Như sự chèn ép của đoạn đầu ĐM thân tạng vào D3 tá tràng, ĐM chậu gốc phải vào TM chậu chung trái,… Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý chèn ép mạch máu có thể không đặc hiệu, mơ hồ v
Trang 1Đoàn Viết Trình
Trang 2 Một số mạch máu trong ổ bụng và tiểu khung có thể bị chèn
ép bởi các cấu trúc giải phẫu lân cận hoặc có thể chèn ép
các tạng rỗng tiếp giáp với chúng.
Như sự chèn ép của đoạn đầu ĐM thân tạng vào D3 tá
tràng, ĐM chậu gốc phải vào TM chậu chung trái,…
Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý chèn ép mạch máu có thể không đặc hiệu, mơ hồ và ít người biết đến dẫn đến
chậm trễ trong việc chẩn đoán hoặc chẩn đoán không chính xác.
Tuy nhiên có những bệnh nhân có dấu hiệu nghi ngờ chèn
ép trên MSCT nhưng không có triệu chứng lâm sàng Do đó việc chẩn đoán các hội chứng trên không nên chỉ dựa đơn thuần vào các dấu hiệu trên CĐHA
Trang 3 MSCT là phương pháp hay được sử dụng cho chẩn
đoán HC chèn ép mạch máu vì chúng có thể chụp
nhanh, có thể tái tạo nhiều hướng, có độ chính xác cao
đa bình diện), VR (tái tạo thể tích) giúp chẩn đoán tốt các bệnh lý chèn ép mạch máu
Trang 4Cắt dây chằng, có hoặc không tái tạo mạch bằng PT
HC May
-Thurner
TMCC trái
ĐMCC phải và CS
Sưng chân trái, huyết khối TM sâu
Chèn ép +/- huyết khối TMC trái và đoạn đầu TM đùi trái
Lấy huyết khối và đặt Stent
HC
Nutcracker
TM thận trái
SMA và ĐMCB hoặc ĐMCB và CS
Đau hông lưng traí, đái máu
Chèn ép TM thận trái, giãn TM xung quanh và TM SD, giảm AMA và AMD
Bảo tồn, PT Chuyển
vị trí TM thận trái hoặc cầu nối Đặt Stent
Đè ép D3 tá tràng, giãn dạ dày và đoạn gần tá tràng, giảm AMA và AMD
Bảo tồn, phẫu thuật cắt tá hỗng tràng
HC nối
(UPJ)
Bể thận ĐM hoặc TM
thận, xơ hóa quanh NQ
Đau hông lưng, viêm cầu thận, đái máu
Thận to, ứ nước, có hoặc không mạch máu chèn ép niệu quản
TM SD Đau hông lưng,
đái máu
ứ nước thận-niệu quản, TM SD chạy ngang vị trí chuyển tiếp
Nút TM buồng trứng
Retrocaval
Ureter
Đoạn gần niệu quản
TMSD và cột sống
Đau hông lưng, đái máu
Ứ nước thận- niệu quản đoạn đầu, hình chữ J ngược đoạn sau TMCD
Phẫu thuật mở thông niệu quản- niệu quản
Trang 5 Hội chứng chèn ép động mạch thân tạng, được mô tảlần đầu tiên vào năm 1963 bởi Harjola.
gốc động mạch thân tạng xuất phát cao, dẫn đến hẹpđoạn đầu thân tạng bởi dây cằng cung giữa (hẹp ở thìthở ra > hít vào)
Trang 7 Hầu hết không có triệu chứng
(20-40), đau thượng vị và sút cân, đau thường ở thời điểm sau ăn.
thượng vị
hình, và loại trừ các nguyên nhân khác.
Trang 8- Chụp mạch thường quy (ConventionalAngiography): trước đây phát hiện MALS thường trên CA thấy ĐM thân tạng bị dây chằng cung giữa chèn ép sau chỗ
Trang 9 Trên máy 64 dãy trở lên Tái tạo ảnh sagittal và coronal trong cả hai thì hít vào và thở ra
đánh giá trong cả hai hai thì hít vào và thở ra Việc chẩn đoán MALS có thể đề nghị nếu một gia tăng đáng kể tốc độ dòng chảy xảy ra ở động mạch thân tạng tại cuối thì thở ra
Trang 19 Hay còn gọi là Hội chứng Wilkie – hội chứng chèn ép
tá tràng của động mạch mạc treo tràng trên Được mô tảnăm 1861 bởi Rokitansky
D3 gây giãn dạ dày và tá tràng phía trên
tá tràng mạn tính
lệ ở nữ > nam , tuổi 10-39
Trang 20Various studies have reported the normal range of the AMA and AMD to be 28°–65° and 10–34 mm, respectively
The SMA arises at the L1-2 level and
courses anteriorly and inferiorly, forming
an angle with the aorta known as the AMA
Trang 21 HC xảy ra trong hoàn cảnh như: Giảm cân quá mức (chấtbéo sau PM giảm), BN sau PT vẹo cột sống, tác đông bênngoài, biến thể giải phẫu
và chán ăn Đau có thể giảm đi khi nằm sấp hoặc nghiêngtrái Trào ngược nặng, viêm thực quản và dạ dày
mạc (vòng xoắn bệnh lý)
bằng CDHA và nội soi trước khí chẩn đoán SMAS
Trang 22 Chuẩn bị bệnh nhân: Cho bn uống 1,5 lít nước, cứ 15 phút uống 250ml Có thể uống thuốc cản quang hoặc không.
Tiêm thuốc cản quang: tất cả các trường hợp.
Chụp ở thì động mạch muộn.
Góc giữa ĐMMTT và ĐMC đo trên Sagital
Giãn dạ dày và tá tràng đạt tiêu chuẩn khi ĐK tá tràng >3cm.
AMA và AMD trong nhóm bệnh nhân bị SMAS tương ứng là
6-220 và 2-8mm.
Theo nghiên cứu của Bisen 2005 AMD và AMA tương ứng 6.6±1.5 mm và 18.7±10.7° Ở người bình thường các chỉ số lần lượt là 16.0±5.6mm và 50.9±25.4° (p<0.001) Điểm Cut-off AMD là 8 mm có độ nhạy và độ đặc hiệu 100%, AMA 22° có độ nhạy 42.8%, độ đặc hiệu 100%.
Trang 23Figure 1 a, b.The measurement of the SMA-aorta distance on transverse ultrasonography images a.The distance in the SMAS case was 3.8 mm
Subcutaneous and retroperitoneal fatty tissues were remarkably thin.
b The distance for the control subject was 9mm
Trang 24Figure 2 a, b.The measurement of SMA aorta distance on transverse
CT images
a.The distance in the SMAS case was 3.8 mm
b.The distance in the control subject was 11 mm
Trang 25Figure 3 a, b.The measurement of the SMA-aorta angle on sagittal Ultrasonography images.
a The angle in the SMAS case was 7°.
b The angle in the control subject was 32°.
Trang 30 Giai đoạn cấp hoặc sớm-điều trị bảo tồn: bù nước và
điện giải, cho ăn qua sonde từ mũi xuống hồi tràng
quan đoạn hẹp, nằm sấp hoặc nghiêng trái, -> hồi phục
mỡ sau phúc mạc và tăng cân -> giảm triệu chứng
mở thông dạ dày hỗng tràng, mở thông tá hỗng tràng
(Thường là mở thông tá hỗng tràng nội soi)
Trang 31 Do TM Chậu trái bị chèn ép bởi ĐM chậu chung phải và
đốt sống L5
Năm 1851 Virchow thấy là HK TMC trái nhiều >5 lần bên phải
Năm 1957, BS phẫu thuật May và Thurner, người Áo đã
chứng minh biến thể giải phẫu gây ra tỉ lệ trên ->Hội chứng chèn ép TM chậu - Hội chứng Cockett.
May và Thurner đã tìm thấy 22% thi thể có huyết khối đoạn gần TM chậu trái trong tổng số 430 tử thi.
Hội chứng gây nên HK TM sâu chân trái (49%- 62% trong
số những BN huyết khối chậu đùi trái) Tuy nhiên có thể chỉ gây ứ trệ tĩnh mạch mạn tính -> sưng chân trái mạn tính
không kèm huyết khối.
Trang 33 Bệnh thường gặp ở phụ nữ trẻ hoặc trung niên.
Có thể không triệu chứng hoặc biểu hiện sưng chân trái (có hoặc không có huyết khối)
Biến chứng: tắc động mạch
phổi hoặc huyết khối TM
sâu thậm chí hoại tử chi.
Trang 34 Trước đây chẩn đoán dựa vào chụp tĩnh mạch
Trang 38 Nên điều trị trước khi bị HKTM sâu và suy TM
tái phát hơn
Trang 39 Bệnh hiếm gặp
giữa SMA và ĐMCB (Nutcracker phía trước) hoặc nằmgiữa ĐMCB và thân đốt sống (Nutcracker phía sau)
Trang 40 AMA và AMD giảm có thể gây HC Nutcracker, và cóthế xuất hiện cùng SMA đặc biệt ở người gầy, suy
các tĩnh mạch bàng hệ trong và ngoài thận ->các triệuchứng
Trang 42 Triệu chứng đa dạng, thường chẩn đoán muộn
đau MSTgây tắc nghẽn ĐBT do máu cục niệu quản
trái ở nam và giãn tĩnh mạch âm hộ và chậu trái ở nữgây: đau vùng chậu, đau khi giao hợp, tiểu khó và đaubụng kinh
Trang 43 MSCT hoặc MRI sau tiêm thuốc cản quang thì tĩnh
mạch cho phép đánh giá giải phẫu động mạch mạc treo
và sự chèn ép tĩnh mạch thận trái và hậu quả do biếnđổi huyết động khác như: Giãn TM thận trước hẹp: rốnthận, quanh niệu quản và TM vùng chậu và TMSD
đánh giá giãn TM SD
TMCD (>3mmHg là dấu hiệu gợi ý, BT < 1mmHg)
Trang 47Figure 16 Nutcracker syndrome in a old woman with progressive left lower quadrant pain and flank pain, as well as microscopic
22-year-hematuria.(a) Axial CT image shows severe
compression of the LRV (arrowhead) between the SMA (arrow) and the aorta.(b)Midline
sagittal reformatted image shows steep angulation of the SMA (arrow) with compression
of the LRV (arrowhead) in the narrowed
aortomesenteric space.(c) Coronal reformatted
image shows tortuous and dilated retroperitoneal varices (arrowheads) along the course of the left ureter.(d) Intravenous urographic (IVU) image shows multiple indentations on the left ureter (arrows) caused
by retroperitoneal collateral vessels (e)Axial CT
image of the pelvis shows left-sided periuterine
varices(arrow)
Trang 49 Điều trị tạm thời: Ở người trẻ và gầy, có triệu chứng
nhẹ Những người trẻ <18t các triệu chứng thường hếttrong vòng 2 năm nếu BN tăng cân và tăng lớp mỡ sauPM
nghẽn dòng chảy LRV và cao huyết áp
trái
huyết khối tĩnh mạch thận
Trang 50 Có thể phát hiện trước sinh hoặc ở người lớn
vi niệu quản (nhiễm trùng thứ phát), van niệu quản…
chiếm 11%- 79%
lưng, đái máu, sỏi thận, nhiễm trùng tiết niệu
Trang 51 Trước đây dựa vào chụp mạch can thiệp nhưng hạn chế
do không đánh giá được liên quan giải phẫu mạch máu
và bể thận niệu quản
thường, tuy nhiên phụ thuộc người làm
ĐM muộn nhận diện cả ĐM và TM
Trang 57 Can thiệp điều trị chủ yếu dựa vào triệu chứng, mức độ
ứ nước, và chức năng thận
điều trị tắc nghẽn UPJ, tuy nhiên bây giờ nó đang được thay thế bởi kỹ thuật xâm lấn tối thiểu như PT mở bểthận nôi soi endopyelotomy
Trang 58 Mạch máu chèn ép niệu quản rất hiếm gặp
trái
Trang 59 OVS được Clarke mô tả 1964
Bình thường TMBT trái vắt qua NQ ở ngang L3 và thường
không gây chèn ép niệu quản Tuy nhiên ở OVS thấy niệu quản thường bị chèn ép bởi TMBTT giãn, lạc chỗ hoặc huyết khối ở ngang mức vành chậu (Có thể thấy ở bên phải nhưng không có ý nghĩa LS).
Không phổ biến ở phụ nữ chưa có con, chủ yếu ở phụ nữ trong hoặc sau mang thai.
Lâm sàng: đau hông lưng, đái máu, viêm bể thận.
Trang 60 Trước đây dựa vào UIV và UPR.
tốt
Trang 63 Điều trị không cần thiết cho giãn nhẹ hoặc trong trường hợp không có triệu chứng
chứng hoặc ứ nước vừa hoặc nặng
Trang 64 Bất thường bẩm sinh hiếm gặp
giãn đài bể thận
Trang 67Cắt dây chằng, có hoặc không tái tạo mạch bằng PT
HC May
-Thurner
TMCC trái
ĐMCC phải và CS
Sưng chân trái, huyết khối TM sâu
Chèn ép +/- huyết khối TMC trái và đoạn đầu TM đùi trái
Lấy huyết khối và đặt Stent
HC
Nutcracker
TM thận trái
SMA và ĐMCB hoặc ĐMCB và CS
Đau hông lưng traí, đái máu
Chèn ép TM thận trái, giãn TM xung quanh và TM SD, giảm AMA và AMD
Bảo tồn, PT Chuyển
vị trí TM thận trái hoặc cầu nối Đặt Stent
Đè ép D3 tá tràng, giãn dạ dày và đoạn gần tá tràng, giảm AMA và AMD
Bảo tồn, phẫu thuật cắt tá hỗng tràng
HC nối
(UPJ)
Bể thận ĐM hoặc TM
thận, xơ hóa quanh NQ
Đau hông lưng, viêm cầu thận, đái máu
Thận to, ứ nước, có hoặc không mạch máu chèn ép niệu quản
TM SD Đau hông lưng,
đái máu
ứ nước thận-niệu quản, TM SD chạy ngang vị trí chuyển tiếp
Nút TM buồng trứng
Retrocaval
Ureter
Đoạn gần niệu quản
TMSD và cột sống
Đau hông lưng, đái máu
Ứ nước thận- niệu quản đoạn đầu, hình chữ J ngược đoạn sau TMCD
Phẫu thuật mở thông niệu quản- niệu quản
Trang 68 Các cấu trúc mạch máu ở vùng bụng và tiểu khung có thể gây chèn ép hoặc bị chèn ép bởi các cấu trúc giải
phẫu lân cận
dẫn đến hội chứng lâm sàng mà biểu hiện bằng triệu
chứng không đặc hiệu, dấn đến chẩn chẩn đoán chậm hoặc sai
HC chèn ép tốt hơn
hình ảnh