1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống Bạch đàn có năng xuất gỗ cao

37 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Header Page of 133 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC, LAI TẠO GIỐNG BẠCH ĐÀN NĂNG SUẤT GỖ CAO Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NC CÂY NL GIẤY Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Đức Thế 8681 Phú Thọ, 2009 Footer Page of 133 Header Page of 133 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC, LAI TẠO GIỐNG BẠCH ĐÀN NĂNG SUẤT GỖ CAO Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NC CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Đức Thế PHÚ THỌ, 2010 Footer Page of 133 Header Page of 133 MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO i DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ii PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Tính cấp thiết 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Địa điểm, đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam PHẦN THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp 2.1.1 Phương pháp chọn lọc trội dẫn dòng vô tính 2.1.2 Phương pháp xác định mùa hoa, kết 10 2.2 Kết thảo luận 11 2.2.1 Chọn lọc trội dẫn dòng vô tính bạch đàn 11 2.2.2 Mùa hoa, kết Bạch đàn nâu (E.urophylla) 18 2.2.3 Kỹ thuật thu phấn bảo quản hạt phấn 20 2.2.4 Kỹ thuật thụ phấn bạch đàn 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 3.1 Kết luận 30 3.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ BIỂU: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÂY TRỘI 32 Footer Page of 133 Header Page of 133 TÓM TẮT BÁO CÁO Bạch đàn loài trồng rừng nước ta, đặc biệt với ngành giấy, gỗ bạch đàn chiếm 50% tổng lượng gỗ nguyên liệu chế biến bột giấy Trong năm qua, công tác cải thiện giống bạch đàn tập trung vào việc chọn lọc trội khảo nghiệm dòng vô tính, nhờ tìm giống mới, góp phần gia tăng nhanh chóng diện tích rừng trồng dòng vô tính Cũng mà nguồn biến dị tổ hợp loài bạch đàn suy giảm nhiều dẫn đến hạn chế chọn giống đường chọn lọc trội từ biến dị có sẵn tự nhiên Được đồng ý Bộ Công thương, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy bắt đầu triển khai đề tài “Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống bạch đàn suất gỗ cao” Năm 2010 thu kết sau: Chọn lọc trội Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla); tạo 32 chiết từ trội để dẫn dòng vô tính vườn tập hợp giống công tác; Đã xác định Bạch đàn nâu tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ Vĩnh Phúc có mùa hoa kết từ tháng vào kéo dài đến tháng 10 năm; Đã xác định kỹ thuật thu hái bảo quản hạt phấn Bạch đàn nâu; Đã xác định kỹ thuật thụ phấn có kiểm soát với Bạch đàn nâu Dù hoàn thành công việc năm 2010 theo cam kết với quan chủ quản, với mong muốn đẩy mạnh nghiên cứu cải thiện giống bạch đàn, nâng cao suất rừng trồng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường vùng nông thôn miền núi, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy kính đề nghị mong Bộ Công thương tiếp tục đầu tư vốn cho nội dung nghiên cứu đề tài Footer Page of 133 i Header Page of 133 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Cây trội Bạch đàn nâu (E urophylla) chọn năm 2010 12 Bảng 2 Thống kê số Bạch đàn nâu (E.urophylla) theo trình hình thành, phát triển nụ hoa 18 Bảng Tỷ lệ hạt phấn Bạch đàn nâu nảy mầm 25 Hình Cây trội Bạch đàn nâu VX03 (Vạn Xuân - Phú Thọ) 13 Hình 2 Cây trội Bạch đàn nâu VX07 (Vạn Xuân - Phú Thọ) 14 Hình Vết khoanh vỏ chiết cành tạo vô tính 16 Hình Tạo bầu chiết 17 Hình Nụ hoa Bạch đàn nâu (màu xanh nhạt) 19 Hình Nụ hoa nở (màu vàng nhạt) hoa Bạch đàn nâu (nắp nụ rụng khỏi hoa) 19 Hình Bông hoa Bạch đàn nâu (Nhụy hoa giữa; Nhị hoa xung quanh) 21 Hình Bọc nụ hoa nở túi ni lông cắm vào xô nước 22 Hình Mở túi ni lông cắt hoa nở 23 Hình 10 Đặt hoa vào bình hút ẩm kín khí 24 Footer Page of 133 ii Header Page of 133 PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý Đề tài "Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống bạch đàn suất gỗ cao" thực dựa pháp lý sau: - Quyết định số 6228/QĐ-BCT ngày 10/12/2009 Bộ trưởng Bộ Công thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010 - Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 16.10.RD/HĐ-KHCN ký ngày 01/02/2010 Bộ Công thương Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Quyết định số 17/VNC-QĐ.KHTH ngày 04/02/2010 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2010 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Tính cấp thiết Bạch đàn loại trồng nước ta Đặc biệt với ngành công nghiệp sản xuất giấy, gỗ bạch đàn sử dụng chế biến bột giấy chiếm tỷ lệ gần 50% tổng số gỗ nguyên liệu có số công ty lâm nghiệp sử dụng bạch đàn để trồng rừng Hơn 10 năm qua, công tác cải thiện giống bạch đàn trọng vào việc chọn lọc dòng vô tính từ rừng trồng loài, cách tìm giống PN2, PN14, PN3d, PN46, PN47, PN54, PN108, PN116 , giống có sức sinh trưởng, phát triển tốt nhiều vùng sinh thái, góp phần tăng suất rừng trồng bạch đàn lên gấp đôi, gấp ba năm 1980 Nhưng diện tích trồng bạch đàn Footer Page of 133 Header Page of 133 "vô tính hóa" nhiều, làm cho nguồn biến dị tổ hợp cạn kiệt, dẫn đến hạn chế hiệu công tác chọn lọc dòng vô tính từ nguồn biến dị Bắt đầu từ năm 1990, kỹ thuật lai giống bạch đàn kế thừa từ nước tiên tiến nghiên cứu ứng dụng vào điều kiện nước ta, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam có thành công bước đầu việc lai giống bạch đàn keo, tạo tiền đề quan trọng, mở hướng cho hoạt động nghiên cứu cải thiện giống rừng nói chung bạch đàn nói riêng Nhờ có lai giống, tạo nguồn biến dị tổ hợp mới, tổ hợp lai loài lai khác loài có nhiều triển vọng, đáp ứng tốt cho công tác chọn lọc dòng vô tính Chọn lọc dòng vô tính từ tổ hợp bạch đàn lai thu số giống có suất vượt trội so với giống cũ Tóm lại, lai giống chọn lọc giống lai hướng nghiên cứu mới, có nhiều triển vọng thực tiễn công tác cải thiện giống bạch đàn Vì vậy, đề tài "Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống bạch đàn suất gỗ cao" cần triển khai 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2.1 Mục tiêu từ năm 2010 - 2015 Chọn lọc, lai tạo giống bạch đàn thích nghi với điều kiện lập địa vùng nguyên liệu giấy Trung tâm, có suất gỗ rừng trồng cao 1.2.2.2 Mục tiêu năm 2010 - Chọn trội Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) làm bố mẹ cho phép lai giống Footer Page of 133 Header Page of 133 - Dẫn dòng vô tính trội Bạch đàn nâu vườn tập hợp giống công tác - Xác định mùa hoa, kết Bạch đàn nâu tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ Vĩnh Phúc - Thu hái bảo quản hạt phấn Bạch đàn nâu - Xác định kỹ thuật thụ phấn Bạch đàn nâu 1.3 Địa điểm, đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu thực huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), huyện Sông Lô Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc), huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa, Tam Nông, Thanh Thủy, Phù Ninh Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Loài Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla ST.Blake) trồng tỉnh vùng Trung tâm Bắc 1.3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt cho năm 2010, đề tài tiến hành nghiên cứu bốn nội dung sau: - Chọn lọc trội dẫn dòng vô tính Bạch đàn nâu - Nghiên cứu xác định mùa hoa, kết Bạch đàn nâu - Nghiên cứu kỹ thuật thu hái bảo quản hạt phấn - Nghiên cứu kỹ thuật thụ phấn bạch đàn có kiểm soát Footer Page of 133 Header Page of 133 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Trên giới Với phát triển khoa học chọn giống công nghệ sinh học, người ta tạo nhiều dạng trồng đường khác gây đột biến, đa bội hóa, biến nạp gen v.v Song lai giống chọn lọc lai phương pháp chủ yếu để tạo giống trồng có suất cao Có thể nói nửa số giống có suất cao sử dụng sản xuất nông nghiệp giống lai (Lê Đình Khả, 2006) Vì thế, tạo sử dụng giống lai mối quan tâm hàng đầu nhà chọn giống nông lâm nghiệp giới Trước đây, lai giống rừng chủ yếu phát triển châu Âu, lai giống giống lai lâm nghiệp sử dụng nhiều nước Riêng Brazil đến năm 1987 có 5.000 dòng vô tính Bạch đàn lai tạo với 126 triệu hom giống lai Eucalyptus urophylla x E.grandis (Campinhos.E and Ikemori.Y.K, 1988) Để tạo lai, việc phải chọn bố mẹ Muốn tổ hợp đặc tính di truyền mong muốn lai, cần chọn trội có tính trạng mong muốn mức cao làm bố mẹ để lai giống với Hiện người ta ứng dụng phương pháp thị phân tử vào chọn cặp bố mẹ lai theo mối quan hệ huyết thống loài, xuất xứ, cá thể v.v phương pháp Isozyme, đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) kỹ thuật dựa phản ứng chuỗi trùng hợp PCR (Polymerase Chain Reaction) với mồi nhân khuyếch đại ADN ngẫu nhiên RADP (Random Amplified Polymorphism DNA) Các phương pháp thị phân tử cho ta biết chất quan hệ Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 huyết thống loài, xuất xứ cá thể chọn làm bố mẹ lai, giúp nhà chọn giống loại bỏ nhanh xác có quan hệ di truyền gần gũi xây dựng vườn giống (Nybom.H, Schal.B.A, 1990; Richar.G, Olmstead, Jeffrey.D, Palmer, 1994) Khi lai khác loài, bố mẹ gần gũi quan hệ di truyền dễ thành công Nhưng lai loài lại đòi hỏi bố mẹ có quan hệ xa tạo ưu lai Ưu lai tạo bố mẹ có sai khác định kiểu gen (genotype), bố mẹ có quan hệ gần khó tạo ưu lai, ngược lại bố mẹ xa mặt di truyền lại lai giống với Ưu lai tối đa phụ thuộc vào tiềm phép lai làm tăng tính dị hợp số locus di truyền quan trọng Trong phép lai tương đối gần (lai loài) ưu lai tối ưu thể lai cá thể khác biệt cho phép làm tăng tính dị hợp (Henry Robert.J, Mervyn Sepherd, 2000) 1.4.2 Ở Việt Nam Bạch đàn trồng rừng nước ta, công tác khảo nghiệm loài xuất xứ xác định số loài có triển vọng gây trồng Eucalyptus urophylla, E camandunensis, E grandis Nghiên cứu giống lai lai giống rừng thực Việt Nam Giống lai tự nhiên Bạch đàn caman (E.camandulensis) với Bạch đàn đỏ (E.robusta) phát vào cuối năm 1960 tỉnh miền Bắc, giống lai tích thân cao loài bố mẹ từ 3-4 lần (Lê Đình Khả, 1970) Trong năm 1990, phát chọn giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm (A.mangium x A.auriculiformis), số giống có suất cao gấp 2-3 lần giống bố mẹ (Lê Đình Khả, 1999; Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, 2001) Footer Page 10 of 133 Header Page 23 of 133 2.2.2 Mùa hoa, kết Bạch đàn nâu (E.urophylla) Nắm mùa hoa, kết có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu lai giống, cho biết thời vụ thu hái hạt phấn, thụ phấn thu hái lai có phẩm chất di truyền phẩm chất sinh lý tốt Số liệu tổng hợp trình hình thành phát triển hoa, từ gần 500 cá thể loài Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) địa phương thuộc tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ Vĩnh Phúc theo dõi từ tháng 01 - 12 năm 2010 tập hợp bảng 2.2 cho thấy nụ hoa bắt đầu xuất từ khoảng cuối tháng đầu tháng 6, thời gian sinh trưởng phát triển nụ kéo dài khoảng - tháng Kích thước nụ hoa có biến động cá thể, có khác đáng kể cành, nụ hái từ cành gần cành mọc từ thân thường có kích thước lớn nụ mọc từ cành phần tán cành thứ cấp Bảng 2 Thống kê số Bạch đàn nâu (E.urophylla) theo trình hình thành, phát triển nụ hoa Chỉ tiêu thống kê Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 42 67 81 100 100 90 - Số 43 81 100 100 78 - Tỷ lệ % 12 64 100 100 100 87 - Số 32 84 100 90 - Tỷ lệ % 12 40 84 100 100 Tổng số quan sát (cây) Cây có nụ: Cây có hoa: Footer Page 23 of 133 18 Header Page 24 of 133 Màu sắc nụ có biến đổi theo thời gian, nụ hoa hình thành thường có màu xanh trì lúc nụ đạt kích thước tối đa bắt đầu nhạt dần, đến nụ phát triển hoàn toàn thành hoa nắp nụ hoa chuyển hẳn sang màu vàng nhạt tách dần khỏi phần đế Đế nụ chuyển dần từ màu xanh sang màu nâu (Hình 2.5 2.6) Hình Nụ hoa Bạch đàn nâu (màu xanh nhạt) Hình Nụ hoa nở (màu vàng nhạt) hoa Bạch đàn nâu (nắp nụ rụng khỏi hoa) Footer Page 24 of 133 19 Header Page 25 of 133 Hoa xuất từ khoảng tháng đến cuối tháng 10 Những mọc độc lập hoa nở sớm lô rừng, chênh lệch thời gian xuất hoa mọc đơn lẻ với rừng khoảng 1,5 - tháng Điều tra khảo sát khu vực Công ty lâm nghiệp Tam Thanh (huyện Tam Nông - Phú Thọ) cho thấy, lúc có khoảng 90% số mọc đơn lẻ kết thúc trình nở hoa quan sát thấy có số rừng bắt đầu có hoa nở Khoảng thời gian hoa nở mọc đơn lẻ ngắn rừng, với đơn lẻ khoảng thời gian kéo dài từ - tuần kết thúc, với rừng thường kéo dài từ - tuần Trong lô rừng, nở hoa muộn rìa Trên cây, hoa cành phía nở rộ trước hoa cành phần đỉnh tán Giữa hoa cành hoa chùm hoa có thời gian nở rộ (tung phấn) khác gần hoa nở 2.2.3 Kỹ thuật thu phấn bảo quản hạt phấn Hoa Bạch đàn thuộc nhóm hoa lưỡng tính, có chứa phận đực hoa (Hình 2.7) Trên hoa riêng lẻ, bao phấn phận chín trước nhụy hoa chín sau, có nghĩa phấn hoa trổ trước nhụy tiếp nhận hạt phấn tránh tự thụ phấn hoa Trong mùa hoa, hoa nở suốt thời gian dài Thời gian hoa Bạch đàn nâu (E.urophylla) tung phấn xác định kéo dài từ 1-2 ngày, nắp đậy có màu vàng rụng khỏi đế hoa, nhị mang đầy đủ bao phấn nở rộ tung hạt phấn chúng xung quanh Footer Page 25 of 133 20 Header Page 26 of 133 Thu phấn để lai giống cần phải đảm bảo phấn hoa không bị pha tạp với nguồn phấn hoa khác, nụ hoa cần phải thu gom trước nắp nụ hoa mở hoàn toàn Sự thay đổi màu sắc nắp nụ thị hữu ích, cho biết nắp rụng hay chưa, nắp hoa chuyển từ màu xanh sang hẳn màu vàng có nghĩa nắp rụng Nhụy hoa Nhị hoa Hình Bông hoa Bạch đàn nâu (Nhụy hoa giữa; Nhị hoa xung quanh) Khi lấy hoa giai đoạn chưa nở đầy đủ cắt cành nhỏ để xô nước, loại bỏ hết để giảm thoát nước, bao lại túi ni lông để qua đêm phòng thí nghiệm Sáng hôm sau, nụ hoa nở hoàn toàn thu hoạch đặt hoa bình hút ẩm kín khí Áp dụng phương pháp này, đề tài thu hoạch hoa khoảng thời gian từ đến ngày (Hình 2.8 2.9) Kết kiểm đếm cho thấy có khoảng gần 45 - 50% số nụ cành nở thành hoa Footer Page 26 of 133 21 Header Page 27 of 133 Hình Bọc nụ hoa nở túi ni lông cắm vào xô nước Footer Page 27 of 133 22 Header Page 28 of 133 Hình Mở túi ni lông cắt hoa nở Đặt nụ hoa thu hái mảnh giấy để bình hút ẩm kín khí (Hình 2.10) Phần đáy bình hút ẩm đổ đầy silica gel để hỗ trợ trình làm khô phấn hoa Khi hoa hết ẩm (thường từ đến ngày) bao phấn mở tung, nhẹ nhàng chà hoa Footer Page 28 of 133 23 Header Page 29 of 133 lưới sàng có lỗ từ 1- 3mm để gạt bao phấn Sau rây lưới sàng có lỗ 0,075mm để thu nhận hạt phấn Với hoa lớn cần gõ hoa cách nhẹ nhàng để phấn hoa rơi lên mảnh nhôm mỏng Áp dụng kỹ thuật nói trên, năm 2010 thu khoảng 6mg phấn hoa giống Bạch đàn PN2 Hạt phấn hoa đặt lọ thủy tinh nhỏ, đóng nắp, dán nhãn lưu trữ nhiệt độ thấp 00C Hình 10 Đặt hoa vào bình hút ẩm kín khí Sau thu hái trước lưu trữ, khả tồn hạt phấn cần kiểm tra sớm tốt Kiểm nghiệm nên tiến hành trước phấn hoa sử dụng cho việc thụ phấn, phấn hoa lưu trữ, bảo quản số tháng Footer Page 29 of 133 24 Header Page 30 of 133 Có nhiều phương pháp thử nghiệm khả nảy mầm phấn hoa Trong phạm vi đề tài sử dụng phương pháp đơn giản Muncur để kiểm tra, nội dung sau: Đựng phấn hoa lọ thủy tinh nắp nhỏ tiệt trùng Chuẩn bị môi trường kiểm nghiệm gồm có đường sucarose 30%, 150ppm axit boric nước cất Nhỏ - giọt (đủ để phủ kín hạt phấn) môi trường thử vào lọ đựng phấn Đặt lọ phòng thí nghiệm nhiệt độ phòng từ 20 - 270C Sau - ngày, lấy lọ dùng pipet đong 1ml chất lỏng có chứa môi trường nảy mầm phấn hoa Thả lam kính hiển vi xem độ phóng đại 160 lần để đếm hạt phấn nảy mầm, không nảy mầm tính toán tỷ lệ nảy mầm Bảng Tỷ lệ hạt phấn Bạch đàn nâu nảy mầm Thời gian bảo quản (ngày) Nhiệt độ bảo quản (0C) Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm (%) 22-27 59 22-27 75 22-27 85 35 20-25 Số liệu bảng 2.3 cho thấy, bảo quản hạt phấn nhiệt độ từ 22 - 270C, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm biến động phạm vi từ 59 - 85% giảm nhanh chóng kéo dài thời gian bảo quản từ lên ngày Bảo quản hạt phấn mức nhiệt độ 20 - 250C kéo dài 35 ngày 100% số hạt phấn sức nảy mầm Như thấy điều kiện nhiệt độ từ 20 - 270C khả bảo quản hạt phấn Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) thấp, tiến hành lai giống Footer Page 30 of 133 25 Header Page 31 of 133 nên sử dụng hạt phấn sớm tốt, tốt sử dụng thu hái Từ số liệu thực nghiệm đề tài, kết hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Việt Cường Muncur đưa kỹ thuật bước thu hái phấn hoa Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) sau: Bước Thu thập nụ có nắp đậy màu vàng tách ra: Dùng dao kéo cắt lấy cành, cắt bỏ hết Bọc kín cành túi ni lông cắm vào xô nước Bước Mỗi ngày kiểm tra cành hoa cắm xô nước thu hái hoa nở rộ Đặt hoa hộp kín khí với silica gel để làm khô thời gian từ - ngày Bước Trà nhẹ hoa hết ẩm lưới sàng để lấy phấn Đánh dấu ghi nhãn lọ đựng phấn Lưu trữ bảo quản hạt phấn nhiệt độ thấp 00C Bước Kiểm tra khả nảy mầm phấn hoa môi trường gồm đường sucarose 30% + 150ppm axit boric 2.2.4 Kỹ thuật thụ phấn bạch đàn Phấn hoa thu từ bao phấn bố đưa vào nhụy hoa mẹ Nhụy hoa cách ly với tất nguồn phấn hoa khác Hạt phấn nảy mầm nhụy mọc ống nhụy vào đến noãn (buồng trứng) xảy thụ tinh, hình thành hợp tử phát triển thành hạt Footer Page 31 of 133 26 Header Page 32 of 133 2.2.4.1 Kỹ thuật khử đực cách ly Theo Muncur (1995) thời gian lý tưởng cho việc khử đực nắp nụ hoa chuyển hẳn từ màu xanh sang màu vàng vàng nhạt Một cách kiểm tra tốt mức độ hoa sẵn sàng cho việc khử đực xem nắp dàng bong cạy móng tay hay không Khử đực giai đoạn sớm làm cho tỷ lệ đậu thấp Ở giai đoạn nụ phát triển đầy đủ, vết sẹo nắp nụ với đế hoa nhìn thấy rõ Đặc biệt cần lưu ý xác định vị trí nối nắp với đế hoa cắt thấp cắt vào phần đế hoa dẫn đến chết nụ Công cụ dùng khử đực dao lưỡi cong kéo cắt qua vết sẹo nắp với đế hoa Vết cắt vòng tròn đủ để tách nắp, không sâu Ống nhụy bị hỏng cắt sâu Khử đực hay loại bỏ bao phấn cách dùng panh phải bảo đảm không làm tổn hại đến nhụy Mỗi nụ hoa sau khử đực, cách ly với nguồn phấn hoa không mong muốn Phương pháp thông thường bọc cành nụ hoa khử đực túi bảo vệ Trước đặt cành vào túi, loại bỏ số để tránh tăng độ ẩm bên túi Không loại bỏ hết nuôi dưỡng cụm hoa làm giảm nguồn cung cấp carbohydrate Nếu nụ hoa xa đầu cành (tức gần gốc cành), bọc túi cách ly kiểu ống tay áo không cần phải loại bỏ tán Các túi kiểu ống tay áo tạo thành cách cắt bỏ đáy túi Sau khử đực xong, dùng vải quấn xung quanh cành vị trí đầu túi cách ly túi cách ly buộc kín lại Vải quấn quanh cành làm cho kiến côn trùng khác chui vào, mang phấn hoa từ nguồn khác đến gây ô nhiễm nhụy Tiếp theo, cành Footer Page 32 of 133 27 Header Page 33 of 133 thụ phấn phải dán nhãn rõ ràng, tốt nhãn làm thẻ nhôm mỏng (vì thẻ treo thời gian dài - khoảng 12 tháng) Mỗi cành nên có hai nhãn gió làm rơi rụng nhãn 2.2.4.2 Quệt phấn Sau khử đực từ - ngày, tháo bỏ túi cách ly kiểm tra nhụy hoa Dấu hiệu tiếp nhận phấn, nhụy hoa thường phồng lên có ánh sáng bóng, ẩm dính Nếu không quan sát thấy dấu hiệu vậy, ghi lại ngày quan sát bọc lại nhụy hoa túi cách ly Việc quệt phấn làm thấy nhụy tiếp nhận phấn Có thể dùng bút lông nhỏ, tai nắp cao su lọ đựng phấn làm công cụ quệt phấn Việc quệt phấn lặp lại lần 2-3 ngày Đôi phải quệt phấn lần thứ ba có nghi ngờ nhụy chưa tiếp nhận phấn lần trước Kỹ thuật viên phải rửa tay cồn lần thụ phấn để đảm bảo không xảy tượng thụ phấn nguồn phấn không mong muốn Cách tốt dùng riêng bút lông cho cặp lai để tránh hội dẫn đến thụ phấn không mong muốn 2.2.4.3 Gỡ túi cách ly Túi cách ly trì từ khử đực trình thụ tinh hoàn tất Khi hoàn thành thụ tinh vòi nhụy thường chuyển màu hồng đỏ nhụy khô Một nhụy khô hội tiếp tục thụ tinh, lúc phép loại bỏ túi cách ly Việc chậm chễ gỡ bao cách ly làm tăng tổn thương cho nhụy hoa nhiệt độ bên túi cao gió làm vỏ túi cách ly cọ sát nhụy Footer Page 33 of 133 28 Header Page 34 of 133 Tóm lại xác định kỹ thuật thụ phấn hoa Bạch đàn gồm bước: Bước Chọn cành Loại bỏ cũ, hoa nụ hoa non Hủy bỏ không cần thiết Treo nhãn cành nhãn kim loại Bước Khử đực nụ hoa Bước Bao cách ly cành lai Bước Từ 2-3 ngày tiến hành kiểm tra hoa lần Bước Khi nhụy hoa tiếp nhận thụ phấn hoa bút lông nắp lọ phấn Thay túi Ghi lại kiện Bước Lặp lại việc thụ phấn hoa sau 2-3 ngày Bước Sau thụ tinh hoàn tất, loại bỏ bao túi Footer Page 34 of 133 29 Header Page 35 of 133 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Đề tài chọn trội Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) đồng thời kế thừa 11 dòng vô tính Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận để làm bố mẹ cho nghiên cứu lai giống - Đã dẫn dòng vô tính trội cách chiết cành, thu 32 chiết tổng số 54 cành chiết - Đã xác định số đặc điểm vật hậu Bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) - Đã xác định kỹ thuật để thu hái bảo quản hạt phấn Bạch đàn nâu - Đã xác định kỹ thuật thụ phấn hoa Bạch đàn nâu 3.2 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thu ý kiến kết luận ban đầu, với mong muốn sớm lai tạo giống mới, đề tài có số kiến nghị sau: - Tiếp tục chọn thêm bố mẹ loài Bạch đàn trắng (Eucalyptus camandulensis), Bạch đàn têrê (Eucalyptus tereticornis), Bạch đàn grandis (E grandis) - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm vật hậu bốn loài bạch đàn nói Mở rộng vườn tập hợp giống công tác bốn loài bạch đàn Footer Page 35 of 133 30 Header Page 36 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bai Jiayu, Xu Jianmin, Gan Siming (2003) Genetic Improvement of Tropical Eucalypts in China In J Turnbull, Eucalypts in Asia Canberra, Australian: ACIAR Doran J.C, Turnbull J.W, Martensz P.N, Thomson L.A.J and Hall N (1997) Introduction to the species digest In D J J.W, Australian trees and shrubs: species for land rehabibilitation and farm planting in the tropics (pp 89-344) Canberra: ACIAR monograph Huỳnh Đức Nhân cs (2007) Chọn lọc trội khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn urophylla Hà Nội: Nxb Nông nghiệp M.W Muncur (1995) Techniques for Pollinating Eucalypts Canberra, Australian: ACIAR Nguyễn Hải Tuất, N T (2005) Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000) Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam Hà Nội: Nxb Nông nghiệp RCFTI (2006) Chiến lược cải thiện giống cho loài bạch đàn Việt Nam In Tăng cường lực công nghệ hạt giống rừng phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển bảo tồn exsitu Hà Nội, Việt Nam: CARD 058/04VIE Shen Xihuan (2000) Hybridization of forest tree species in China Hybrid Breeding and Genetics of Forest Tree Footer Page 36 of 133 Header Page 37 of 133 PHỤ BIỂU: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÂY TRỘI TT Chỉ tiêu đánh giá Chiều cao (hvn): Độ vượt < 10% Độ vượt = 10 - 14% Độ vượt = 15 - 19% Độ vượt > 19% Đường kính ngang ngực (d1.3): Độ vượt < 10% Độ vượt = 10 - 14% Độ vượt = 15 - 19% Độ vượt > 19% Góc phân cành (Gpc): Gpc < 450 Gpc = 45 - 900 Gpc > 900 Độ lớn cành (Đlc): dc ≥ 2/3 dt 1/3 dt

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bai Jiayu, Xu Jianmin, Gan Siming. (2003). Genetic Improvement of Tropical Eucalypts in China. In J. Turnbull, Eucalypts in Asia.Canberra, Australian: ACIAR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalypts in Asia
Tác giả: Bai Jiayu, Xu Jianmin, Gan Siming
Năm: 2003
2. Doran J.C, Turnbull J.W, Martensz P.N, Thomson L.A.J and Hall N. (1997). Introduction to the species digest. In D. J. J.W,Australian trees and shrubs: species for land rehabibilitation and farm planting in the tropics (pp. 89-344). Canberra: ACIAR monograph Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian trees and shrubs: species for land rehabibilitation and farm planting in the tropics
Tác giả: Doran J.C, Turnbull J.W, Martensz P.N, Thomson L.A.J and Hall N
Năm: 1997
3. Huỳnh Đức Nhân và cs. (2007). Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn urophylla. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn urophylla
Tác giả: Huỳnh Đức Nhân và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
4. M.W. Muncur. (1995). Techniques for Pollinating Eucalypts. Canberra, Australian: ACIAR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Techniques for Pollinating Eucalypts
Tác giả: M.W. Muncur
Năm: 1995
5. Nguyễn Hải Tuất, N. T. (2005). Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu trong nghiên cứu lâm nghiệp. Hà Nội: Nxb Nôngnghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu trong nghiên cứu lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, N. T
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Nguyễn Hoàng Nghĩa . (2000). Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
7. RCFTI. (2006). Chiến lược cải thiện giống cho các loài bạch đàn ở Việt Nam. In Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu phát triển và bảo tồn ex- situ. Hà Nội, Việt Nam: CARD 058/04VIE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu phát triển và bảo tồn ex-situ
Tác giả: RCFTI
Năm: 2006
8. Shen Xihuan. (2000). Hybridization of forest tree species in China. Hybrid Breeding and Genetics of Forest Tree Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN