trong lịch sử, nhưng do những hạn chế về lịch sử nên chúng còn thô sơ, chất phác và mang tính trực quan

Trang 9

1.1.2 Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV-XVIII.

Từ thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản ra đời

và phát triển, chủ nghĩa duy duy vật đã có bước

phát triển lớn.

Nhìn chung chủ nghĩa duy vật thời kỳ này là chủ nghĩa duy vật siêu hình, sự vận động của vật chất

chỉ là sự vận động cơ học

1.1.2 Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV-XVIII.

Từ thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản ra đời

và phát triển, chủ nghĩa duy duy vật đã có bước

phát triển lớn.

Nhìn chung chủ nghĩa duy vật thời kỳ này là chủ nghĩa duy vật siêu hình, sự vận động của vật chất

chỉ là sự vận động cơ học

Trang 10

1.1.3 Chủ nghĩa duy vật trong triết học cổ điển

Đức Trong triết học cổ điển Đức, Phoi-ơ-bắc là người

có công lớn trong việc khôi phục lại vị trí của chủ nghĩa duy vật; song triết học của ông chỉ duy vật

về tự nhiên, duy tâm về xã hội.

Tóm lại: Chủ nghĩa duy vật trước Mác mặc dù

là tư tưởng tiến bộ trong mỗi thời đại nhất định, nó gắn liền mật thiết với giai cấp cách mạng và chuẩn bị cho các cuộc cách mạng trong lịch sử, nhưng nhìn chung nó vẫn bị hạn chế Khi những yêu cầu lịch sử đặt ra cần phải

có một chủ nghĩa duy vật triết học mới ra đời

đáp ứng yêu cầu đó.

1.1.3 Chủ nghĩa duy vật trong triết học cổ điển

Đức Trong triết học cổ điển Đức, Phoi-ơ-bắc là người

có công lớn trong việc khôi phục lại vị trí của chủ nghĩa duy vật; song triết học của ông chỉ duy vật

về tự nhiên, duy tâm về xã hội.

Tóm lại: Chủ nghĩa duy vật trước Mác mặc dù

là tư tưởng tiến bộ trong mỗi thời đại nhất định, nó gắn liền mật thiết với giai cấp cách mạng và chuẩn bị cho các cuộc cách mạng trong lịch sử, nhưng nhìn chung nó vẫn bị hạn chế Khi những yêu cầu lịch sử đặt ra cần phải

có một chủ nghĩa duy vật triết học mới ra đời

đáp ứng yêu cầu đó.

Trang 11

1.2 Tính tất yếu của sự hình thành chủ nghĩa duy vật mác – xít.

1.2.1 Những biến đổi của hoàn cảnh lịch sử.

- Cuộc cách mạng công nghiệp nữa đầu thế kỷ XIX

đã thúc đẩy kinh tế CNTB, đặc biệt là Anh, Pháp, Đức phát triển.

- Nền kinh tế TBCN liên tục rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn giữa TS và VS ngày càng gay gắt

- Cuộc đấu tranh của giai cấp VS đã có những bước phát triển mới: Phong trào công nhân Anh (phong trào hiến chương), đấu tranh của công nhân pháp (khởi nghĩa của công nhân Li – on), đấu tranh của công nhân Đức (khởi nghĩa của công nhân Sêlêdi).

1.2 Tính tất yếu của sự hình thành chủ nghĩa duy vật mác – xít.

1.2.1 Những biến đổi của hoàn cảnh lịch sử.

- Cuộc cách mạng công nghiệp nữa đầu thế kỷ XIX

đã thúc đẩy kinh tế CNTB, đặc biệt là Anh, Pháp, Đức phát triển.

- Nền kinh tế TBCN liên tục rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn giữa TS và VS ngày càng gay gắt

- Cuộc đấu tranh của giai cấp VS đã có những bước phát triển mới: Phong trào công nhân Anh (phong trào hiến chương), đấu tranh của công nhân pháp (khởi nghĩa của công nhân Li – on), đấu tranh của công nhân Đức (khởi nghĩa của công nhân Sêlêdi).

Trang 12

1.2.2 Yêu cầu về lý luận của cách mạng vô sản

- Những cuộc đấu trạnh của giai cấp vô sản đòi hỏi phải có một quan điểm, tư tưởng mới để giải thích và hướng dẫn cuộc đấu tranh đó

- Nói cách khác cần phải có một chủ nghĩa duy vật mới có tính cách mạng và khoa học hơn so với chủ nghĩa duy vật trước đây CNDV mới phải khắc phục được những hạn chế của CNDV củ, đặc biệt là phải xây dựng cơ sở khoa học cho một quan niệm duy vật

về lịch sử

1.2.2 Yêu cầu về lý luận của cách mạng vô sản

- Những cuộc đấu trạnh của giai cấp vô sản đòi hỏi phải có một quan điểm, tư tưởng mới để giải thích và hướng dẫn cuộc đấu tranh đó

- Nói cách khác cần phải có một chủ nghĩa duy vật mới có tính cách mạng và khoa học hơn so với chủ nghĩa duy vật trước đây CNDV mới phải khắc phục được những hạn chế của CNDV củ, đặc biệt là phải xây dựng cơ sở khoa học cho một quan niệm duy vật

về lịch sử

Trang 13

2 Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật

mácxít.

2.1 Quan niệm khoa học của chủ nghĩa duy vật

mácxít về vật chất.

2.1.1 Định nghĩa vật chất của Lênin

Tuy C.Mác và Ph Ăngghen chưa đưa ra được định nghĩa về vật chất, song những tư tưởng của hai ông

về vật chất đã được V.I.Lênin kế thừa và phát triển

2 Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật

mácxít.

2.1 Quan niệm khoa học của chủ nghĩa duy vật

mácxít về vật chất.

2.1.1 Định nghĩa vật chất của Lênin

Tuy C.Mác và Ph Ăngghen chưa đưa ra được định nghĩa về vật chất, song những tư tưởng của hai ông

về vật chất đã được V.I.Lênin kế thừa và phát triển

Trang 14

C.Mác (Karl Marx, 1818-1883):

Mác, không định nghĩa vật chất

là gì? Nhưng Mác đã đề cập đến mối quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần

C.Mác (Karl Marx, 1818-1883):

Mác, không định nghĩa vật chất

là gì? Nhưng Mác đã đề cập đến mối quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần

Trang 15

Phriđrich Ăngghen (Friedrich Engels 1820- 1895)

Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, Ăngghen định nghĩa: “Vật chất không phải là cái gì khác hơn

là tổng số các vật thể từ đó người ta rút ra khái niệm ấy bằng con đường trừu tượng hóa vật

chất chỉ là những sự tóm tắt trong đó chúng ta tập

hợp theo những thuộc tính chung của chúng, rất nhiều sự vật khác nhau có thể cảm biết được bằng các giác quan Vì thế chỉ có thể nhận thức được vật chất bằng cách nghiên cứu những vật thể riêng biệt”.

Phriđrich Ăngghen (Friedrich Engels 1820- 1895)

Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, Ăngghen định nghĩa: “Vật chất không phải là cái gì khác hơn

là tổng số các vật thể từ đó người ta rút ra khái niệm ấy bằng con đường trừu tượng hóa vật

chất chỉ là những sự tóm tắt trong đó chúng ta tập

hợp theo những thuộc tính chung của chúng, rất nhiều sự vật khác nhau có thể cảm biết được bằng các giác quan Vì thế chỉ có thể nhận thức được vật chất bằng cách nghiên cứu những vật thể riêng biệt”.

Trang 16

Vlađimir Ilich Lênin (1870- 1924), tên thật là Vladimir

Ilich Ulianov.

Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh

nghiệm phê phán” đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

Vlađimir Ilich Lênin (1870- 1924), tên thật là Vladimir

Ilich Ulianov.

Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh

nghiệm phê phán” đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

Trang 17

- Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa của Lênin về vật chất

- Định nghĩa trên có 3 nội dung chính:

+Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan +Vật chất muốn chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng có thuộc tính tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người khi tác động vào giác quan chúng ta thì gây nên một cảm giác nào đó

+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất

- Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin (có 3 ý nghĩa)

- Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa của Lênin về vật chất

- Định nghĩa trên có 3 nội dung chính:

+Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan +Vật chất muốn chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng có thuộc tính tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người khi tác động vào giác quan chúng ta thì gây nên một cảm giác nào đó

+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất

- Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin (có 3 ý nghĩa)

PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA

LÊNIN PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA

LÊNIN

Trang 18

2.1.2 Các phương thức tồn tại của vật chất.

2.1.2 Các phương thức tồn tại của vật chất.

Trang 19

thế giới khác” tạo nên

• Thừa nhận sự tồn tại của TGVC

• Phủ nhận sự vận động của TGVC

• Thừa nhận sự tồn tại của TGVC

• Phủ nhận sự vận động của TGVC

•Vận động chính là sự biến đổi nói chung

• Nguồn gốc của vận động nằm ngay trong bản thân sự vật

• Các hình thức vận động (5 hình thức)

• Vận động và đứng im

•Vận động chính là sự biến đổi nói chung

• Nguồn gốc của vận động nằm ngay trong bản thân sự vật

Trang 22

2.2.1 Một số quan niệm sai lầm về ý thức

2.2.1 Một số quan niệm sai lầm về ý thức

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm.

- CNDT đã tuyệt đối hóa ý thức, biến ý thức thành vị thần sáng tạo ra thế giới

- CNDT đã thấy được tính năng động sáng tạo của ý thức

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm.

- CNDT đã tuyệt đối hóa ý thức, biến ý thức thành vị thần sáng tạo ra thế giới

- CNDT đã thấy được tính năng động sáng tạo của ý thức

Trang 23

2.2.1 Một số quan niệm sai lầm về ý thức

2.2.1 Một số quan niệm sai lầm về ý thức

Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác.

- CNDV trước Mác khẳng định vật chất có trước, ý thức

có sau, ý thức phản ánh vật chất

- CNDV trước Mác đã giải thích sai lầm nguồn gốc, bản chất của ý thức (CNDT tầm thường đã đồng nhất ý thức với vật chất, còn CNDT siêu hình xem sự phản ánh của ý thức là thụ động, giản đơn, máy móc)

Trang 24

2.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức

2.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức

Khái niệm ý thức

+Ý thức là vấn đề phức tạp, rất trừu tượng, không

thể nhận thức bằng trực quan cảm tính

+Theo C Mác, “ý thức chẳng chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào trong đầu óc

con người và được cải biến đi ở trong đó.”

+ Định nghĩa: Ý thức là hoạt động trên lĩnh vực

tinh thần của con người bao gồm những tâm trạng, tình cảm, những lý luận và tư tưởng dựa trên sự suy nghỉ bằng ngôn ngữ, bằng khái niệm được hình thành trên cơ sở phản ánh hiện thực khách quan

con người và được cải biến đi ở trong đó.”

+ Định nghĩa: Ý thức là hoạt động trên lĩnh vực

tinh thần của con người bao gồm những tâm trạng, tình cảm, những lý luận và tư tưởng dựa trên sự suy nghỉ bằng ngôn ngữ, bằng khái niệm được hình thành trên cơ sở phản ánh hiện thực khách quan

Trang 25

2.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa

+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại

+ Niềm tin là trạng thái tâm lý đặc biệt của con người, trong đó

có sự gắn bó chặt chẽ giữa tri thức và tình cảm Niềm tin có giá trị rất lớn đối với sự tồn tại của con người

+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại

+ Niềm tin là trạng thái tâm lý đặc biệt của con người, trong đó

có sự gắn bó chặt chẽ giữa tri thức và tình cảm Niềm tin có giá trị rất lớn đối với sự tồn tại của con người

Trang 26

2.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa

Trang 27

2.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa

Mỗi hiện tượng vô thức có vùng hoạt động riêng, có vai trò, chức năng riêng, song tất cả đều có chức năng chung là giải tỏa những ức chế trong hoạt động thành kinh vượt ngưỡng

Vô thức là vô thức của con người có ý thức, tránh tuyệt đối hóa vô thức

Mỗi hiện tượng vô thức có vùng hoạt động riêng, có vai trò, chức năng riêng, song tất cả đều có chức năng chung là giải tỏa những ức chế trong hoạt động thành kinh vượt ngưỡng

Vô thức là vô thức của con người có ý thức, tránh tuyệt đối hóa vô thức

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w