1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kĩ Năng Lập Kế Hoạch Sinh Hoạt Chuyên Môn Tổ Nhóm

38 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM - Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau - Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ - Giúp tạo được môi trườn

Trang 1

TẬP HUẤN ĐỐI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

Trang 2

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ / NHÓM

Trang 3

Thảo luận về tầm quan trọng, ý nghĩa

của việc lập kế hoạch sinh hoạt

chuyên môn

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ/NHÓM

Trang 4

TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA CỦA LẬP KẾ HOẠCH

SHCM

- Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau

- Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ

- Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà trường

- Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình

- Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó có thể nâng

cao chất lượng dạy học

- Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường

- Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp Từ đó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân

- Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển bản thân

Trang 5

- Cán bộ quản lí đánh giá được năng lực của GV

- Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong chuyên môn

- SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu chung

- Giúp thống nhất nội dung công việc trong tổ CM, trong nhà

trường

- Lựa chọn được phương pháp, biện pháp thực hiện phù hợp

- Dự kiến được khó khăn, thuận lợi

- Giúp nhà quản lí có cái nhìn toàn diện

- Tạo điều kiện phát huy được mọi nguồn lực trong nhà trường

- Xác định được nội dung trọng tâm

Trang 6

- Có sự phân công công việc hiệu quả sẽ cao.

- Là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường

- Nếu không lập kế hoạch sẽ không có cơ hội cho GV thể hiện mình (chia sẻ, làm chủ )

- Không có kế hoạch không dự kiến được khó khăn, thuận lợi để

có thể điều chỉnh

Trang 7

• Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

• Kế hoạch học kỳ

• Kế hoạch hàng tháng

• Kế hoạch tuần

• Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV

• Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:

7

 KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;

 KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;

 KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;

 KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;

 KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ …

Các loại kế hoạch hoạt động TCM

Trang 8

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM

1 Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hãy nêu lại cấu

trúc (nội dung và hình thức) của kế hoạch SHCM

2 Thảo luận nhóm về quy trình chung xây

dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hiệu quả cao

Trang 9

TRƯỜNG THPT …

TỔ …

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

III CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

IV LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

TỔ TRƯỞNG

1 Mục tiêu A

- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’

- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’

Trang 10

Nội dung chính

Chủ thể lập KH ký tên

và Hiệu trưởng phê duyệt

Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành

chính

a)Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);

IV Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM

V Những đề xuất của TCM

PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG

(Hiệu trưởng (ký tên)

ký tên, đóng dấu)

PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG

(Hiệu trưởng (ký tên)

ký tên, đóng dấu)

1 Hình thức của kế hoạch SHCM

LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Trang 11

Căn cứ:

Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).

Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý

gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội

dung của kế hoạch của TCM.

Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)

Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp

Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục

11

2 Nội dung của kế hoạch SHCM

LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Trang 12

Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ

Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM

Những đề xuất của TCM

Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời

cơ và thách thức của TCM);

Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới

Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang

ở đâu? TCM của chúng ta là

tổ chức như thế nào?

1 Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)

2 Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)

3 Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ %

4 Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.

 Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…

Phần này trả lời 2 câu hỏi:

cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm

vụ đã đề xuất?

Trả lời câu hỏi:

1.Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?

2.Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?

Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực

tế cụ thể của tổ, TCM đưa

ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường

sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động…

2 Nội dung của kế hoạch SHCM

LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Trang 13

Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ

tiêu trong xây dựng KH ở cấp cơ sở

13

MỤC TIÊU 1:

a Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện

Nhiệm vụ a1: …… Chỉ tiêu a1 …………

Nhiệm vụ a2: …… Chỉ tiêu a2 ………

Nhiệm vụ a3: …… Chỉ tiêu a3 ………

Trang 14

Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được

TCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm

học của TCM:

• Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức

nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của

ngành);

• Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học

theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt

động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh… ;

• Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua

hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;

• Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…

Trang 15

Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được

TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm

học của TCM:

 Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ

thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;

 Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…

 Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào

dạy học;

theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát

triển chuyên môn của tổ;

 Các chương trình hoạt động khác …

15

Trang 16

Bước 5: Công bố và thực hiện kế

hoạch

Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho

Hiệu trưởng phê duyệt

Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện

Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian

LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

3 Quy trình lập kế hoạch của TCM

Trang 17

Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM 17

3 Quy trình lập kế hoạch của TCM

TTCM xây dựng dự thảo

kế hoạch SHCM

TTCM điều chỉnh

kế hoạch SHCM

TTCM hoàn thiện kế hoạch SHCM

Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM

Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCM

TTCM công bố và triển khai thực hiện KH SHCM

Đạt Chưa đạt

Trang 18

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM

THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG

Hoạt đng cá nhân1) Mỗi (thy/cô) hãy viết ít nht ba ưu điểm và ba hạn chế trong sinh hoạt

chuyên đề chuyên môn tại tổ chuyên môn nơi mình công tác

2) Nêu nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó

3) Hãy liên hệ trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn trong hạn chế, tồn tại trên

Trang 19

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM

THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG

19Liệt kê một số nội dung sinh hoạt chuyên đề ở trường tiểu học

Trang 20

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM

THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG

Thảo luận nhóm

- Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt

chuyên đề ở trường tiểu học

- Các cách lựa chọn nội dung sinh hoạt

chuyên đề ở trường tiểu học

- Quy trình lập kế hoạch cho một chuyên

đề sinh hoạt theo cụm trường

Trang 21

KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH

VÀ KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN

TRONG SHCM

Trang 22

KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH

VÀ KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM

Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi:

1) Để hoàn thành tốt nhiệm vụ điều hành,

chủ trì thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn, người chủ trì cần phải làm thế nào? 2) Nêu những nguyên tắc chia sẻ thảo luận

trong SHCM

Trang 23

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ điều hành, chủ trì thảo luận trong sinh hoạt

chuyên môn, người chủ trì nên thực hiện tốt những điều gợi ý sau:

1 Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu, chia sẻ ý kiến.

2 Gợi ý thảo luận khi sinh hoạt chuyên môn.

3 Kĩ năng ra quyết định là một trong những kĩ năng quan trọng của người chủ trì, điều hành sinh hoạt chuyên môn.

4 Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện/giải quyết vấn đề thực tế với tư cách chuyên gia

5.Không nhất thiết tổng kết buổi thảo luận mà khuyến khích mỗi GV tự phát triển khả năng tổng kết của mình

6 Có khả năng diễn đạt lại khi cần.

7 Không nhất thiết đưa ra KL cuối cùng mà để mỗi thành viên tự đưa ra KL, tuy nhiên khi cần thiết vẫn phải khái quát được vấn đề.

8 Tạo không khí vui vẻ cho buổi SHCM

Trang 24

Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn

Nguyên tắc 1 Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy.

Nguyên tắc 2 Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động học của HS Nguyên tắc 3 Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm

Trang 25

Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn

- Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM

- Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau

- Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển

- Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn

- Tránh chê và khen quá lời

- Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận

- Từ bỏ thói quen thuyết trình

- Khuyến khích ý kiến sáng tạo

Trang 26

KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET

Trang 27

KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET

27

1 Thầy, cô đã từng sử dụng mạng Internet trong quá trình giảng dạy, học tập và sinh hoạt chuyên môn như thế nào?

2 Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng mạng Internet để sinh hoạt chuyên môn?

Trang 28

Thực tiễn sử dụng mạng Internet để chia sẻ, thảo luận

trong sinh hoạt chuyên môn

- Sử dụng mạng để tìm kiếm thông tin, lựa chọn những ttin phù hợp

- Đăng kí làm thành viên của các trang web, thư viện điện tử….

- Tham khảo các thông tư trên mạng (vd thông tư 32), tải một cách nhanh chóng các văn bản, thông tư của các cấp

- Đọc báo, trang mạng làm tăng vốn hiểu biết

- Sử dụng gmail để chia sẻ

- Vào các trang tư liệu giáo dục để chia sẻ, tải tài liệu, video phục vụ dh,gd

- Sử dụng trang mạng của nhà trường để chia sẻ, học hỏi cùng đồng nghiệp

- Thành lập hòm thư chuyên môn của nhà trường, dùng đó làm đ.chỉ chung để chia

sẻ về các văn bản, công văn, điểm thi… và các vấn đề chuyên môn khác

Trang 29

KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET

29

Thảo luận và chia sẻ theo nhóm:

Làm thế nào để chia sẻ, thảo luận trong SHCM thông qua mạng Internet

có hiệu quả?

Trang 30

SHCM VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

Trang 31

2) Những kinh nghiệm SHCM về tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học theo

mô hình trường tiểu học mới?

Trang 32

1 Thuận lợi:

- GV k phải soạn bài; HS được chủ động; Mqh thầy trò rất thân thiện; có thể thay đổi logo bài học

- Huy động được rất tốt nguồn lực từ PHHS

- Sách HDH cấu trúc rất rõ ràng; GV,HS,PHHS đều nắm được kể cả mục đích của bài học

- Coi trọng PP tự học của HS; lớp học được sắp xếp hấp dẫn, thân thiện; lớp trưởng như người trợ giảng giúp đỡ cô giáo rất nhiều trong tiết học

- Việc phân loại HS theo trình độ và nhịp độ trong giờ học rất tốt

- HS tự tin hơn (HS tự mình tìm kiếm sự trợ giúp; mỗi HS đều có chức vụ trong lớp…)

- HS được rèn luyện cả về năng lực và phẩm chất: các kĩ năng điều hành,

hợp tác, chia sẻ

- HS được tự đánh giá và đánh giá bạn một cách khách quan.

Trang 33

2 Khó khăn:

- Hiệu quả học tập phụ thuộc nhiều vào sự nhiệt tình và khả năng của GV (GV k phải soạn bài, nếu GV thiếu nhiệt tình sẽ lơ là, thiếu sự chuẩn bị…)

- Tài liệu HDGV chỉ lấy minh họa vài bài

- Gv dành nhiều thời gian trong cách đánh giá HS Nhiều GV k nhiệt tình sẽ đánh giá mang tính đối phó

- Nhóm trưởng phải điều khiển tốt, hiệu quả giờ học mới tốt, nếu k sẽ ngược lại

- GV phải chuẩn bị tốt ĐDDH, phải làm rất nhiều phiếu BT cho một bài học

- Nếu lớp học nhiều HS nhút nhát, GV mất nhiều thời gian hướng dẫn

- Chỉ có tài liệu học tập cho buổi học chính

- Không gian lớp học nếu hạn chế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của HS

2 Khó khăn:

- Hiệu quả học tập phụ thuộc nhiều vào sự nhiệt tình và khả năng của GV

(GV k phải soạn bài, nếu GV thiếu nhiệt tình sẽ lơ là, thiếu sự chuẩn bị…)

- Tài liệu HDGV chỉ lấy minh họa vài bài

- Gv dành nhiều thời gian trong cách đánh giá HS Nhiều GV k nhiệt tình sẽ đánh giá mang tính đối phó

- Nhóm trưởng phải điều khiển tốt, hiệu quả giờ học mới tốt, nếu k sẽ ngược lại

- GV phải chuẩn bị tốt ĐDDH, phải làm rất nhiều phiếu BT cho một bài học

- Nếu lớp học nhiều HS nhút nhát, GV mất nhiều thời gian hướng dẫn

- Chỉ có tài liệu học tập cho buổi học chính

- Không gian lớp học nếu hạn chế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của HS

Trang 34

SHCM VỀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

VÀO DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

Trang 35

SHCM VỀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

35

Chia sẻ cùng nhau các nội dung sau:

1)Những thuận lợi và khó khăn của việc vận dụng các PPDH tích cực vào dạy học ở tiểu học

2) Những kinh nghiệm SHCM về việc vận dụng các PPDH tích cực vào dạy học ở tiểu học

Trang 36

Thuận lợi và khó khăn khi vận dụng PPDH tích cực vào dạy học ở

- Quĩ thời gian dành cho 1 tiết học hạn hẹp

- Không gian lớp học ở nhiều địa phương còn hạn chế

- Số lượng hs đông; gv phải chuẩn bị rất nhiều đồ dùng dạy học, nhiều đồ dùng

sẵn có không đáp ứng được yêu cầu dạy học

- Gv phải có kĩ năng tổng hợp từ nhiều ý kiến của hs

- Khả năng đặt câu hỏi và đề xuất của hs còn yếu

- HS đề xuất thí nghiệm, kết quảthực hiện còn hạn chế

- HS vùng núi vốn ngôn ngữ còn hạn chế

Trang 38

- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học cho HS.

- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác

- Kết hợp với đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò

- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học cho HS

- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác

- Kết hợp với đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w