1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Chọn Lọc Một Số Giống Sắn Mới Có Tiềm Năng Cho Năng Suất Cao, Chất Lượng Tốt Tại Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú

67 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 530,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THÁI NGUYÊN NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC MỘT SỐ GIỐNG SẮN MỚI CÓ TIỀM NĂNG CHO NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Sỹ Lợi Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa nhà trường thông tin, số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Người viết cam đoan Hà Thái Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, phòng ban đơn vị trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo TS Lê Sỹ Lợi – Viện Khoa học sống - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Nông học, Phòng quản lý Sau Đại học- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Hà Thái Nguyên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 12 1.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sắn Việt Nam 19 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 25 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu tỉnh Phú Thọ năm 2011 28 3.2 Một số tiêu sinh trưởng dòng, giống sắn thí nghiệm 30 3.2.1 Tỷ lệ, thời gian mọc mầm 30 iv 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao dòng, giống sắn thí nghiệm 32 3.2.3 Tốc độ dòng, giống sắn thí nghiệm 35 3.2.4 Tuổi thọ dòng, giống sắn thí nghiệm 37 3.3 Một số đặc điểm hình thái dòng, giống sắn thí nghiệm 40 3.3.1 Chiều cao 40 3.3.2 Sự phân cành dòng, giống sắn thí nghiệm 41 3.3.3 Chiều cao thân 41 3.3.4 Đường kính gốc 42 3.3.5 Tổng số lá/cây 42 3.4 Các yếu tố cấu thành suất 43 3.4.1 Chiều dài củ 44 3.4.2 Đường kính củ 45 3.4.3 Số củ/gốc 45 3.4.4 Khối lượng củ/gốc 46 3.5 Năng suất chất lượng dòng, giống sắn thí nghiệm 47 3.5.1 Năng suất dòng, giống sắn thí nghiệm 47 3.5.2 Chất lượng dòng, giống sắn thí nghiệm .51 3.6 Hạch toán hiệu kinh tế dòng, giống sắn thí nghiệm 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tươi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân NLSH : Năng lượng sinh học TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột SLT : Sắn tre vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng số loại trồng dùng làm thức ăn cho gia súc Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng sắn nước trồng sắn giới năm 2010 Bảng 1.4: Tình hình xuất, nhập sắn giới giai đoạn 2006 2009 10 Bảng 1.5: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 12 Bảng 1.6: Diễn biến diện tích, sản lượng sắn vùng trồng sắn ViệtNam từ năm 1995-2010 14 Bảng 1.7: Diện tích suất số giống sắn sử dụng Việt Nam 22 Bảng 3.1: Đặc điểm thời tiết khí hậu năm 2011 tỉnh Phú Thọ 29 Bảng 3.2: Tỷ lệ, thời gian mọc mầm 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 31 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 33 Bảng 3.4: Tốc độ của 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 36 Bảng 3.5: Tuổi thọ 11 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 38 Bảng 3.6: Một số đặc điểm hình thái 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 40 vii Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành suất 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 44 Bảng 3.8: Năng suất 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 3.9: So sánh suất củ tươi dòng, giống sắn thí nghiệm với giống đối chứng SLT 48 Bảng 3.10: Chất lượng 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 52 Bảng 3.11: So sánh suất củ khô dòng, giống sán thí nghiệm với giống đối chứng SLT 53 Bảng 3.12: So sánh suất tinh bột dòng, giống sán thí nghiệm với giống đối chứng SLT 55 Bảng 3.13: Kết hạch toán kinh tế 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện việc nghiên cứu phát triển, sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Trên giới, chương trình sản xuất ethanol phủ Braxin tạo gần triệu việc làm cho người lao động Còn nước phát triển Việt Nam điều có ý nghĩa phát triển nhiên liệu sinh học gắn với mục tiêu là: Tạo đầu cho nông sản, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo giảm chênh lệch đời sống nông thôn thành thị Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, ổn định xã hội thay phần xăng dầu nhập Giảm thiểu đáng kể khí thải độc hại môi trường, cải thiện môi trường sống Xuất phát từ tiềm đó, ngày 20 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu: Phát triển nhiên liệu sinh học, dạng lượng tái tạo để thay phần nhiên liệu hoá thạch truyền thống Các nhà máy chế biến cồn sinh học xây dựng tỉnh Phú Thọ, Quảng Ngãi Bình Phước với công suất nhà máy 100 triệu lít /năm Khi nhà máy sản xuất ethanol vào hoạt động tiêu thụ khối lượng sắn lớn Dự kiến năm 2012 tiêu thụ 16% tổng sản lượng sắn, năm 2015 35%, năm 2020 41% đến năm 2025 48% (các tính toán dựa vào dự báo nhu cầu xăng tăng 8,5%/ năm, sản lượng sắn tăng 5%/năm) Để đáp ứng nguồn nguyên liệu này, giải pháp tăng suất sắn cách đưa giống vào sản xuất áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp, bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chọn lọc số giống sắn có tiềm cho suất cao, chất lượng tốt huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nhằm lựa chọn giống sắn có suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho thực tiễn sản xuất chế biến khu vực Trung du miền núi phía Bắc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng, giống sắn thí nghiệm - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống sắn thí nghiệm - Đánh giá chất lượng giống sắn thí nghiệm Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp học viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học áp dụng vào thực tế sản xuất - Trên sở học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, giúp học viên nâng cao chuyên môn, nắm vững phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Góp phần tìm giống có suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tỉnh Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc 45 Qua số liệu bảng 3.7 ta thấy: Chiều dài củ dòng, giống sắn thí nghiệm dao động từ 25.56 – 37.45 cm Dòng NTB-2 có chiều dài củ cao đạt 37.45 cm, cao giống đối chứng SLT (31.78 cm) 5.67 cm chắn mức tin cậy 95% Các dòng, giống lại có chiều dài củ tương đương thấp giống đối chứng Giống KM 94 có chiều dài củ thấp (25.56 cm) thấp giống đối chứng SLT 6.22 cm Từ kết ta thấy điều kiện chăm sóc, phân bón giống dòng, giống khác có chiều dài củ khác Vậy chiều dài củ dòng, giống sắn chủ yếu giống định 3.4.2 Đường kính củ Đường kính củ yếu tố trực tiếp cấu thành nên suất, tiêu quan trọng đánh giá suất sắn Đường kính củ dòng, giống phụ thuộc lớn vào khả đồng hóa vận chuyển chất dinh dưỡng vào củ Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy: Đường kính củ dòng, giống sắn thí nghiệm dao động từ 3.58 – 4.60 cm Các giống KM 94, KM98-7, NTB-2 có đường kính củ cao hẳn giống đối chứng SLT 3.71cm chắn mức tin cậy 95% Giống KM 94 có đường kính củ lớn đạt 4.60 cm cao giống đối chứng SLT 0.89 cm Các dòng, giống lại có đường kính củ tương đương với giống đối chứng Dòng NTB-3 có đường kính củ thấp (3.58 cm) thấp giống đối chứng SLT 0.13 cm 3.4.3 Số củ/gốc Số củ gốc tiêu quan trọng việc nâng cao suất sắn Chỉ tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật trồng chăm sóc Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy: Các dòng, giống sắn thí nghiệm có số củ/gốc cao, dao động từ 7.33 – 14.67 củ/gốc Giống KM 21-12 có số củ/gốc cao đạt 14.67 củ/gốc 46 cao giống đối chứng SLT 4.67 củ/gốc chắn mức tin cậy 95% Các dòng, giống lại có số củ/gốc tương đương thấp giống đối chứng Giống NTB-1 có số củ/gốc thấp (7.33 củ/gốc) thấp giống đối chứng SLT 2.67 củ/gốc Qua số liệu ta thấy giống đóng vai trò lớn định số lượng củ/gốc sắn 3.4.4 Khối lượng củ/gốc Khối lượng củ/gốc tiêu đánh giá suất củ Khối lượng củ/gốc kết phản ánh đồng thời ba yếu tố: Chiều dài củ, đường kính củ số củ/gốc Nếu chiều dài củ lớn, đường kính củ lớn số củ/gốc nhiều khối lượng củ/gốc lớn, suất cao Ngược lại, chiều dài củ ngắn, đường kính củ nhỏ, số củ/gốc khối lượng củ/gốc nhỏ, suất thấp Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy: Các dòng, giống sắn thí nghiệm có khối lượng củ/gốc tương đương với giống đối chứng, dao động từ 2.70 – 4.07 kg/gốc Các giống GM 444-2, Rayong 9, KM 98-7 có khối lượng củ/gốc cao giống đối chứng từ 0.40 – 0.60 kg/gốc Giống GM 444-2 có khối lượng củ/gốc cao (4.07 kg/gốc) cao giống đối chứng SLT 0.60 kg/gốc Tiếp theo giống KM 98-7 đạt 4.03 kg/gốc, cao giống đối chứng SLT 0.56 kg/gốc Các dòng, giống lại có khối lượng củ/gốc thấp giống đối chứng, dao động từ 0.07 - 0.97 kg/gốc Dòng NTB-3 có khối lượng củ/gốc thấp (2.5 kg/gốc) thấp giống đối chứng SLT 0.97 kg/gốc Tiếp theo dòng NTB-1 có khối lượng củ/gốc 2.53 kg/gốc, thấp giống đối chứng 0.94 kg/gốc Năng suất tiêu quan trọng phản ánh đầy đủ xác giống Trong trình canh tác, điều quan tâm làm để nâng cao ổn định suất sắn Do đó, ta thấy việc lực chọn giống sắn tốt yếu tố định đến việc cao ổn định suất Qua bảng số liệu cho thấy rằng, với giống khác 47 có yếu tố cấu thành suất khác Giống có chiều dài củ, đường kính củ, số củ/gốc, khối lượng củ/gốc cao có suất củ tươi cao Năng suất dòng, giống sắn thể bảng 3.8 3.5 Năng suất chất lượng dòng, giống sắn thí nghiệm 3.5.1 Năng suất dòng, giống sắn thí nghiệm Bảng 3.8: Năng suất 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ SLT (Đ/C) Năng suất củ tươi (tấn/ha) 34.67 GM 444-2 40.67 25.67 66.33 60.42 RAYONG 38.67 17.33 56.00 68.52 KM 98-7 40.33 20.10 60.43 66.63 SVN-12 30.33 24.00 54.33 55.84 KM 21-12 34.00 13.90 47.90 71.01 NTB-2 27.00 19.20 46.20 58.00 NTB-1 25.33 16.63 41.97 60.19 NTB-3 25.00 18.57 43.57 57.41 10 KM 94 32.67 18.77 51.43 63.46 11 NA1 28.33 20.90 49.23 57.53 CV (%) 19 9.5 12.8 6.8 LSD05 10.50 3.24 11.41 7.15 Công thức Tên dòng, giống Năng suất thân (tấn/ha) 25.67 NS SVH (tấn/ha) 60.33 Chỉ số thu hoạch (%) 57.42 3.5.1.1.Năng suất củ tươi dòng, giống sắn thí nghiệm Năng suất củ tươi tiêu phản ánh trực tiếp hiệu kinh tế sắn Trong trình phát triển thân lá, chất dinh dưỡng sản 48 phẩm quang hợp tích lũy vào quan kinh tế củ, làm cho trọng lượng củ tăng dần lên Trọng lượng củ/gốc nhiều hay biều thị khả vận chuyển tích lũy sản phẩm trình đồng hóa Do đó, trọng lượng củ/gốc cao suất củ tươi cao ngược lại Năng suất củ tươi tính theo công thức: Năng suất củ tươi = khối lượng củ/gốc x số cây/ha Bảng 3.9: So sánh suất củ tươi dòng, giống sắn thí nghiệm với giống đối chứng SLT Công thức Tên dòng, giống sắn Năng suất (tấn/ha) Năng suất củ tươi Chênh lệch so với giống đối chứng SLT (Tăng +, giảm -) Tấn/ha % SLT (Đ/C) 34.67 0.00 0.00 GM 444-2 40.67 + 6.00 + 17.31 RAYONG 38.67 + 4.00 + 11.54 KM 98-7 40.33 + 5.66 + 16.33 SVN-12 30.33 - 4.34 - 12.52 KM 21-12 34.00 - 0.67 - 1.93 NTB-2 27.00 - 7.67 - 22.12 NTB-1 25.33 - 9.34 - 26.94 NTB-3 25.00 - 9.67 - 27.89 10 KM 94 32.67 - 2.00 - 5.77 11 NA1 28.33 - 6.34 - 18.29 CV (%) 19 LSD05 10.50 49 Qua số liệu bảng 3.9 ta thấy: Năng suất củ tươi dòng, giống sắn thí nghiệm tương đương với giống đối chứng, dao động từ 25.00 – 40.67 tấn/ha Các giống GM 444-2, Rayong 9, KM98-7 có suất củ tươi cao giống đối chứng từ 4.0 – 6.0 tấn/ha Giống GM444-2 có suất củ tươi cao đạt 40.67 tấn/ha, cao giống đối chứng sắn tre 17.31 % Tiếp theo giống KM 98-7 (40.33 tấn/ha) Rayong (38.67 tấn/ha) cao giống đối chứng sắn tre từ 11.54 – 16.33 % Các dòng, giống lại có có suất củ tươi thấp giống đối chứng, dao động từ 0.67 - 9.67 tấn/ha Dòng NTB-3 có có suất củ tươi thấp đạt 25.00 tấn/ha, thấp giống đối chứng sắn tre 9.67 tấn/ha (27.89 %) Tiếp theo dòng NTB-1 có có suất củ tươi đạt 25.33 tấn/ha, thấp giống đối chứng 26.94 % 3.5.1.2 Năng suất thân Năng suất thân khối lượng toàn thân thu hoạch ô thí nghiệm Nó tiêu thể mối quan hệ sinh trưởng phát triển Qua số liệu bảng 3.8 cho thấy: Năng suất thân dòng, giống thí nghiệm tương đương với giống đối chứng, dao động từ 13.90 – 25.67 tấn/ha Giống GM 444-2 có suất thân ngang giống đối chứng đạt 25.67 tấn/ha Các dòng, giống lại có suất thân thấp giống đối chứng từ 1.67 – 11.77 tấn/ha Giống KM21-12 có suất thân thấp (13.9 tấn/ha) thấp 1.85 lần so với giống đối chứng sắn tre (tương đương 11.77 tấn/ha) Tiếp theo giống NTB-1 có suất thân đạt 16.63 tấn/ha, thấp giống đối chứng 9.04 tấn/ha 3.5.1.3 Năng suất sinh vật học Năng suất sinh vật học bao gồm suất thân suất củ tươi Nó thể tiềm sinh học sắn việc đồng hóa yếu tố dinh dưỡng ánh sáng, nước, không khí, dinh dưỡng khoáng 50 Quá trình phát triển thân biểu thị khả đồng hóa yếu tố điều kiện sống môi trường định Sự tích lũy dinh dưỡng, sản phẩm quang hợp vào quan kinh tế - củ sắn Năng suất sinh vật học đóng vai trò quan trọng sắn hình thành củ sớm ổn định số lượng củ sau trồng từ đến tháng Sự tích lũy vật chất tạo quang hợp biểu thị khả vận chuyển chất củ Qua số liệu bảng 3.8 cho thấy: Năng suất sinh vật học dòng, giống sắn thí nghiệm tương đương với giống đối chứng, dao động từ 41.97 – 66.33 tấn/ha Giống GM 444-2 có suất sinh vật học cao giống đối chứng tấn/ha, đạt 66.33 tấn/ha Giống KM 98-7 có suất sinh vật học đạt 60.43 tấn/ha cao giống đối chứng 0.10 tấn/ha Các giống lại có suất sinh vật học thấp giống đối chứng từ 4.33 – 18.36 tấn/ha Giống đối chứng có suất sinh vật học cao, đạt 60.33 tấn/ha Dòng NTB-1 có suất sinh vật học thấp (41.97 tấn/ha) thấp giống đối chứng sắn tre 18.36 tấn/ha Qua kết suất củ tươi, suất thân suất sinh vật học ta thấy suất yếu tố cấu suất có quan hệ chặt chẽ với Giống muốn có suất cao chế độ chăm sóc, dinh dưỡng hợp lý phụ thuộc nhiều vào kiểu gen giống quy định 3.5.1.4 Chỉ số thu hoạch (HI) Chỉ số thu hoạch phản ánh xác thực khả cho suất dòng, giống sắn phân phối hợp lý chất hữu Nếu thân phát triển mạnh số thu hoạch có cao tiềm năng suất bị hạn chế Sắn trồng mà suất hình thành tạo từ phần gỗ, rễ mọc tự nhiên tạo thành củ Cây sắn hình thành củ sau trồng tháng ổn định tháng thứ Do đó, sắn cần hàm lượng dinh dưỡng định để hình thành củ phát triển thân Mặt khác, quan kinh tế sắn nằm đất nên không cần thiết phải có nhiều cành để mang sản phẩm trồng khác 51 Tuy nhiên, thân phải đủ trì diện tích thích hợp để quang hợp tích lũy vật chất khô Qua số liệu bảng 3.8 ta thấy: Các dòng, giống thí nghiệm có số thu hoạch dao động từ 57.41 – 68.52 % Các giống Rayong 9, KM 98-7, KM 21-12 có số thu hoạch cao hẳn so với giống đối chứng từ 9.21 – 13.59 % chắn mức tin cậy 95% Các dòng, giống lại có số thu hoạch tương đương thấp giống đối chứng Giống SVN-12 có số thu hoạch thấp (55.84 %) thấp giống đối chứng 1.58% Chỉ số thu hoạch phản ánh xác thực khả cho suất dòng, giống sắn phân phối hợp lý chất hữu Nếu thân phát triển mạnh số thu hoạch có cao tiềm năng suất bị hạn chế Sắn trồng mà suất hình thành tạo từ phần gỗ, rễ mọc tự nhiên tạo thành củ Cây sắn hình thành củ sau trồng tháng ổn định tháng thứ Do đó, sắn cần hàm lượng dinh dưỡng định để hình thành củ phát triển thân Mặt khác, quan kinh tế sắn nằm đất nên không cần thiết phải có nhiều cành để mang sản phẩm trồng khác Tuy nhiên, thân phải đủ trì diện tích thích hợp để quang hợp tích lũy vật chất khô 3.5.2 Chất lượng dòng, giống sắn thí nghiệm Năng suất chất lượng hai yếu tố quan tâm Hiện nay, người trồng sắn không quan tâm đến suất củ tươi mà quan tâm đến phẩm chất sắn Chỉ tiêu phẩm chất mang tính đặc biệt quan trọng để người tiêu dùng có hướng sử dụng thích hợp Trong thí nghiệm tiến hành phân tích tỷ lệ tinh bột, tỷ lệ chất khô dòng, giống sắn Kết thể bảng 3.10 52 Bảng 3.10: Chất lượng 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Tên dòng, giống sắn SLT (Đ/C) GM 444-2 37.86 15.40 26.33 10.72 RAYONG 39.63 15.34 28.60 11.08 KM 98-7 37.64 15.19 26.10 10.54 SVN-12 38.53 11.69 27.23 8.26 KM 21-12 39.12 13.30 27.97 9.51 NTB-2 38.63 10.44 27.43 7.42 NTB-1 39.02 9.91 27.27 6.92 NTB-3 38.34 9.59 26.90 6.73 10 KM 94 40.37 13.19 29.53 9.65 11 NA1 40.37 11.44 29.50 8.35 CV (%) 2.4 19.7 1.3 1.3 LSD05 1.57 4.24 0.62 0.62 CT 38.57 NS củ khô (tấn/ha) 13.39 Tỷ lệ tinh bột (%) 25.50 NS tinh bột (tấn/ha) 8.85 Tỷ lệ chất khô (%) 3.5.2.1 Tỷ lệ chất khô (TLCK) Muốn tăng suất đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều phải lựa chọn giống sắn mang kiểu gen có lỷ lệ chất khô cao Một số tiêu lý tưởng cho chọn giống sắn nâng cao NSCT hàm lượng chất khô không giảm Hàm lượng chất khô tinh bột củ có liên quan chặt chẽ với Vì hai tính trạng đồng thời cải tiến nhờ chọn lọc giống Qua phân tích tỷ lệ chất khô bảng 3.10, ta thấy: Tỷ lệ chất khô dòng, giống sắn thí nghiệm dao động từ 37.64 – 40.37 % Các giống KM 94, NA1, Rayong 9, KM 21-12, NTB-1, NTB-2 có tỷ lệ chất khô cao giống đối chứng SLT từ 0.06 – 1.80 % Giống KM 94 NA1 có tỷ lệ chất khô cao ( 40.37 %) cao giống đối chứng SLT 1.80% chắn mức tin cậy 95% 53 Các dòng, giống lại có tỷ lệ chất khô thấp giống đối chứng SLT từ 0.04 – 0.93 % Thấp giống KM 98-7 có tỷ lệ chất khô đạt 37.64 %, thấp giống đối chứng SLT 0.93 % 3.5.2.2.Năng suất củ khô (NSCK) Năng suất củ khô sản phẩm sắn, trình chế tách tinh bột làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm Trong thực tế người sản xuất đưa dạng củ khô để bảo quản Năng suất củ khô giống sắn định suất củ tươi tỷ lệ chất khô Bảng 3.11: So sánh suất củ khô dòng, giống sán thí nghiệm với giống đối chứng SLT Năng suất củ khô Công thức 10 11 Tên dòng, giống sắn Năng suất (tấn/ha) Chênh lệch so với giống đối chứng SLT (Tăng +, giảm -) Tấn/ha % SLT (Đ/C) 13.39 0.00 0.00 GM 444-2 15.40 + 2.01 + 15.01 RAYONG 15.34 + 1.95 + 14.56 KM 98-7 15.19 + 1.80 + 13.44 SVN-12 11.69 - 1.70 - 12.70 KM 21-12 13.30 - 0.09 - 0.67 NTB-2 10.44 - 2.95 - 22.03 NTB-1 9.91 - 3.48 - 25.99 NTB-3 9.59 - 3.80 - 28.38 KM 94 13.19 - 0.20 - 1.49 NA1 11.44 - 1.95 - 14.56 CV (%) 19.7 LSD05 4.24 Qua phân tích số liệu bảng 3.11 ta thấy dòng, giống sắn thí nghiệm có NSCK tương đương giống đối chứng SLT, dao động từ 9.59 – 15.40 tấn/ha Giống GM 444-2 có suất củ khô cao ( 15.40 tấn/ha) cao giống đối chứng SLT ( 13.39 tấn/ha) 15.01 % Tiếp theo giống 54 Rayong có suất củ khô đạt 15.34 tấn/ha, cao giống đối chứng SLT 1.95 tấn/ha ( tăng 14.56 %) giống KM 98-7 ( 15.19 tấn/ha) cao giống đối chứng SLT 13.44 % Các dòng, giống lại có NSCK thấp giống đối chứng SLT từ 0.09 – 3.80 tấn/ha Dòng NTB-3 có suất củ khô thấp ( 9.59 tấn/ha) thấp giống đối chứng SLT 28.38 % 3.5.2.3.Tỷ lệ tinh bột (TLTB) Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng dòng, giống sắn Những dòng, giống sắn có chất lượng tốt dòng, giống có tỷ lệ tinh bột cao ngược lại, dòng, giống có tỷ lệ tinh bột thấp chất lượng Qua phân tích đánh giá số liệu bảng 3.10 ta thấy: Tỷ lệ tinh bột dòng, giống sắn thí nghiệm cao giống đối chứng, dao động từ 25.50 – 29.53 % Giống KM 98-7 có tỷ lệ tinh bột thấp ( 26.10 %) cao giống đối chứng SLT ( 25.50 %) 2.35 % Các dòng, giống lại có tỷ lệ tinh bột cao giống đối chứng từ 0.83 – 4.03 % chắn mức tin cậy 95% Giống KM 94 có tỷ lệ tinh bột cao ( 29.53 %) cao giống đối chứng SLT 15.8 % Tiếp đến giống NA1 có tỷ lệ tinh bột đạt 29.50 %, cao 15.69 % so với giống đối chứng sắn tre Các dòng, giống lại có tỷ lệ tinh bột cao so với giống đối chứng từ 3.25 – 12.16 % Từ kết cho thấy giống KM 94, NA1, Rayong giống dẫn đầu tiêu chất lượng so với dòng, giống sắn khác tham gia thí nghiệm 3.5.2.4 Năng suất tinh bột (NSTB) NSTB tiêu quan trọng định giá trị giống Hiện ngành công nghiệp chế biến phát triển nên việc tạo giống sắn có NSTB cao có ý nghĩa lớn 55 Bảng 3.12: So sánh suất tinh bột dòng, giống sán thí nghiệm với giống đối chứng SLT Công thức Tên dòng, giống sắn Năng suất tinh bột Chênh lệch so với giống đối chứng SLT (Tăng +, giảm -) Tấn/ha % 0.00 0.00 SLT (Đ/C) Năng suất (tấn/ha) 8.85 GM 444-2 10.72 + 1.87 + 21.13 RAYONG 11.08 + 2.23 + 25.20 KM 98-7 10.54 + 1.69 + 19.10 SVN-12 8.26 - 0.59 - 6.67 KM 21-12 9.51 + 0.66 + 7.46 NTB-2 7.42 - 1.43 - 16.16 NTB-1 6.92 - 1.93 - 21.81 NTB-3 6.73 - 2.12 - 23.95 10 KM 94 9.65 + 0.80 + 9.04 11 NA1 8.35 - 0.50 - 5.65 CV (%) 1.3 LSD05 0.62 Qua bảng số liệu 3.12 ta thấy: Các dòng giống sắn thí nghiệm có suất tinh bột tương đương với giống đối chứng, dao động từ 6.73 – 11.08 tấn/ha Trong đó, giống Rayong 9, GM 444-2, KM 98-7, KM 94, KM 21-12 có NSTB cao giống đối chứng SLT từ 0.66 – 2.23 tấn/ha Giống Rayong có suất tinh bột cao ( 11.08 tấn/ha) cao giống đối chứng sắn tre 25.20 % Tiếp theo giống GM 444-2 có suất tinh bột đạt 10.72 tấn/ha, cao giống đối chứng SLT 21.13 % Các dòng, giống lại có NSTB thấp giống đối chứng SLT từ 0.50 – 2.12 tấn/ha Dòng NTB-3 có suất tinh bột thấp đạt 6.73 tấn/ha, thấp giống đối chứng sắn tre 23.95 % 56 Từ kết cho thấy giống KM 94, Rayong 9, GM 444-2 dòng có tỷ lệ tinh bột suất tinh bột cao giống đối chứng sắn tre dòng, giống khác thí nghiệm 3.6 Hạch toán hiệu kinh tế dòng, giống sắn thí nghiệm Bảng 3.13: Kết hạch toán kinh tế 11 dòng, giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đơn vị tính: triệu đồng/ha SLT (Đ/C) Năng suất củ tươi (tấn/ha) 34.67 GM 444-2 40.67 44.74 11.80 32.94 RAYONG 38.67 42.54 11.80 30.74 KM 98-7 40.33 44.36 11.80 32.56 SVN-12 30.33 33.36 11.80 21.56 KM 21-12 34.00 37.40 11.80 25.60 NTB-2 27.00 29.70 11.80 17.90 NTB-1 25.33 27.86 11.80 16.06 NTB-3 25.00 27.50 11.80 15.70 10 KM 94 32.67 35.94 11.80 24.14 11 NA1 28.33 31.16 11.80 19.36 CT Tên dòng, giống sắn Tổng thu (triệu đồng/ha) 38.14 Tổng chi (triệu đồng/ha) 11.80 Lãi (triệu đồng/ha) 26.34 Ghi chú: + Lượng phân Urê bón 130kg/ha x 9.500đ/kg = 1.235.000đ (1) + Lượng phân supe lân bón 243kg/ha x 3.500đ/kg = 850.000đ (2) + Lượng phân Kali clorua bón 143 kg/ha x 12.000 đ/kg = 1.716.000đ (3) + Công lao động 100 công/ha x 80.000đ/công = 8.000.000đ (4) + Giá sắn củ tươi năm 2011 1.100đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg Qua kết bảng 3.10 ta thấy: Trong điều kiện thí nghiệm 11 dòng, giống sắn có tổng thu từ 27.50 – 44.74 triệu đồng/ha 57 Giống GM 444-2 có tổng thu cao đạt 44.74 triệu đồng/ha Trong chi phí hết 11.80 triệu đồng/ha, lãi 32.94 triệu đồng/ha, cao giống đối chứng SLT 6.6 triệu đồng/ha Thứ hai giống KM 98-7 có tổng thu đạt 40.33 triệu đồng/ha, chi phí hết 11.80 triệu đồng/ha, lãi 32.56 triệu đồng/ha, cao giống đối chứng SLT 6.22 triệu đồng/ha Thứ ba giống Rayong có tổng thu đạt 42.54 triệu đồng/ha, lãi 30.74 triệu đồng/ha, cao giống đối chứng SLT 4.40 triệu đồng/ha Các dòng, giống lại có tổng thu thấp giống đối chứng SLT từ 0.74 – 10.64 triệu đồng/ha 50 44.74 45 42.54 44.36 40 38.14 32.94 Triệ u đồng 35 30 37.4 30.74 35.94 33.36 32.56 29.7 26.34 25.6 25 27.86 27.5 21.56 17.9 11.8 11.8 11.8 11.8 11.8 11.8 Tổng thu 24.14 20 15 31.16 19.36 16.06 15.7 11.8 11.8 11.8 11.8 Tổng chi Lãi 11.8 10 5 10 11 Công thức Hình 3.1: Biểu đồ hạch toán kinh tế 11 dòng giống sắn thí nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Ghi chú: SLT (Đ/C) KM 98-7 NTB-2 10 KM 94 GM 444-2 SVN-12 NTB-1 11 NA1 RAYONG KM 21-12 NTB-3 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đặc điểm sinh trưởng phát triển: Các giống KM 98-7, GM 444-2, Rayong 9, NTB-3 có tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ lá, tuổi thọ ưu việt tất dòng, giống tham gia thí nghiệm - Đặc điểm hình thái: Các giống KM 21-12, KM 98-7, NTB-1, NTB-2, GM 444-2 có đặc điểm hình thái tốt dòng, giống tham gia thí nghiệm - Năng suất: NSTL, NSCT, NSSVH giống GM 444-2, Rayong 9, KM 98- cao hẳn so với dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm NSCT giống GM 444-2, Rayong 9, KM 98- cao giống đối chứng từ 4.00 – 6.00 tấn/ha - Chất lượng: Các giống KM 94, NA1, GM 444-2, Rayong dẫn đầu tiêu chất lượng (TLTB, TLCK) so với dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm có TLTB cao giống đối chứng từ 0.83 – 4.03 % - Hiệu kinh tế: Trong 11 dòng, giống sắn thí nghiệm có giống GM 444-2, KM 98-7, Rayong có lãi cao giống đối chứng SLT từ 4.4 – 6.6 triệu đồng/ha Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá dòng, giống sắn năm tới để đánh giá xác ổn định suất, chất lượng Các giống GM 444-2, KM 98-7, Rayong có khả sinh trưởng suất cao giống đối chứng SLT dòng, giống khác tham gia thí nghiệm nên đưa khảo nghiệm diện rộng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công thương, http://www.moit.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu bón phân khoáng cho sắn Bình Long (Bình Phước) năm 1996, Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", 1998, tr215-218 Hoàng Kim, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Trần Công Khanh, Nguyễn Trọng Hiển, Hernan Ceballos, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Tin Maung Aye Reinhardt Howeler (2008), Hiện trạng sắn Việt Nam cải thiện giống sắn http://cropsforbiofuel.ning.com/profiles/blogs/current-situation-of-cassava Trần Ngọc Ngoạn, “Giáo trình sắn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007 Phạm Anh Tuấn - Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn, www.nhandan.com.vn II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Peter Baker (2009) Assessing biòuels http://www.unep.fr Cassava FAO Food Outlook December 2009: http://www.fao.org FAOSTAT (2011): http://faostat.fao.org/ 10 MARD (2004), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 11 http://cassavaviet.blogspot.com 12 http://www.gso.gov.vn [...]... Tại xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống sắn thí nghiệm - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống sắn thí nghiệm - Nghiên cứu các chỉ tiêu chất lượng của các dòng, giống sắn thí nghiệm - Sơ bộ phân tích hiệu quả kinh tế các dòng, giống sắn thí nghiệm 2.4 Phương pháp nghiên. .. nước có chương trình chọn tạo giống sắn lớn nhất Châu Á Những cơ quan nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống sắn hiện nay là Trường Đại học Kasetsart (KU), Viện Tinh bột Sắn Thái Lan (TTDI) và Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan (FCRI) Tại Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Rayong (thuộc FCRI) mỗi năm có 15.000 - 20.000 hạt sắn lai F1 được khảo sát, đánh giá và tuyển chọn Những giống sắn mới năng suất cao,. .. - Khối lượng củ/gốc: Cân khối lượng củ 5 cây lấy giá trị trung bình - Năng suất củ tươi = Khối lượng củ trung bình của 1 gốc x mật độ cây/ha - Năng suất thân lá = Khối lượng trung bình của 1 cây x mật độ cây/ha - Năng suất sinh vật học = Năng suất củ tươi + Năng suất thân lá - Năng suất củ khô = Năng suất củ tươi x Tỷ lệ chất khô - Năng suất tinh bột = Năng suất củ tươi x Tỷ lệ tinh bột - Chỉ số thu... hình nghiên cứu sắn ở Việt Nam Chọn giống sắn tốt, năng suất cao phù hợp với đất đai và yêu cầu của sản xuất lớn là việc làm cần thiết để phát huy những ưu điểm của giống Nhưng trong điều kiện sản xuất trên diện rộng nếu không có một kế hoạch chọn lọc bồi dưỡng giống sắn thường xuyên thì sau một vài năm giống sắn tốt cũng dễ thoái hóa làm năng suất giảm xuống Thấy được tầm quan trọng của công tác chọn. .. tiềm năng năng suất, hàm lượng chất khô và hàm lượng tinh bột - Rút ngắn thời gian thu hoạch - Xác định các giống có năng suất cao phù hợp với từng khu vực và vùng sinh thái khác nhau nhằm thúc đẩy sự hội nhập của các hệ thống canh tác nông hộ nhỏ - Lựa chọn giống sắn tốt nhất cho sản xuất ethanol sinh học Mà mục tiêu cụ thể của chương trình nhân giống sắn là: để chọn và phát hành giống mới có năng suất. .. quản được 5.782 mẫu giống sắn và đăng ký tại FAO gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ, 24 mẫu giống sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu sắn lai của CIAT, 163 mẫu giống sắn vùng Châu Á, 19 mẫu giống sắn vùng Châu Phi Trong số 5.728 mẫu giống sắn này có 35 loài sắn hoang dại được thu thập nhằm sử dụng lai tạo ra giống sắn kháng sâu bệnh hoặc giàu protein Nguồn gen giống sắn nêu trên đã được... cải tiến giống sắn toàn Ấn Độ là Viện Nghiên cứu 18 Cây có củ (CTCRI) ở Trivandrum của tiểu bang Kerala CTCRI đã thu thập, bảo quản, đánh giá 1.354 mẫu giống sắn và lai tạo được hàng chục nghìn hạt sắn lai phục vụ cho chương trình chọn tạo các giống sắn mới Gần đây, Ấn Độ có 5 giống sắn mới được nhà nước công nhận là giống quốc gia, trong đó giống Sree Prakash có nhiều triển vọng đạt năng suất củ tươi... phương và kết luận giống Xanh Vĩnh Phú là giống địa phương tốt nhất miền Bắc 20 Từ năm 1988, công tác nghiên cứu chọn giống sắn ở Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với CIAT Trong suốt 18 năm (1988-2005), chương trình sắn của Việt Nam đã phối hợp với CIAT chọn lọc và phát triển hai giống sắn mới là KM 60 và KM 94 ra sản xuất Đây là hai giống sắn có năng suất củ tươi cao (25 - 40 tấn/ha), có tỷ lệ tinh bột... Mục tiêu cải tiến giống sắn của những quốc gia (Ấn Độ, Inđônêxia, Srilanca) có nhu cầu cao về sử dụng sắn làm lương thực là chọn tạo những giống sắn ngắn ngày có năng suất cao, chất lượng tốt, hàm lượng axit Cyanhydric (HCN) trong củ thấp, thích hợp tiêu thụ tươi, dạng cây đẹp, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh Ấn Độ là nước ở Châu Á có năng suất sắn cao hàng đầu... Chương trình chọn tạo giống sắn của Indonexia được tập trung thực hiện tại trường Đại học Branijaya và Viện Nghiên cứu Cây Lương thực Marlang (MARIF) Năm 1978, hai giống sắn mới được đưa ra sản xuất là Adira 1 và Adira 2, kế đó năm 1986 có giống Adira 4 Mới đây, MARIF công bố một số giống sắn mới Marlang 1, Marlang 2, đồng thời đánh giá và tuyển chọn từ 21.200 hạt lai F1 của CIAT được một số dòng có triển

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết quả khảo nghiệm giống và nghiên cứu bón phân khoáng cho sắn ở Bình Long (Bình Phước) năm 1996, Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", 1998, tr215-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000
Tác giả: Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long
Năm: 1998
8. Cassava FAO Food Outlook December 2009: http://www.fao.org 9. FAOSTAT (2011): http://faostat.fao.org/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.fao.org" 9. FAOSTAT (2011)
Tác giả: Cassava FAO Food Outlook December 2009: http://www.fao.org 9. FAOSTAT
Năm: 2011
10. MARD (2004), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 11. http://cassavaviet.blogspot.com.12. http://www.gso.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn"11. "http://cassavaviet.blogspot.c"om. 12
Tác giả: MARD
Năm: 2004
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Link
7. Peter Baker (2009) Assessing biòuels http://www.unep.fr Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN