1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Hệ Thống Khởi Động Chương Trình Công Nghệ, Lớp 11

40 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 12,33 MB

Nội dung

* Hệ thống khởi động bằng động cơ điện- Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ.. * Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ- Dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ chính - Th

Trang 1

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E – LEARNING

Trang 2

CHƯƠNG 6: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ

Trang 4

CHƯƠNG 6: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Tiết 38 – Bài 30:

HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 5

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

NỘI DUNG:

I - Nhiệm vụ và phân loại.

II - Hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

Trang 7

1 Nhiệm vụ:

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được

I - Nhiệm vụ và phân loại

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 8

I - Nhiệm vụ và phân loại

2 Phân loại:

? Trong cuộc sống hằng ngày em thấy

có những loại hệ thống khởi động nào?

Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ

Hệ thống khởi động bằng khí nén

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 10

* Hệ thống khởi động bằng tay

Xe công nông Máy bơm nước

Trang 11

* Hệ thống khởi động bằng tay

Xe máy Máy phát điện

Trang 12

* Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

- Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ

- Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình

? Em hãy kể tên một vài động cơ khởi động

bằng động cơ điện mà em biết?

Trang 13

Xe máy Ô tô

* Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

Trang 14

* Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ

- Dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ chính

- Thường dùng để khởi động các động cơ điezen cỡ trung bình

? Em có thể lấy 1 số ví dụ về động cơ có hệ

thống khởi động bằng động cơ phụ?

Trang 15

Máy kéo

Máy xúc

Máy ủi

* Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ

Trang 16

* Hệ thống khởi động bằng khí nén

- Đưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu

- Thường dùng trong các động cơ điezen cỡ trung bình và

cỡ lớn

? Em có thể lấy 1 số ví dụ về động cơ có hệ

thống khởi động bằng khí nén?

Trang 17

* Hệ thống khởi động bằng khí nén

Tàu thủy

Trang 18

Câu 1: Nêu các cách thường sử dụng

để khởi động xe máy?

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục.

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục. Câu trả lời sai - Kích chuột để tiếp tục.

Câu trả lời sai - Kích chuột để

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại

Trang 19

Câu 2: Hệ thống nào có nhiệm vụ: làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy?

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục.

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục. Câu trả lời sai - Kích chuột để tiếp tục.

Câu trả lời sai - Kích chuột để

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại

A) Hệ thống đánh lửa.

B) Hệ thống làm mát.

C) Hệ thống khởi động.

D) Hệ thống bôi trơn.

Trang 20

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

6 7 2

Trang 21

Lõi thép

Lò xo Thanh kéo

Bánh đà

của ĐC

Cần gạt

Trang 22

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

6 7 2

Trang 23

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

Trang 24

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

6 7 2

? Quan sát trên sơ đồ hình vẽ em

hãy cho cô biết động cơ điện làm

việc nhờ nguồn điện nào?

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 25

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

1 Cấu tạo:

- Động cơ điện 1 làm việc nhờ dòng điện một chiều

của ác quy Đầu trục rô to 7 của động cơ điện có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay ơ của khớp truyền động

- Khớp truyền động 6 có đặc điểm chỉ truyền động một chiều từ động cơ đến bánh đà

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 26

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

1 Cấu tạo:

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

- Bộ phận điều khiển là cơ cấu dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động điện bao gồm: rơ le, thanh kéo 4 nối cứng với lõi thép 3 và nối với khớp cần gạt 5 Đầu dưới của cần gạt gài vào rãnh vòng của khớp truyền động 6

Em hãy cho cô biết bộ phận điều khiển bao gồm những chi tiết

nào?

Trang 27

2 Nguyên lí làm việc:

TH1: Khi động cơ chưa khởi động

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

? Khi chưa đóng nguồn điện

thì các chi tiết của hệ thống

khởi động hoạt động thế nào?

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 28

2 Nguyên lí làm việc:

TH1: Khi động cơ chưa khởi động

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thép 3

và thanh kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách khỏi vành răng của bánh đà 8

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 29

TH2: Khi khởi động động cơ

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

2 Nguyên lí làm việc:

? Khi đóng nguồn điện thì các

chi tiết của hệ thống khởi động hoạt động thế nào?

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 30

TH2: Khi khởi động động cơ

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

2 Nguyên lí làm việc:

Đóng khóa khởi động, rơle của bộ phận điều khiển sẽ hút lõi thép 3 sang trái, qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng của bánh đà 8 Đồng thời, động cơ điện 1 cũng được đóng điện, momen quay của nó sẽ được truyền qua khớp 6 để làm quay bánh đà và trục khuỷu của ĐCĐT, động cơ sẽ nổ máy

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 31

TH3: Khi động cơ đã làm việc

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

2 Nguyên lí làm việc:

? Khi ngắt nguồn điện thì các

chi tiết của hệ thống khởi động hoạt động thế nào?

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 32

TH3: Khi động cơ đã làm việc

II Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

2 Nguyên lí làm việc:

Khi động cơ đã làm việc, tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn dây rơle của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ điện 1, động cơ điện ngừng quay. Rơle mất điện không hút lõi thép 3, lò xo 2 dãn ra đưa các chi tiết của bộ phận điều khiển và khớp truyền động trở về vị trí ban đầu

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Trang 33

 Khi khởi động nên bấm công tắc dưới 5s để

đảm bảo độ bền cho hệ thống.

 Cần chú ý thường xuyên bảo dưỡng ắc qui và

chổi than của động cơ điện để đảm bảo hệ thống hoạt động được tốt.

 Khớp truyền động là khớp 1 chiều vì vậy nó

chỉ truyền động từ động cơ điện sang vành răng của bánh đà (như líp xe đạp), nhằm bảo

vệ động cơ điện.

Chú ý

Trang 34

Câu 3: Khớp truyền động có đặc điểm gì?

Câu trả lời đúng - Kích

chuột để tiếp tục.

Câu trả lời đúng - Kích

Câu trả lời sai - Kích chuột

Bạn phải trả lời câu hỏi

A) Chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện

Trang 35

Câu 4: Khớp truyền động ăn khớp với vành răng trên bánh đà khi nào?

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục.

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục. Câu trả lời sai - Kích chuột để tiếp tục.

Câu trả lời sai - Kích chuột để

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại

A) Khi động cơ đốt trong đã làm việc.

B) Khi khởi động động cơ.

C) Khi không khởi động.

Trang 36

Câu 5: Khi bật khóa khởi động, trục rô

to của động cơ điện quay, khớp truyền động quay theo.

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục.

Câu trả lời đúng - Kích chuột để

tiếp tục. Câu trả lời sai - Kích chuột để tiếp tục.

Câu trả lời sai - Kích chuột để

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại

A) Đúng.

B) Sai.

Trang 37

Kết quả

Điểm của bạn {score}

Điểm cao nhất {max-score}

Trang 38

Củng cố:

Qua bài học này, các em phải nhớ được:

- Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động

- Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện

Trang 39

- Học bài cũ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

- Nghiên cứu lại nội dung của "Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong“ và đọc trước bài 31 để chuẩn bị cho tiết sau thực hành

Dặn dò:

Trang 40

Tài liệu tham khảo:

 Tư liệu điện tử công nghệ 11

 Sách giáo khoa và sách giáo viên công nghệ lớp 11 ban cơ bản.

 Thư viện giáo án điện tử Thư viện trực tuyến Violet.

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w