Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn nái Landrace nuôi tại trại giống lợn Tân Thái huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

52 196 0
Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn nái Landrace nuôi tại trại giống lợn Tân Thái huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG DUY THỨC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TÌNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG DUY THỨC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TÌNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Lớp: 43 CNTY Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngân Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI CẢM ƠN Mở đầu khóa luận tốt nghiệp, em xin phép ghi lại cảm xúc nguyện vọng Sau bảo vệ tốt nghiệp lúc sinh viên chúng em hoàn thành khóa học, trở thành kỹ sư mà nhà trường đào tạo suốt năm qua Để có kết hôm hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể trường Trước tiên em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa chăn nuôi thú y, trực tiếp dạy trang bị tri thức cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo TS Nguyễn Thị Ngân - người trực tiếp giúp đỡ em thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô trại giống lợn Tân Thái, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp Do kiến thức thực tế em chưa nhiều, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn, người làm công tác nghiên cứu, để khóa luận em hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hoàng Duy Thức Footer Page of 133 Header Page of 133 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Năng suất sinh sản Landrace Ba Lan Landrace Bỉ 21 Bảng 2.2 Năng suất sinh sản lợn Landrace 22 Bảng 2.3 Năng suất sinh sản Landrace nuôi Việt Nam 22 Bảng 2.4 Một số tiêu sinh lý khả sinh sản Landrace 23 Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Công tác điều trị bệnh 33 Bảng 4.3 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn Landrace 34 Bảng 4.4 Khả sinh sản nái kiểm định 35 Bảng 4.5 Khả sinh sản nái 36 Bảng 4.6 Khả sản xuất nái kiểm định 37 Bảng 4.7.Khả sản xuất nái 38 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế lợn nái bản/năm 39 Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 133 Cm: Centimet Cs: Cộng Kg: Kilogram Mm: milimet Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng TĐDLĐ: Tuổi động dục lần đầu TPGLĐ: Tuổi phối giống lần đầu %: Tỉ lệ phần trăm Header Page of 133 iv MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiền Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm lợn Landrace 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái Landrace 2.1.3 Một số tiêu đánh giá sức sinh sản lợn nái Landrace 12 2.1.4 Một số tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái Landrace 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.3 Tình hình chung sở thực tập 24 2.3.1 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 24 2.3.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 25 2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 25 2.3.4 Cơ cấu tổ chức trại 26 2.4 Đánh giá chung 27 2.4.1 Thuận lợi 27 2.4.2 Khó khăn 27 2.4.3 Phương hướng sản xuất 28 Footer Page of 133 Header Page of 133 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4.1 Theo dõi trực tiếp 29 3.4.2 Theo dõi gián tiếp 30 3.4.3 Các tiêu theo dõi 30 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác thú y 32 4.1.2 Công tác khác 32 4.2 Kết nghiên cứu 34 4.2.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Landrace 34 4.2.2 Khả sinh sản lợn nái Landrace 35 4.2.3 Khả sản xuất lợn nái Landrace 37 4.2.4 Hiệu kinh tế lợn nái bản/năm 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 133 Header Page of 133 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn Việt Nam nói riêng giới nói chung đóng vai trò quan trọng hệ thống chăn nuôi Lợn loài gia súc nuôi nhiều cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người Việt Nam quốc gia có chăn nuôi chưa phát triển, suất chăn nuôi chất lượng sản phẩm không cao Kết phần khó khăn điều kiện tự nhiên, quan trọng kỹ thuật chăn nuôi hạn chế, giống lợn sử dụng cho chăn nuôi có khả sản xuất chất lượng sản phẩm chưa cao Để chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi… yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái ngoại Tuy nhiên, giống lợn ngoại nuôi phổ biến trang trại nước ta chủ yếu nuôi sinh sản để sản xuất thương phẩm, việc kiểm tra suất chưa trọng Để có giống tốt cung cấp cho sản xuất việc chọn lọc nuôi dưỡng tốt đàn lợn nhập ngoại sở, trại giống quan trọng Những vấn đề việc kiểm tra suất dòng, giống cần đánh giá đầy đủ Với mục đích góp phần nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái Landrace nuôi trại giống lợn Tân Thái, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Footer Page of 133 Header Page of 133 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái Landrace hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Landrace sinh sản trại giống lợn Tân Thái, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao suất sinh sản cho đàn lợn nái ngoại trại - Theo dõi bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung tư liệu khả sinh sản lợn Landrace quy trình phòng trị bệnh cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiền Là sở để đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế lợn Landrace góp phần phần phục vụ công tác sản xuất chăn nuôi Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm lợn Landrace Giống lợn Landrace tạo Đan Mạch (1895) Lợn có suất cao, sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn 3,0 kg/kg tăng khối lượng, tăng khối lượng bình quân 750g /con /ngày, tỷ lệ nạc 59% Khối lượng lợn trưởng thành lên tới 320 kg đực 250 - Lợn Landrace có khả sinh sản cao nuôi khéo Đây giống lợn chuyên hướng nạc dùng để lai kinh tế Các công thức lai chủ yếu là: + Lợn đực Landrace x lợn nái Móng Cái (hoặc lợn địa phương) để lấy cai F1 nuôi thịt + Lợn đực Landrace x lợn F1 (công thức trên) lấy lai F2 có ¾ máu ngoại nuôi thịt cho khối lượng lúc tháng tuổi đạt khoảng 100 kg, tỷ lệ nạc khoảng 48% 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái Landrace * Sự thành thục tính thể vóc - Sự thành thục tính Tuổi thành thục tính tuổi mà vật bắt đầu có phản xạ tính dục có khả sinh sản Khi gia súc thành thục tính, máy sinh dục phát triển hoàn thiện, tác dụng thần kinh nội tiết tố vật bắt đầu xuất phản xạ sinh dục Con có tượng động dục, đực có phản xạ giao phối Khi noãn bao chín rụng trứng (lần đầu), đực có phản xạ sinh tinh Đối với giống gia súc khác thời gian thành Footer Page 10 of 133 Header Page 38 of 133 31 - Khối lượng sơ sinh toàn ổ - Khối lượng ngày tuổi /con - Khối lượng ngày tuổi toàn ổ - Khối lượng 14 ngày tuổi/con - Khối lượng 14 ngày tuổi toàn ổ - Khối lượng cai sữa/con - Khối lượng cai sữa toàn ổ 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2008) phần mềm Minitab 14 với tham số thống kê số trung bình cộng (X), độ lệch tiêu chuẩn (s), sai số số trung bình (mx) Footer Page 38 of 133 Header Page 39 of 133 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 4.1.1 Công tác thú y - Công tác tiêm phòng: Thực phòng bệnh đầy đủ loại vacxin cho lợn nái lợn biện pháp tiêm phòng Tiêm số loại vacxin như: lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng để đảm bảo an toàn dịch bệnh trại suốt trình nuôi dưỡng 4.1.2 Công tác khác - Thường xuyên vệ sinh dụng cụ chăn nuôi - Phun thuốc sát trùng, rắc vôi quanh khu vực xung quanh chuồng trại theo định kỳ để hạn chế nơi virut, vi khuẩn gây bệnh - Quét dọn phân, xịt rửa chuồng sàn chuồng để tránh bệnh tật ô nhiễm môi trường trại Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất Số Nội dung công việc lượng (con) Công tác tiêm phòng vacxin Footer Page 39 of 133 Kết (an toàn, khỏi) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Lở mồm long móng 50 50 100 Dịch tả 60 60 100 Tụ huyết trùng 60 60 100 Suyễn 50 48 96 Circo 50 50 50 farrowsure 50 50 100 Header Page 40 of 133 33 Qua bảng 4.1 cho ta thấy công tác tiêm phòng đạt hiệu cao, phòng bệnh nguy hiểm như: lở mồm long móng tụ huyết trùng, dịch tả, circo, suyễn, farrowsure Tỷ lệ an toàn gần tuyệt đối Tiêm vacxin đảm bảo kỹ thuật, vacxin phải vào cở thể vật Phải tiêm vacxin định kỳ kịp thời để phòng tránh cho đàn nái đàn số bệnh nguy hiểm, khó điều trị, gây thiệt hại lớn đến hiệu kinh tế người Bảng 4.2 Công tác điều trị bệnh Bệnh Chỉ tiêu Viêm tử cung Ỉa chảy Đẻ khó Viêm phổi Số theo dõi 150 150 150 150 Số mắc 20 50 20 15 13,3 33,33 13,3 10 Số điều trị khỏi 20 48 20 Tỷ lệ khỏi (%) 100 96 100 90 Tỷ lệ mắc (%) Qua bảng 4.2 cho ta thấy số bệnh thường gặp lợn Landrace buôi trại như: Viêm tử cung, ỉa chảy, sảy thai, viêm phổi Bệnh viêm tử cung, 150 theo dõi có 20 mắc bệnh, tỷ lệ điều trị khỏi 100 % Bệnh ỉa chảy hay thường xảy đàn lợn môi trường sống ẩm thấp, thức ăn chất lượng để lâu Có 50 mắc bệnh điều trị khỏi 48 con, tỷ lệ khỏi 96 % Footer Page 40 of 133 Header Page 41 of 133 34 Bệnh đẻ khó hay xảy đàn lợn nái sinh sản, tỷ lệ mắc 13,3 % tỷ lệ chữa khỏi 100 % Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi 10 %.Trong 150 theo dõi có 10 mắc bệnh, số điều trị khỏi tỷ lệ 90 % 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Landrace Bảng 4.3 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn Landrace Đơn STT Chỉ tiêu Kết vị Số tính theo dõi X ± m-x Tuổi động dục lần đầu Ngày 30 190,7 ± 0,01125 Tuổi phối giống lần đầu Ngày 30 216,3 ± 0,023 Chu kỳ động dục Ngày 30 20,3 ± 0,3 Khối lượng lợn phối giống lần đầu Kg 30 133,033 ± 0,85 Thời gian mang thai Ngày 30 113,86 ± 0,184 Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 30 329,63 ± 1,38 Qua bảng 4.3 cho ta thấy tuổi động dục lần đầu lợn Landrace nuôi trại 190,7 ngày, tuổi phối giống lần đầu 190,7 ngày, chu kỳ động dục 20,3 ngày Trong thời gian động dục cần ý chu kỳ động dục để lợn đạt chất lượng phối giống tốt nhất, thường cho phối cuối ngày thứ đầu ngày thứ Thời gian mang thai 113.86 ngày theo tiêu chuẩn lợn nái sinh sản Tuổi đẻ lứa đầu 329.63 ngày Trong thời gian nái mang thai cần chăm sóc kỹ lưỡng, tránh va chạm mạnh, chế độ ăn hợp lý đủ cho trì nuôi thai, vệ sinh chuồng trại sẽ, bổ sung số men thuốc bổ trợ Nếu số mắc bệnh viêm tử cung bại liệt cần phải điều trị khỏi để đảm bảo chất lượng cho đàn sinh Footer Page 41 of 133 Header Page 42 of 133 35 4.2.2 Khả sinh sản lợn nái Landrace Bảng 4.4 Khả sinh sản nái kiểm định STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị tính Số X ± m-x theo dõi Số sơ sinh / ổ Con 30 8,96 ±0,25 Số sống đến 24 / ổ Con 30 8,33 ± 0,193 Số để nuôi / ổ Con 30 8,16 ± 0,16 Số cai sữa / ổ Con 30 7,7 ± 0,15 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) % 30 85,94 Bảng 4.4 cho thấy: Nái kiểm định có số sơ sinh ổ trung bình 8,96 con.Do đẻ lứa đầu nên suất thấp, đẻ nhiều vào lứa Số sống đến 24 số để lại nuôi 8,33 chiếm tỷ lệ 92,97% so với số sơ sinh.Lợn sinh gầy còm, yếu ớt bại liệt cần loại thải Số cai sữa ổ 7,7 tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa mức trung bình 85,94% Thông thường, cần theo dõi tiêu nái kiểm định như: số sơ sinh ổ, số sống đến 24 giờ, số cai sữa để xây dựng đàn nái Nhưng nái kiểm định đạt tiêu bảng 4.3 Thì sử dụng làm nái vào lứa Footer Page 42 of 133 Header Page 43 of 133 36 Bảng 4.5 Khả sinh sản nái STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết Số theo dõi X ± m-x Số sơ sinh TB/ ổ Con 30 12,76 ± 0,32 Số sống TB đến 24 / ổ Con 30 12,16 ± 0,26 Số để nuôi / ổ Con 30 11,83± 0,23 Tỷ lệ nuôi sống % 30 92,7 Số cai sữa / ổ Con 30 11,36 ± 0,188 Khoảng cách lứa đẻ Ngày 30 142,8 ± 0,56 Qua bảng 4.5 cho thấy, nái có số sơ sinh đẻ nhiều nái kiểm định, số sơ sinh trung bình ổ 12,76% Cần vệ sinh ổ úm cho lợn chuồng đẻ để tránh số bệnh nguy hiểm Số sống đến 24 số để lại nuôi 12,16 Như vậy, đàn nái nuôi trại có suất cao so với suất sinh sản chung Đặc biệt số cai sữa nái đạt tỷ lệ cao 89,02%, điều chứng tỏ nái có sức đề kháng tốt nái kiểm định.Số cai sữa ổ 11,36 con, mang lại hiệu kinh tế cao Footer Page 43 of 133 Header Page 44 of 133 37 4.2.3 Khả sản xuất lợn nái Landrace Bảng 4.6 Khả sản xuất nái kiểm định STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết Số theo dõi X ± m-x Khối lượng sơ sinh toàn ổ Kg 30 11,77 ± 0,34 Khối lượng sơ sinh / Kg 30 1,3 ± 0,003 Khối lượng lợn ngày tuổi toàn ổ Kg 30 18,62 ± 0,5 Khối lượng lợn ngày tuổi/con Kg 30 2,18 ± 0,008 Khối lượng lợn 14 ngày tuổi toàn ổ Kg 30 39,72 ± 1,01 Khối lượng lợn 14 ngày tuổi/con Kg 30 4,68 ± 0,014 Khối lượng cai sữa toàn ổ Kg 30 55,44 ± 1,42 Khối lượng cai sữa TB / Kg 30 7,19 ± 0,06 Bảng 4.6 cho thấy: Khối lượng sơ sinh lợn mức trung bình 1,3 kg, khối lượng sơ sinh toàn ổ 11,77 kg Khối lượng ngày tuổi 14 ngày tuổi 2,18 4,68 kg điều cho thấy lợn phát triển nhanh kể khối lượng thể trọng Do nái kiểm định nên chất lượng tiết sữa khả nuôi khéo thấp nái bản, nên chất lượng thấp, khối lượng cai sữa 6,66 kg Người ta dựa vào khả thụ thai, số đẻ sống ổ, khối lượng sơ sinh ổ, khả tiết sữa, khối lượng ổ lợn lúc 21 ngày tuổi, khối lượng cai sữa ổ, tỉ lệ nuôi sống đến lúc cai sữa, ra, xác định tình trạng đẻ dễ, đẻ khó, nuôi khéo (không cắn con, đè con), khả động dục lại sau cai sữa đàn nái kiểm định để Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 38 xây dựng đàn nái hậu bị đạt tiêu chuẩn.Đây khâu quan trọng việc tuyển chọn xây dựng đàn nái bản, chọn nái kiểm định tốt tạo đàn nái có suất hiệu kinh tế cao Bảng 4.7.Khả sản xuất nái Đơn STT Chỉ tiêu Kết vị Số tính theo dõi X ± m-x Khối lượng sơ sinh toàn ổ Kg 30 18,35 ± 0,47 Khối lượng sơ sinh / Kg 30 1,42 ± 0,016 Khối lượng lợn ngày tuổi toàn ổ Kg 30 26,72 ± 0,56 Khối lượng lợn ngày tuổi/con Kg 30 2,26 ± 0,05 Khối lượng lợn 14 ngày tuổi toàn ổ Kg 30 55,16 ± 0,96 Khối lượng lợn 14 ngày tuổi/con Kg 30 4,75 ± 0,015 Khối lượng cai sữa toàn ổ Kg 30 82,47 ± 1,22 Khối lượng cai sữa TB / Kg 30 7,2 ± 0,06 Qua bảng 4.7 cho thấy: Nái có khối lượng sơ sinh, ngày tuổi, 14 ngày tuổi cao điều kiện chăm sóc nuôi dượng hợp lý quy trình phòng bệnh tốt Khối lượng sơ sinh 1,42 kg, ngày tuổi 2,26 kg, 14 ngày tuổi 4,75 kg cho ta thấy lợn tăng nhanh khối lượng Trong thời gian nái nuôi cần ý cân lượng thức ăn cho hợp lý để nái mẹ đáp ứng nhu cầu sữa nuôi Thời gian cai sữa 21 ngày tuổi, khối lượng cai sữa lợn đạt mức cao 7,2 kg/con Cho thấy nái có chất lượng sữa tốt khả nuôi khéo Trong thời gian sau cai sữa cần cho lợn tập ăn cám, Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 39 nên đổ cám cho lợn tập ăn dần không nên đổ nhiều dư thừa đến ngày hôm sau lợn ăn vào dễ bị ỉa chảy 4.2.4 Hiệu kinh tế lợn nái bản/năm Bảng 4.8 Hiệu kinh tế lợn nái bản/năm Đơn vị STT Chỉ tiêu tính Kết Số lợn sơ sinh / nái / năm Con 28,47 ± 0,7 Số lợn xuất bán / nái / năm Con 25,5 ± 0,4 Khối lượng lợn xuất bán / nái / năm Kg 181,76 ± 2,99 Giá lợn xuất bán Đồng/kg 257.142 Tổng thu tiền bán lợn conmột lợn nái / năm Đồng 46.739107 Chi phí thức ăn cho lợn nái / năm Đồng 11.304.666 Chi phí thuốc thú y cho lợn nái / năm Đồng 301.433 Tổng chi phí cho lợn nái / năm Đồng 17.406.009 Lợi nhuận thu từ lợn nái / năm Đồng 29.333.008 Bảng 4.8 cho ta thấy lợi nhuận lợn nái Landrace cao mang lại hiệu kinh tế lớn, năm trung bình nái cho khoảng 28,47 kg sơ sinh có khoảng 25,5 xuất bán Do giống lợn ngoại có ngoại hình đẹp, nuôi hướng nạc chất lượng giống tốt, đẻ sai nên nước ta lợn giống có giá bán cao khoảng 250.000 vnđ kg lợn giống Trung bình năm lợn nái ăn khoảng thức ăn theo giá thành cám năm tiền thức ăn cho lợn nái 11 triệu đồng Chi phí thuốc thú y vào khoảng 300.000đ cộng với tiền lương công nhân, điện, nước năm chi phí tất khoảng 17 triệu đồng Trừ tất chi phí lợn nái năm cho lợi nhuận lên tới 29 triệu đồng, so với với nước ta khoản lợi nhuận Footer Page 46 of 133 Header Page 47 of 133 40 lớn đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật chăm sóc lợn cao, chi phí đầu tư sở vật chất kỹ thuật lớn nên lợn Landrace tập trung nuôi trại tư nhân nhà nước Nhà nước ta nên đầu tư hỗ trợ để nhân giống mô hình nuôi lợn ngoại để đạt suất cao, chất lượng giống tốt, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Chế độ nuôi dưỡng phòng bệnh: + Quy trình nuôi dưỡng chăm sóc hợp lý, khoa học, hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sinh trưởng phát triển theo giai đoạn đàn lợn + Quy trình phòng bệnh chặt chẽ, đảm bảo dịch bệnh nguy hiểm xảy - Công tác điều trị bệnh: + Công tác điều trị bệnh đạt tỷ lệ khỏi cao.Các bệnh viêm tử cung đẻ khó điều trị khỏi 100% + Bệnh ỉa chảy tỷ lệ mắc bệnh 33,33 % chữa khỏi 90%, số mắc bệnh viêm phổi 10 tỷ lệ chữa khỏi 90% - Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace: + Lợn Landrace có tuổi động dục lần đầu 190,7 ngày, tuổi động dục lần đầu 216,3 ngày, thời gian mang thai 113,86 ngày theo tiêu chuẩn lợn nái sinh sản.Tuổi đẻ lứa đầu 329,63 ngày - Các tiêu suất sinh sản lợn nái Landrace: + Đàn nái kiểm định đẻ lứa đầu nên suất chưa cao số sơ sinh ổ 8,96 có 8,16 để lại nuôi.Số cai sữa ổ 7,7 đạt tỷ lệ 85,94%.Khối lượng sơ sinh trung bình 1,3 kg; khối lượng ngày tuổi 14 ngày tuổi 2,18 kg 4,68 kg Khối lượng cai sữa cao đạt 7,19 kg + Đàn lợn nái nuôi trại có suất sinh sản cao: số sơ sinh ổ trung bình 12,76 con; số sống đến 24 giờ/ổ 12,16 con; số để nuôi 11,83 Tỷ lệ nuôi sống 92,7% Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 42 + Lợn khỏe mạnh có sức kháng bệnh cao, khối lượng trung bình lúc ngày tuổi 2,26 kg Khối lượng lợn 14 ngày tuổi 4,75 kg Khối lượng cai sữa trung bình/con 7,2 kg; điều chứng tỏ lợn sau sinh tăng khối lượng nhanh + Mỗi năm trung bình nái cho 28,47 lợn sơ sinh có 25,5 xuất bán.Lợn có giá bán cao, sau trừ tất chi phí thức ăn, điện, nước, tiền lương công nhân, thuốc thú y mỗi lợn nái năm mang lại lợi nhuận khoảng 29 triệu đồng 5.2 Tồn đề nghị - Tồn tại: Do thời gian theo dõi có hạn, phạm vi theo dõi hẹp, dung lương mẫu theo dõi nên kết nhiều hạn chế Chúng chưa đánh giá tiêu sinh sản tất lứa số liệu thống kê gốc không đầy đủ, Trại cần đầu tư thêm số trang thiết bị nghiên cứu phát chữa trị bệnh cho lợn kịp thời - Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản giống lợn Landrace quy mô rộng hơn, thực theo dõi khu vực sở chăn nuôi khác để đánh giá sức sản suất chúng nhằm có kế hoạch đưa vào khai thác sử dụng giống lợn hiệu Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào quy trình chăn nuôi phòng bệnh để đạt hiệu kinh tế cao Tiếp tục lai giống nhân tạo dòng có suất chất lượng cao, đáp ứng cho nhu cầu thị trường Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY 1999 – 2001, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1996 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức (2004), “Kinh nghiệm nông dân chăn nuôi lợn”, Báo NTVN, Số 223 Vò Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Giáo trình Dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp Trần Quang Hân (2002), Kiểm tra suất nái sinh sản lai lợn giống Landrace Yorkshire, Nxb Nông nghiệp Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình Chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkchire Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY, NXB Nông Nghiệp 11 Phan Xuân Hảo (2008) “Xác định ảnh hưởng khối lượng sơ sinh giới tính tới tỷ lệ sống loại thải lợn đến tuần tuổi”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tập VI, số 1, 33-37 12 Lê Đình Phùng, Lê Thị Lan Phương, Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Mai Đức Trung (2011), “Ảnh hưởng số nhân tố đến khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire & F1 (Landrace x Yorkshire) nuôi trang trại tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 64 tr 99-113 13 Bùi Thị Tho, Trần Công Hoà, Nguyễn Khắc Tích (1995), “Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái giống Yorkshire, Landrace nuôi xí nghiệp giống vật nuôi công ty đầu tư phát triển nông nghiệp Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp - 1995 14 Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Thị Lộc (2014), khả sinh trưởng sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi vùng gò đồi huyện Cam lộ tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 15 Đoàn Văn Trúc, Tăng Văm Lĩnh, Nguyễn Thái Hoà va Nguyễn Thị Bình (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, xây dựng đàn thịt hạt nhân giống Yorkshire Landrace đời mẹ có suất cao Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, phần chăn nuôi gia súc, Thành Phố Hồ Chí Minh, 152-158 16 Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Hương, Đoàn Văn Giải, Võ Đình Đạt(2005), “Năng suất Footer Page 51 of 133 Header Page 52 of 133 sinh sản hai nhóm giống Landrace Yorkshire”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Số 23, tr 51-54 II Tài liệu tiếng Anh 18 FAO, (1999), “Statistics pig herd in the world cross fostering of low-girth weight piglets”, Journal of livestock production science, Elsever, 90, 279-284 19 Gondret, F., Lefaucheur, L., Louveau., Lebret, B., Pichodo, X., Lecozlez, Y., (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Journal of livestock production Science, Elsever, 93, 137-146 20 Le Dividich J (1999) Review: Management to reduce variation in preand post-weaned pigs In: Crawell, P D (Ed.), Manipulating pig production Vn Australasian pig Science Association, 135-155 21 Ramesh S., T Sivakumar, Tensingh Gnanaraj, Ra Murallidharanand M Murugan (2009), Comparative performance of Landrace Large White Yorkshire pig under tropical maritime monsoon climate, J Vet Anim Sci, 42-46 22 Quiniou N., Dagon J., Gaudre., D (2002), Vaniation of pigles birth weight and consequences on piglets birth weight ans consequence on subseqent prerformance, Journal of livestock production Science, Elsseveer, 78, 63-70 23 Tantasuparuk W Lundeheim N., Dalin A M., Kunavongkrit A., Einarsson S (2000), Reproductive performance of purebred landrace and Yorkshire sows in Thailand with special reference to seasonal influence and parity number, Theriogenology 54(3) Aug, 481-96 Footer Page 52 of 133 ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG DUY THỨC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TÌNH THÁI NGUYÊN”... đàn lợn nái ngoại, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái Landrace nuôi trại giống lợn Tân Thái, ... huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Footer Page of 133 Header Page of 133 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái Landrace hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Landrace sinh sản trại

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan