1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoanlop10 tron bo

155 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 01 Ngày soạn: 22.08.2008 Tiết theo PPCT: 1-2 Ngày dạy: 25.08.2008 Phần văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những kiến thức chung nhất, khái quát nhất về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nay. 2. Kó năng: biết vận dụng để viết bài, biết liên hệ với những bài học khác. 3. Giáo dục: bồi dưỡng niềm tự hào về các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc; có lòng say mê với văn học B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3) Bài mới - Giới thiệu: L.sử văn học của bất cứ dân tộc nào dều là l. sử tâm hồn của dân tộc ấy. Nền văn học Việt Nam ta hình thành và phát triển như thế nào? Con người Việt Nam thể hiện qua văn học như thế nào? . Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG ?: Em hiểu ntn là tổng quan VHVN? - GV: yêu cầu HS đọc phần I, SGK ?: VHVN bao gồm mấy bộ phận hợp thành? Đó là những bộ phận nào? ?: VHDG có những đặc điểm gì nổi bật? - GV: yêu cầu HS đọc phần II, SGK ?: VHV và VHDG có những đặc điểm gì khác nhau? - Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của nền văn học viết VN. - GV: yêu cầu HS đọc đoạn” VHVN…quan trọng” Đònh hướng: nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát những nét lớn của VHVN. I. CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VHVH 1. Văn học dân gian - Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của ndlđ. - Thể loại: TT, TT, TCT, ca dao, tục ngữ… - Đặc trưng: tính tập thể, tính truyền miệng, tính thực hành. 2. Văn học viết - Khái niệm: VHV là những sáng tạo của các cá nhân, mang đậm dấu ấn của tác giả. - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ - Thể loại: + Từ TK X – XIX: văn xuôi, thơ (cũ), văn biền ngẫu. + Từ TK XX – nay: Loại hình tự sự, loại hình trữ tình, loại hình kòch. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVVN 1. Văn học trung đại CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 1 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương ?: Qua phần vừa đọc, em hãy cho biết VHVN có thể chia làm mấy thời kì? - Từ thế kỉ X – hết TK XIX, văn học viết VN có gì đáng chú ý? * HS thảo luận: vì sao VHV VN từ TK X – TK XIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc? - Các nhóm trưởng lần lượt trình bày. - GV nhận xét , đánh giá, bổ sung. - GV: yêu cầu HS đọc phần này. ?: vì sao VHVN thời kì này được gọi là nền VH hiện đại? ?: VH thời kì này có thể chia làm mấy gđ và có những đặc điểm cơ bản nào? - Về thể loại, VHVN từ đầu TK XX đến nay có gì đáng chú ý? - GV: yêu cầu HS đọc phần này. ?: Mối qh giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện ntn qua văn học? - GV yêu HS lấy các ví dụ minh hoạ. ?: Mối qh giữa con người với quốc gia, dtộc được thể hiện ntn qua văn học? - VHVN đã phản ánh mqh xã hội như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phần này. - Chữ viết: Hán, Nôm - Sự ảnh hưởng: chủ yếu là VH trung đại TQ - Tác giả và tác phẩm tiêu biểu: + Chữ Hán: Truyền kì mạn lục ( N. Dữ), Ức Trai thi tập ( N. Trãi), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô gia văn phái)… + Chữ Nôm: Quốc âm thi tập ( N. Trãi), Thơ Nôm HXHương, Truyện Kiều ( N. Du)… 2. Văn học hiện đại ( TK XX – nay) - Chữ viết: chủ yếu là chữ Quốc ngữ - Sự ảnh hưởng: đan xen nhiều nền văn hoá, chủ yếu là nền văn học phương Tây. - VH thời kì này có thể chia làm 4 gđ: + Đầu TK XX – 1930 + Từ 1930 – 1945 + Từ 1945 – 1975 + Từ 1975 – nay - Trào lưu văn học: VH lãng mạn, VH hiện thực (PP), VHCM. - Thể loại: phong phú và đa dạng như Thơ mơí, phóng sự… III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VH 1. Con người VN trong qh với TG tự nhiên - TY thiên nhiên tha thiết, gần gũi… - Hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mó. - TY thiên nhiên gắn với tình yêu qh, đn, TY đôi lứa… 2. Con người VN trong qh với quốc gia, dt - Tinh thần yêu nước nồng nàn, tự hào truyền thống tốt đẹp của dt. - Căm ghét các thế lực ngoại xâm. 3. Con người VN trong qh xã hội - Nhiều tp vh thể hiện ước mơ về một xh công bằng, tốt đẹp. - Lên tiếng tố cáo, PP các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông với những người áp bức, bất hạnh. - Là những con người biết đấu tranh cho tự do, hp, nhân phẩmvà quyền sống. => CN nhân đạo và CN hiện thực 4. Con người VN và ý thức về bản thân - Trong chống ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên: T2 CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 2 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương ?:Ý thức bản thân của con người VN được thể hiện ntn? - GV: mời HS đọc con người đề cao ý thức cộng đồng. - Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân. => Xd đạo lí làm người với những pc tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, giàu đức hi sinh, tinh thần hiệp nghóa… IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ , SGK D. CỦNG CỐ ?: Qua bài học hôm nay, em có nhận xét gì về nền VHVN? E. DẶN DÒ - Về nhà đọc lại bài, sưu tầm các tác phẩm có liên quan để minh hoạ cho từng thời kì văn học. - Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.  CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 3 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 01 Ngày soạn: 23.08.2008 Tiết theo PPCT: 3 Ngày dạy: 26.08.2008 Phần tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. 2. Kó năng: biết xác đònh NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp. 3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3) Bài mới - Giới thiệu: Trong cuộc sống hàng ngày , con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng qụan trọng: đó là ngôn ngữ. Để thấy được điều đó, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV: yêu cầu HS đọc vd ở sgk ?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT qua đoạn trích trên. Hai bên có cương vò và qh với nhau ntn? * HS thảo luận: Trong HĐGT trên, hai bên đã lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vì sao lại phải đổi vai như thế? * Đònh hướng: Người nói Người nghe Tạo lập vb Lónh hội vb => duy trì cuộc thoại ?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? ?: HĐGT trên hướng vào nd nào? Đề cập đến vấn đề gì? ?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có đạt được mục đích đó không? ?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT I. TÌM HIỂU BÀI 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét a. Nhân tố GT: vua nhà Trần các lão ( Đứng đầu đn) ( Đại diện nd) b. Hoàn cảnh GT: giặc ngoại xâm đang đe doạ c. NDGT: bàn kế sách đối phó d. MĐGT: thống nhất sách lược chống giặc => Đạt được mục đích ( Đánh!) 3. Bài tập: Tổng quan VHVN CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 4 - nói nghe Người A Người B nghe nói Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương qua vb Tổng quan vhVN. ?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? ?: Ndung GT thuộc lónh vực nào? Về đề tà gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? ?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có đạt được mục đích đó không? ?: Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức vb có đực điểm gì nổi bật? - GV mời HS đọc ghi nhớ a. Nhân tố GT: Người biên soạn HS lớp 10 ( trình độ cao) ( trình độ thấp hơn) b. Hoàn cảnh GT: trong nhà trường, có tổ chức c. NDGT: Lónh vực VHVN d. MĐGT: - Người soạn: cung cấp kiến thức - Người học: Lónh hội, tiếp thu kiến thức e. Phương tiện và cách thức GT: dùng các thuật ngữ khoa học, kết cấu văn bản mạch lạc, rõ ràng. II. BÀI HỌC : Ghi nhớ, SGK D. CỦNG CỐ - Em hãy đúc kết kiến thức bài học hôm naybằng một sơ đồ * Đònh hướng: Nhân tố GT ( với ai?) Hoàn cảnh GT NDGT Mục đích GT Phương tiện và cách thức GT E. DẶN DÒ - Học kó phần ghi nhớ; làm các bài tập ở sách bài tập  CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 5 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 24.27.2008 Tiết theo PPCT: 4 Ngày dạy: 30.08.2008 Phần văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những cơ bản của VH dân gian VN. 2. Kó năng: nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại. 3. Giáo dục: biết trân trọng đối với các giá trò văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. + Em hãy phân biệt VH trung đại với văn học hiện đại VN? 3) Bài mới - Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV:yêu cầu HS đọc * Thảo luận: Tại sao nói VHDG là nghệ thuật ngôn từ? Truyền miệng là phương thức như thế nào? - Các nhóm trình bày; GV nhận xét, bổ sung. ?: Tại sao nói:các tác phẩm VHDG là những sáng tác tập thể? - GV:yêu cầu HS đọc ?: Các tác phẩm VHDG thường được gắn với những hình thức sinh hoạt nào của nhân dân lao động? Lấy ví dụ minh hoạ. - GV: yêu cầu HS đọc và lần lượt trình bày khái niệm về các thể loại VHDG. - Lấy ví dụ minh hoạ và mở rộng cho từng thể loại. - GV mời HS đứng lên đọc các I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG 1. Tính truyền miệng - VHDG là những tp nghệ thuật ngôn từ. - VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng. 2. Tính tập thể - Tập thể: nhóm người, cộng đồng dân cư. - Tác phẩm VHDG ban đầu do một người st sau đó những người khác sửa chữa, bổ sung cho hay hơn, hoàn thiện hơn => Tạo ra các dò bản 3. Tính thực hành - Các tp VHDG thường gắn với các hoạt động như: kể, nói, hát, diễn xướng… II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN ( SGK) III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDGVN CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 6 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương phần ở mục III, SGK. ?: Tại sao có thể nói: VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú của nhân dân? ?: Tính GD của VHDG được thể hiện như thế nào? Em hãy lấy một số ví dụ để minh họa. ?: VHDG có giá trò nghệ thuật như thế nào? Nhà thơ đã học được gì qua ca dao? - GV mời HS đọc ghi nhớ 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. 2. VHDG có giá trò GD sâu sắc về đạo lí làm người - Tinh thần nhân đạo: yêu thương người - Lạc quan, tin vào sự tất thắng của cái thiện, chính nghóa. => XD các phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu qhđn, tinh thần bất khuất, vò tha… 3. VHDGVN có giá trò thẩm mó to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dtộc. IV. TỔNG KẾT: ghi nhớ, SGK D. CỦNG CỐ ?: Em có nhận xét gì về VHDGVN qua tiết học hôm nay? E. DẶN DÒ - Về nhà sưu tầm một số tác phẩn văn học DGVN để minh họa cho tiết học hôm nay. - Soạn bài trước ở nhà.  CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 7 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 30.08.2008 Tiết theo PPCT: 5 Ngày dạy: 03.08.2008 Phần tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(tt) A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. 2. Kó năng: biết xác đònh NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp; áp dụng vào làm các bài tập ở sgk. 3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, dự đoán các tình huống có thể xảy ra.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp vấn đáp kết hợp với gợi mở và thuyết trình, giải thích. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. + Em hãy cho biết thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? Khi GT, chúng ta cần chú ý đến các yêu cầu gì? 3) Bài mới - Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1. - HS thảo luận đưa ra phương án trả lời, cuối cùng GV nhận xét đánh giá, bổ sung. ?: Cách nói của chàng trai có phù hợp với nội dung và mục đích GT không? Em có nhận xét gì về cách nói của chàng trai? - GV gọi HS đọc đoạn văn. ?: Trong cuộc GT đó, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ và hành động nói cụ thể nào? ?: Trong lời người ông, cả 3 câu đều có hình thức câu hỏi nhưng cả 3 câu có phải được dùng để hỏi hay không? - GV gọi HS đọc bài tập ?: HXH “GT” với người đọc về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng II. LUYỆN TẬP * Bài tập 1: - Nhân tố GT: Chàng trai – Cô gái ( trẻ, Tuổi ương) - Hoàn cảnh GT: đêm trăng đẹp và thanh vắng => Phù hợp để bộc bạch tình cảm Y đương. - Nội dung GT: họ đã trưởng thành rồi, có thể tính chuyện kết duyên. - Mục đích GT: chàng trai ngỏ lời với cô gái. - Phương tiện và cách thức GT: tế nhò, giàu hình ảnh và sác thái biểu cảm. * Bài tập 2: - Nhân tố GT: A Cổ – người ông ( rất thân thiết) - Hành động nói: chào, khen, hỏi.( Trong 3 câu chỉ có câu thứ 3 là mục đích để hỏi) * Bài tập 3: Bánh trôi nước (HXH) a. Nhân tố GT: HXH – mọi người b. Nội dung GT: qua hình tượng “Bánh trôi nước” CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 8 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương phương tiên từ ngữ, hình ảnh như thế nào? ?: Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ? - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs viết bài (5’) - GV gọi ngẫu nhiên một số HS đứng lên trình bày trước lớp. Cuối cùng GV bổ sung ( nếu cần) nhằm bộc bạch vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xh cũ. c. M đích GT: Khẳng đònh phẩm chất tốt đẹp của mình và của phụ nữ. d. Phương tiện và cách thức GT: dùng từ ngữ, thành ngữ giàu hình ảnh; Liên hệ cuộc đời của bản thân. * Bài tập 4: Đònh hướng: - Dạng vb: thông báo ngắn - Đối tượng GT: HS toàn trường - NDGT:hoạt động làm sạch môi trường - Hoàn cảnh GT: trong nhà trường và nhân ngày Môi trường TG D. CỦNG CỐ ?: Qua các bài tập vừa nghiên cứu, các em rút ra được những kinh nghiệm gì khiăthcj hiện GT? E. DẶN DÒ - Về nhà làm bài tập 5, sgk, trang 21, 22. - Soạn bài trước ở nhà. ---- Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 01.09.2008 CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 9 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tiết theo PPCT: 6 Ngày dạy: 03.09.2008 Phần tiếng Việt VĂN BẢN A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. 2. Kó năng: nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: có ý thức sử dụng từ ngữ cẩn thận, trong sáng khi giao tiếp. B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3) Bài mới - Giới thiệu:. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV gọi HS đọc các ví dụ ở SGK. ?: Mỗi VB được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi VB như thế nào? ?: Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng VB không? ?: VB 3 có bố cục như thế nào? ?: Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích gì? ?: Về hình thức, VB3 có bố cục như thế nào? ?: Qua các ví dụ chúng ta vừa nghiên cứu, em rút ra được những kết luận về đặc điểm của văn bản? - GV mời HS đọc ?: Từ các VB 1, 2, 3, các em thấy mỗi vb thuộc phong cách ngô ngữ nào? ( HS thảo luận sau đó trình bày quan điểm mình, gv nhận xét, bổ sung). ?: Các loại SGK, về ngôn ngữ có đặc điểm gì? ?: Đơn xin nghỉ học, giấy KS… có đặc điểm gì? Thuộc phong cách I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: a. Văn bản 1: đây là kinh nghiệm của cha ông: gần người tốt sẽ ảnh hưởng cái tốt của họ và ngược lại. - Dung lượng ngắn ( câu tục ngữ). => Mục đích khuyên răn b. Văn bản 2: số phận của người phụ nữ trong xh cũ. - Dung lượng: 4 câu thơ lục bát. => Mục đích: than thân c. Văn bản 3: Lời kêu gọi toàn dân chống Pháp - Dung lượng: dài ( có bố cục 3 phần) => Mục đích: kêu gọi sự đồng tình của mọi người. * Ghi nhớ1: SGK II. CÁC LOẠI VĂN BẢN - Văn bản 1, 2: thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ( tục ngữ, thơ) - Văn bản 3: Thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận ( lời kêu gọi). - Các loại SGK: thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. - Đơn xin nghỉ học, Gksinh: thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 - 10 - [...]... chuyện: Một hs tốt phạm phải một sai lầm trong những “ phút yếu mềm” nhưng đã kòp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng bản thân”…, vươn lên trong cuộc sống, trong học tập * Đònh hướng: Cốt truyện có thể gốm các ý :học sinh ấy bị kẻ xấu lơi cuốn mắc phải những sai lầm đáng tiếc :sau đấy cậu đau khổ, ân hận, dằn vặt, cậu đã tâm sự với mẹ và được mẹ giúp đỡ ,cậu đã vươn lên trong c/s và h/ tập Trần nh Dương TB: -... Ghi nhớ, sgk IV LUYỆN TẬP - Bài tập 1 : * Phần thân bài gồm các ý sau: - Ý 1: Bạn hs phạm sai lầm trong “ những phút yếu mềm” ( sự việc, chi tiết) - Ý 2: Bạn đã “ chiến thắng bản thân”, vươn lên trong cuộc sống, trong học tạp ( sự việc, chi tiết - Ý 3: Kết quả: bạn đã trở thành người hs tốt, người con ngoan trong gđ • - D CỦNG CỐ - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ -?: Qua tiết học hôm nay các em rút... của Pê-nê-lôp? 3) Bài mới - Giới thiệu:Nếu người anh hùng Ô-đi-xê trong sử thi Hi Lạp được ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ, lòng dũng cảm Đăm Săn trong sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù đòch vì mục đích riêng giành lại vợ, đồng thời bvệ cs bình yên của buôn làng thì Ra – ma, người anh hùng trong sử thi n Độ lại được ca ngợi bởi sức mạnh của đạo đức, lòng từ... tiết Xita tự thiêu để chứng minh cho sự trong trắng của mình? ?: Qua các chi tiết chúng ta tìm hiểu, em hãy nhận xét về nhân vật Xi-ta? ?: Thái độ của những “nhân chứng” trước hành động Xi ta bước lên giàn hoả thiêu được thể hiện như thế nào? ?: Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn trích? - Gv mời học sinh đọc ghi nhớ Trần nh Dương hồn - Trong lòng vẫn nghó đến tình nghóa vợ... cương quyết Nàng thực sự chung thuỷ trong tình yêu 4 Nghệ thuật Tác giả đã thành công khi xây dựng tài tình xung đột tâm lí giữa Rama và Xita trong cuộc gặp gỡ đầy thử thách và hoàn cảnh éo le Tính cách của nhân vật được thể hiện một cách nhất quán như một nhà n Độ học người Anh nhận xét: Ngay cả Secxpia cũng không thể diễn tả được sự thôi thúc của tâm linh cuồng nhiệt trong lòng người một cách sống động,... PPCT: 19 Ngày soạn: 03.10.2008 Ngày dạy: 07.10.2008 Phần làm văn CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU Giúp HS: 1 Kiến thức: Biết chọn sự việc, chi tiết tiểu biểu trong bài văn tự sự 2 Kó năng: biết áp dụng để viết bài 3 Giáo dục: đức tính cẩn thận khi viết bài, bộc lộ những tình cảm trong sáng, lành mạnh B CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu tài liệu có liên quan  Học... truyền thuyết qua tp cụ thể; nắm đựoc nội dung, ý nghóa của truyện 2 Kó năng: phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghóa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết 3 Giáo dục: có ý thức cảnh giác với các thế lực thù đòch ( các cái xấu trong xã hội), giữ vững an ninh, chủ quyền đất nước B CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ liên hệ thực tế, chuẩn... Kiến thức: Thấy rõ được nhưng ưu, nhược điểm trong bài viết số 1 như: Lỗi chính tả, bố cục, từ phát biểu cảm nghó sang phân tích tác phẩm… 2 Kó năng: Học sinh có thể rút ra được những kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghó chân thực trước một sự vật, sự việc, hiệân tượng đời sống hoặc một nhân vật, một tác phẩm văn học 3 Giáo dục: tình cảm trong sáng, có tinh thần tự phê cao B CHUẨN... nghó” Nghóa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kó lưỡng trước khi nói Làm một bài văn cũng vậy: phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh Để thấy rõ vai trò của dàn ý, chúng ta tìm hiểu bài “Lập dàn ý bài văn tự sự” HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG I HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN - Giáo viên cho học sinh đọc văn bản 1 Ví dụ: sgk trong sách giáo khoa, sau đấy... của Tnú …vậy thì phải có Mai Động lực thúc đẩy Tnú hoạt động cách mạng là nỗi đau đớn của bản Lập dàn ý cho hai đề trong sách giáo thân,vợ con ,dân tộc …cụ Mết, bé Heng xuất hiện khoa Lập dàn ý có vai trò như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn học sinh chia nhóm, thảo luận lập dàn ý cho hai đề trong sách giáo khoa Sau đó gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày -Hướng dẫn +Xác định chủ đề (chủ đề về người . người VN trong qh với quốc gia, dt - Tinh thần yêu nước nồng nàn, tự hào truyền thống tốt đẹp của dt. - Căm ghét các thế lực ngoại xâm. 3. Con người VN trong. NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp. 3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Töø TK XX – nay: Loái hình töï söï, loái hình tröõ tình, loái hình kòch. - giaoanlop10 tron bo
nay Loái hình töï söï, loái hình tröõ tình, loái hình kòch (Trang 1)
b. Noôi dung GT: qua hình töôïng “Baùnh trođi nöôùc” - giaoanlop10 tron bo
b. Noôi dung GT: qua hình töôïng “Baùnh trođi nöôùc” (Trang 8)
phöông tieđn töø ngöõ, hình ạnh nhö theâ naøo? - giaoanlop10 tron bo
ph öông tieđn töø ngöõ, hình ạnh nhö theâ naøo? (Trang 9)
?: Veă hình thöùc, VB3 coù boâ cúc nhö theâ naøo? - giaoanlop10 tron bo
e ă hình thöùc, VB3 coù boâ cúc nhö theâ naøo? (Trang 10)
=> Ngođn ngöõ giaøu nhác ñieôu, giaøu hình ạnh, giaøu saĩc thaùi bieơu cạm. - giaoanlop10 tron bo
gt ; Ngođn ngöõ giaøu nhác ñieôu, giaøu hình ạnh, giaøu saĩc thaùi bieơu cạm (Trang 15)
- Söï sinh ñoông haâp daên cụa hình ạnh mieđu tạ ñeơ lieđn töôûng yeâu toâ baât ngôø trong truyeôn - giaoanlop10 tron bo
sinh ñoông haâp daên cụa hình ạnh mieđu tạ ñeơ lieđn töôûng yeâu toâ baât ngôø trong truyeôn (Trang 39)
hình thức đọc vă nói? - giaoanlop10 tron bo
hình th ức đọc vă nói? (Trang 49)
1) Bảng tổng hợp câc thể loại củaVHDG - giaoanlop10 tron bo
1 Bảng tổng hợp câc thể loại củaVHDG (Trang 58)
C.Câch thức tiến hănh: Giâoviín tổ chức giờ dạy học kết hợp đọc, gợi tìm vă câc hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câc cđu hỏi. - giaoanlop10 tron bo
ch thức tiến hănh: Giâoviín tổ chức giờ dạy học kết hợp đọc, gợi tìm vă câc hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câc cđu hỏi (Trang 73)
- Hình ảnh cănh mai có nhằm tả cảnh thiín nhiín không? Cđu đầu vă cđu cuối  có mđu thuẫn không? Vì sao? - giaoanlop10 tron bo
nh ảnh cănh mai có nhằm tả cảnh thiín nhiín không? Cđu đầu vă cđu cuối có mđu thuẫn không? Vì sao? (Trang 79)
Tìm nhöõng hình ạnh chụ ñáo So saùnh nguyeđn taùc vaø bạn dòch. bạn dòch coù chuyeơn tại heât caùi hay cụa nguyeđn taùc Coù ngöôøi cho laø - giaoanlop10 tron bo
m nhöõng hình ạnh chụ ñáo So saùnh nguyeđn taùc vaø bạn dòch. bạn dòch coù chuyeơn tại heât caùi hay cụa nguyeđn taùc Coù ngöôøi cho laø (Trang 81)
Nhận xĩt về hình thức của bốn cđu đầu? - giaoanlop10 tron bo
h ận xĩt về hình thức của bốn cđu đầu? (Trang 89)
+ Hình dung ra tröôùc nhöõng cođng vieôc maø mình seõ laøm. - giaoanlop10 tron bo
Hình dung ra tröôùc nhöõng cođng vieôc maø mình seõ laøm (Trang 96)
+Luật lệ vă hình thức thi. - giaoanlop10 tron bo
u ật lệ vă hình thức thi (Trang 101)
-Caùc hình ạnh, ñieơn tích ñöôïc söû dúng phuø hôïp vôùi söï thaôt lòch söû ñaăy töï haøo - giaoanlop10 tron bo
a ùc hình ạnh, ñieơn tích ñöôïc söû dúng phuø hôïp vôùi söï thaôt lòch söû ñaăy töï haøo (Trang 109)
- Duøng töø ngöõ giaøu tính hình töôïng, lieđn töôûng: “Boù haønh …” - giaoanlop10 tron bo
u øng töø ngöõ giaøu tính hình töôïng, lieđn töôûng: “Boù haønh …” (Trang 120)
- Giuùp hóc sinh hình thaønh yù thöùc veă tình yeđu queđ höông ñaât nöôùc vaø töï haøo veă ñaât nöôùc cuõng nhö giöõ gìn vaín hoùa dađn toôc. - giaoanlop10 tron bo
iu ùp hóc sinh hình thaønh yù thöùc veă tình yeđu queđ höông ñaât nöôùc vaø töï haøo veă ñaât nöôùc cuõng nhö giöõ gìn vaín hoùa dađn toôc (Trang 138)
-Ngôn ngữnghệ thuật lă ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng trong văn bản nghệ thuật. - giaoanlop10 tron bo
g ôn ngữnghệ thuật lă ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng trong văn bản nghệ thuật (Trang 142)
2. Tính hình tượng lă đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật. Bởi vì văn học phản ânh cuộc sống bằng hình tượng - giaoanlop10 tron bo
2. Tính hình tượng lă đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật. Bởi vì văn học phản ânh cuộc sống bằng hình tượng (Trang 143)
- Mieđu tạ nhađn vaôt qua caùc chi tieât, hình ạnh öôùc leô, töôïng tröng. - giaoanlop10 tron bo
ie đu tạ nhađn vaôt qua caùc chi tieât, hình ạnh öôùc leô, töôïng tröng (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w