Đặc biệt là phương án 1 trong thực tế dùng rất phổ biến do kết cấu của nó đơn giản toàn khớp quay.Nên việc tính toán cũng như lập trình điều khiển cũng dễ dàng hơn so với 2 phương án 2 v
Trang 1Page 1
Mục lục
Phần 1: Phân tích và lựa chọn cấu trúc 1
1.Giới thiệu chung về Robot và nhu cầu thực tế hiện nay 1
2.Phân tích đề bài và lựa chọn phương án thiết kế 3
2.1.Phân tích đề bài 3
2.2 Phân tích các phương án thiết kế 3
2.3.Mô hình nhóm thiết kế 5
Phần 2 : Giải bài toán động học 8
1.Hệ tọa độ trục và bảng DH 8
1.1.Thiết lập hệ tọa độ trục 8
1.2 Bảng Denavit – Hartenberg 9
2.Tính toán các ma tr ận thuần nhất 10
3.Giải bài toán động học thuận 12
3.1 Xác định vận tốc điểm tác động cuối và vận tốc khâu thao tác 12
3.2 Xây dựng quy luật chuyển động từng khâu từ đó vẽ quỹ đạo điểm E, vận tốc điểm E và vận tốc góc 13
4.Giải bài toán động học ngược 20
Phần 3: Tính toán lực 25
1.Tính toán tĩnh 25
2 Tính toán lực momen lớn nhất ở trạng thái tĩnh 29
Phần 4: Tính toán dẫn động cho robot 34
1.Thiết kế hệ dẫn động cho một khớp 35
Thiết kế hệ dẫn động cho khâu thứ nhất 36
2.Chọ n động cơ 36
3.Tính toán tỉ số truyền của hộp giảm tốc 38
Phần 5 : Tính toán động lực học 38
1.Xây dựng cấu trúc động lực học và các thành phần cần thiết để viết phương trình động lực học 38
2 Tính động năng, thế năng của robot 40
2.1 Động năng, ma trân khối lượng M(q) 40
Footer Page 1 of 126
Trang 22.2 Biểu thức thế năng của hệ 40
3 Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của robot 41
Phần 6 :Luật điều khiển 47
1 Hệ thống điều khiển trong không gian khớp 47
Hệ thống điều khiển phản hồi không bù G(q) 47
Trang 3Page 1
Phần 1: Phân tích và lựa chọn cấu trúc
1.Giới thiệu chung về Robot và nhu cầu thực tế hiện nay
Robot là máy, thiết bị tự động linh hoạt phục vụ con người :
- Có hình dạng giống người hoặc cánh tay người
- Có khả năng thao tác tự động
- Có khả năng bắt chước thao tác giống người
Cuộc sống ngày càng văn minh hiện đại, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, đòi hỏi phải nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm Vì vậy càng phải ứng dụng rộng rãi các phương tiện tự động hoá vào sản xuất nên càng tăng nhanh nhu cầu
về ứng dụng Robot để tạo ra các hệ thống sản xuất tự động và linh hoạt
Robot là máy, thiết bị cố định hoặc di động, được tích hợp từ nhiều bộ phận trong đó các bộ phận chính bao gồm:
- Cơ cấu chấp hành
- Hệ thống dẫn động
- Hệ thống điều khiển theo chương trình có khả năng lập trình linh hoạt
- Hệ thống thông tin giám sát
Trong những năm gần đây thì việc áp dụng các loại Robot vào các dây chuyền sản xuất ngày càng được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp Ví dụ như các loại Robot: Robot hàn, Robot phun sơn ở các công ty sản xuất và lắp ráp ô tô Đặc biệt là ở các công ty sản xuất và lắp ráp các linh kiện điện tử Đây là công việc đòi hỏi chính xác cao, và thường lặp lại nên dễ gây mệt mỏi cho người làm vì vậy sử dụng Robot ở các công ty này là rất phổ biến Ngoài ra hiện nay ở các phân xưởng sản xuất sử dụng rất nhiều loại xe Robocar hoặc ở các công việc trong môi trường độc hại, thường xuyên tiếp xúc với hoá chất độc hại thì cũng sử dụng Robot làm thay con người
Footer Page 3 of 126
Trang 4Hình 1.1 Một số hình ảnh về robot trong công nghiệp
Trang 5
Từ những phân tích trên và dựa vào thực tế , do khả năng còn có hạn nên nhóm
chúng em đã quyết định chọn thiết kế robot 3 bậc tự do Với yêu cầu thêm là chi tiết cần hàn chỉ bị khống chế 4 bậc tự do, sẽ thực hiện 2 chuyển động quay hoặc tịnh tiến
2.2 Phân tích các phương án thiết kế
Phương án 1 Phương án 2
Footer Page 5 of 126
Trang 6Phương án 3
Ba phương án trên là dạng trong thực tế được ứng dụng rất nhiều Đặc biệt là
phương án 1 trong thực tế dùng rất phổ biến do kết cấu của nó đơn giản toàn khớp
quay.Nên việc tính toán cũng như lập trình điều khiển cũng dễ dàng hơn so với 2 phương
án 2 và 3
Ở 2 phương án 2 và 3 do có khớp tính tiến nên robot chỉ thực sự linh hoạt khi nó có
thêm 1 bậc tự do ở cổ bàn tay nắm bắt công cụ, do đó nó thường là 4 bậc tự do Theo yêu
cầu của đề tài thiết kế mô hình cũng như khả năng của nhóm còn hạn chế nên 2 phương
án này áp dụng vào đề tài sẽ khó đáp ứng được yêu cầu của đề tài là hàn được đường cong
bất kì cũng như nhóm khó có khả năng thiết kế và tính toán được Vì vậy nhóm đã đi đến
thống nhất chọn thiết kế theo phương án 1
Trang 7
Page 5
2.3.Mô hình nhóm thiết kế
Hình 1.2 Mô hình robot hàn
Footer Page 7 of 126
Trang 8Hình 1.3 Khâu đế
Hình 1.4 Khâu 1
Trang 9Page 7
Hình 1.5 Khâu 2
Hình 1.6 Khâu 3
Footer Page 9 of 126
Trang 10Phần 2 : Giải bài toán động học
1.Hệ tọa độ trục và bảng DH
1.1.Thiết lập hệ tọa độ trục
Khâu đế: ta chọn hệ tọa độ XoYoZo có trục Zo chọn trùng với khớp 1, trục
Xo chọn tùy ý sao cho phù hợp nhất như hình vẽ, trục Yo chọn theo quy tắc tam diện thuận
Khâu 1: ta chọn hệ tọa độ X1Y1Z1 có trục Z1 trùng với khớp 2, trục X1 ta chọn theo hướng Z0 x Z1 , trục Y1 chọn theo quy tắc tam diện thuận
Khâu 2: ta chọn hệ tọa độ X2Y2Z2 có trục Z2 trùng với khớp 3, trục X2 ta chọn theo đường vuông góc chung Z1 và Z2 , trục Y2 chọn theo quy tắc tam diện thuận
Khâu 3: ta chọn hệ tọa độ X3Y3Z3 có trục Z3 song song Z2, X2 chọn theo đường vuông góc chung Z2 và Z3, Y3 chọn theo quy tắc tam diện thuận
Các biến khớp: q1 = θ1
q2 = θ2
q3 = θ3
Trang 12Để tiện cho quá trình tính toán, ta sẽ giữ nguyên các ký hiệu của các độ dài, góc trong các biểu thức, số liệu cụ thể sẽ được thay vào khi ta có kết quả cuối cùng
cos( ) sin( ) 0 cos( ) sin( ) cos( ) 0 sin( )
Trang 13Page 11
2 3
cos( ) sin( ) 0 cos( )sin( ) cos( ) 0 sin( )
sin( )sin( )cos( ) cos( )sin( ) sin( )sin( )sin cos( )cos( ) sin( )cos( ) ( )
cos( )sin( )cos( ) sin( )sin( ) cos( )sin( )sin( ) cos( )cos( ) cos( )cos( )
E E E
x y
E E E
Trang 143.Giải bài toán động học thuận
3.1 Xác định vận tốc điểm tác động cuối và vận tốc khâu thao tác
Trang 15Sử dụng phần mềm Maple ta vẽ được đồ thị quỹ đạo khâu thao tác cuối, vận tốc điểm E
và vận tốc góc khâu thao tác cuối:
Hình 2.1 Đồ thị quỹ đạo điểm thao tác cuối E
Footer Page 15 of 126
Trang 16Hình 2.2 Đồ thị vận tốc điểm thao tác cuối E Hình 2.3 Đồ thị vận tốc góc khâu thao tác cuối
Chương trình viết bằng maple:
Trang 17Page 15
>
>
Footer Page 17 of 126
Trang 20>
>
>
>
Trang 21Page 19
Footer Page 21 of 126
Trang 22>
>
>
4.Giải bài toán động học ngược
Để giải bài toán động học thuận ta có thể sử dụng phương pháp giải tích, Newton –Raphson, với phương pháp giải tích khi áp dụng cho robot có bậc tự do ít (3 bậc trở lại) thì việc tính toán có thể thực hiện được, nhưng áp dụng cho robot có nhiều bậc (4 bậc trở lên) thì việc tính toán, giải hệ phương trình rất phức tạp Trong bài tiểu luận này nhóm
em giải theo phương pháp Newton-Raphson
os( ) os( ) os( ) 0sin( ) os( ) os( ) 0
sin( ) sin( ) 00
E E E
q3]T tại mỗi thời điểm đó
Trang 23Page 21
Ta lấy giá trị sát giá trị đầu để tiến hành quá trình lặp Newton-Raphson
Quá trình lặp dừng lại khi sai số ở lần k+1 với lần k nhỏ hơn giá trị cho phép
Ta đi tìm vector q=[q1, q2, q3]T để quỹ đạo điểm tác động cuối E có phương trình:
0.2 0.1cos(5 ) 0.2 0.1sin(5 ) 0.5
E E E
Sử dụng phần mềm maple, lập trình động học ngược ta thu được các kết quả sau:
Hình 2.4 Quỹ đạo Elip trong không gian Hình 2.5 Đồ thị q 1 (t)
Footer Page 23 of 126
Trang 24Hình 2.6 Quỹ đạo q 2 (t) Hình 2.7 Quỹ đạo q 3 ( t)
Chương trình viết bằng maple:
Trang 25Page 23
>
>
Footer Page 25 of 126
Trang 27Footer Page 27 of 126.
Trang 28 Xét khâu 3:
3 1 23 0
3 3 3 3 1 23 3
3 23 0
3 3
, à [ 0, 0, g]
x C C[ x , 0, 0]
3 2 1
3 3 1 23 3 2 1 2 3 2 2 1 2 2 2 3 1 1 1 1 1 1 0
32 3 3 1 23 3 2 1 2 3 2 2 1 2 2 2 3 1 1 1 1 1 1
00
Trang 29Page 27
2 1 2 0
, à [ 0, 0, g]
x C C[ a , 0, 0]
x S
T
T T
c c
Trang 30Ta tính được:
0 21
, à [ 0, 0, g]
C x[ x , , 0]
y
T
T T
Trang 31Page 29
0 21
3 2 1
3 3 1 23 3 2 1 2 3 2 2 1 2 2 2 3 1 1 1 1 1 1 0
10 3 3 1 23 3 2 1 2 3 2 2 1 2 2 2 3 1 1 1 1 1 1
00
2 Tính toán lực momen lớn nhất ở trạng thái tĩnh
Tính các momen động cơ cần để cho robot cân bằng từ các kết quả tính toán trên:
Mdc1=0M10[2]=0(N/m)
Để tính momen động cơ 2 ta phải chiếu vector 0M21 lên tọa độ khâu 2
2
M21=0R2T M21 =>Mdc2=2M21[3]=g(C23m3g3 – C23m3x23+a2C2m3+a2C2m2 – C2xc2m2)
Để tính momen động cơ 3 ta phải chiếu vector 0M32 lên tọa độ khâu 2
3
M32=0R3T M32 =>Mdc3=3M32[3]=m3g(a3 – xc3) C23
Trang 32Mdc 2 max = 27.906 (N.m) tại
1 2 3
Trang 36Phần 4: Tính toán dẫn động cho robot
Thiết bị truyền động là phần quan trọng để thực hiện các sơ đồ động của cơ cấu tay máy
và là phần quyết định kết cấu của robot Các sơ đồ động cơ cấu tay máy rất đa dạng và các loại hình kết cấu tay máy cũng rất phong phú Tuy nhiên, qua thực tế sử dụng đã dần dần định hình các xu hướng về loại hình kết cấu robot
Trong kỹ thuật robot hiện đại có 2 xu hướng cơ bản về loại hình kết cấu Thứ nhất là robot chuyên dung để đáp ứng một công việc rất cụ thể trong dây chuyền sản xuất và robot chuyên môn hóa trang bị cho một nhóm thiết bị công nghệ nào đó để thực hiện một loại hình công việc Các loại robot này thường có số bậc tự do không lớn nhưng lại yêu
Trang 37độ tin cậy cao Ngoài ra giá thành chế tạo lại đắt hơn khi sử dụng, tùy theo công việc có lúc lại không dung hết số bậc tự do
Mâu thuẫn trên có thể được khắc phục nếu áp dụng nguyên tắc modun hóa khi thiết kế robot Theo đó kết cấu robot gồm các cụm chi tiết máy điển hình có chức năng hoạt động tương đối độc lập, được gọi là các modun Các modun này có thể được thiết kế, chế tạo chuyên môn hóa đạt được những tính năng kỹ thuật cao với giá thành phải chăng Khi nối ghép các modun theo nhiều phương án khác nhau có thể tạo ra các kết cấu robot khác nhau Các robot thiết kế theo kiểu modun hóa được dùng rộng rãi khi tạo dựng các
modun sản xuất linh hoạt
Các thiết bị truyền động là bộ phận chủ yếu để tạo ra các modun kết cấu tay máy Về nguyên tắc trong kết cấu tay máy có thể dùng hầu hết các thiết bị truyền dẫn động thông thường Tuy nhiên cũng có những yêu cầu riêng như là gọn nhẹ, linh hoạt dễ điều khiển, cần triệt tiêu khe hở khi quay đảo chiều…
1.Thiết kế hệ dẫn động cho một khớp
Theo nguyên tắc thiết kế, chế tạo theo modun: chọn cơ cấu dẫn động của 3 khâu là bộ truyền bánh răng
Footer Page 37 of 126
Trang 38Thiết kế hệ dẫn động cho khâu thứ nhất
Trong cơ cấu trên: bánh răng được nối từ động cơ qua bánh bị dẫn truyền qua bánh dẫn
tạo truyền động cho cả cụm cơ cấu phía trên
2.Chọn động cơ
Truyền động điện được dùng khá nhiều trong kĩ thuật robot,vì có nhiều ưu điểm như là
điều khiển đơn giản không phải dùng các bộ biến đổi phụ ,không gây bẩn môi trường,các
loại động cơ điện hiện đại có thể lắp trực tiếp trên các khớp quay…
Tuy nhiên so với truyền động thủy lực hoặc thủy khí thì truyền động điện có công suất
thấp và thông thường phải cần dùng thêm hộp giảm tốc vì các khâu của robot chuyển
Trang 39Page 37
Động cơ AC – Servo có nhiều đặc điểm phù hợp với hệ thống truyền động điện của robot công nghiệp như:
+ Khả năng quá tải về momen quay cao( Mmax/Mb~4 100)
+Khả năng gia tốc lớn, vốn được coi là điểm quan trọng của các cơ cấu truyền động với các kết cấu đi kèm( hộp số) cần phải có quán tính nhỏ
+Công suất động cơ tối đa lớn
+Thông thường cần có một phạm vi điều khiển tuyến tính kể cả tốc độ quay điểm đứng yên
+Mặt khác hệ thống cần có một độ bền dẻo nhất định để có thể truyền lực hoặc momen với tần số cộng hưởng riêng lớn, nhắm ngăn ngừa các kích thích dao động xoắn
+Tín hiệu đầu ra của động cơ được nối với một mạch điều khiển
+Giá thành phù hợp
+Dễ tìm mua
*Chọn động cơ cho khâu thứ 3:
Số vòng quay của trục công tác: n 12(rad/s) 12.60 115
2
(vòng/phút) Chọn tỷ số truyền sơ bộ: u sb 40
Số vòng quay sơ bộ của động cơ: n dc n u. sb 115.40 4600(vòng/phút)
Momen lớn nhất của động cơ khâu 3(theo phần tĩnh học): M dc max3 4.067 N m
3
115.40 4600 v ng / ph 4.067
t
dc ma
dc s x
Trang 40+Momen xoắn trung bình:1.3(N.m)
dc t lv
n u n
1 1 1
1
01
c c c
x y r
y +d1
c c
Trang 41Page 39
2 2
2
001
c c
x r
S x +a S +d1
c c
3
001
c c
x r
S x +a S +a S +d
1
c c
I I I
I I I
I I I
Trang 422 Tính động năng, thế năng của robot
2.1 Động năng, ma trân khối lượng M(q)
3 1
21 22 23 1
2.3 Tổng công ảo của hệ
Công ảo của các lực suy rộng không có thế ở đây giả tại điểm tác động cuối robot chịu 1 lực F E [ F x,F y,F z]T:
Trang 433 Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của robot
Phương trình lagrang loại 2:
i ip
i T n
Trang 443 2 2 3
3
2 3
-2m a S a -2m a S a-4m C x a S ] (-m z C (x +a )+m z C x +m z a C )dq1dq3
+(2m a C S x +2m a C a S -2m
a S a C -2m a S C1
1
2
x )dq2dq3+
Trang 49Page 47
>
Phần 6 :Luật điều khiển
Tất cả các hệ thống điều khiển dưới đây dều tuân theo luật điều khiển PD khi thiết
kế hệ thống điều khiển ta bỏ qua động học của cơ cấu chấp hành, quán tính động
cơ Như vậy chức năng của bộ điều khiển là tạo ra momen cần thiết để truyền động khớp Robot đảm bảo khớp Robot luôn bám theo vị trí đặt
1 Hệ thống điều khiển trong không gian khớp
Tín hiệu đặt đó là quỹ đạo bậc 3 của các biến khớp
Hệ thống điều khiển phản hồi không bù G(q)
Luật điều khiển:
Hình 6.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển Robot với bộ điều khiển PD
Footer Page 49 of 126
Trang 50Ta có phương trình động lực học : diag K ( p1, Kp2 Kpn)
Gọi H(q) =M(q) tránh nhầm với M la vector momen và V( , )q q =C q q q( , ) , M=U tiến đến ta coi Robot không chịu tác dụng của ngoại lực vì luật điều khiển bám quỹ đạo F=0 như vậy phương trình động lực học được rút gọn như sau :
M= H(q) q+ V( , )q q + G(q) (1)
Luật điều khiển : Mdk K qp( d q ) K qd( d q ) Kp Kd
Trong đó : Kp = diag K ( p1, Kp2 Kpn) ma trận đường chéo các hệ số
khuyếch đại của từng khớp riêng biệt
Với luật điều khiển này đã giả thiết thành phần mômen trọng lực G(p) đã được bù hoàn toàn
Hệ thống điều khiển với cấu trúc bộ điều khiển như trên, ổn định tuyệt đối toàn cục Thực vậy chọn hàm Liapunov có dạng như sau :
ma trận có hệ số dương Nên hàm V L>0 với q khác qd
Tính đạo hàm cấp 1 của V L ta nhận được :
L
Trang 51Từ 5.2 và 5.3 cho thấy rằng , mức độ dương của V L phụ thuộc vào Kp , mức độ
âm của V L phụ thuộc vào Kd Do đó tăng tốc độ hội tụ bằng tăng giá trị Kp Nâng cao độ chính xác tinh của hệ thống đạt được bằng tăng hệ số Kp của khâu khuếch đại Tuy nhiên , Kp và Kd quá lớn sẽ làm giảm độ ổn định và chất lượng quá trình quá độ như độ quá điều chỉnh , thời gian quá độ tăng
Ta đã thiết lập được hệ phương trình vi phân động lực học đó là mô hình toán học của Robot hàn điểm mà ta đang thiết lập, mô phỏng điều khiển ta sử dụng phương trình vi phân động lực học là đối tương điều khiển
Quỹ đạo đặt là quỹ đạo bậc 3 các biến khớp với điều khiển ĐIỂM-ĐIỂM ta chọn
2 điểm A(x0,y0,z0) ,B(xc,yc, xc) bất kì trong không gian làm việc Từ phương trình động học ngược ta tính ở phần trên ta xác định được góc khớp tại hai điểm
Footer Page 51 of 126