kỹ thuật, công nghệ… nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức, chấpnhận sự cạnh tranh gay gắt cả thị trường trong nước và ngoài nước.Cùng chung khó khăn là việc mở rộng thị trư
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Từ nguyên nghĩa tiếng Việt Từ nguyên nghĩa tiếng Anh
1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
Association of Southeast Asian Nations
2 FTA Hiệp định thương mại tự do Free trade agreement
3 GTGT Giá trị gia tăng
4 NHTM Ngân hàng thương mại
5 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
6 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế toàn
diện Việt Nam – Nhật Bản
7 WTO Tổ chứ thương mại thế giới World Trade Organization
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam chính thức gia nhập WTO từ năm 2007, đánh dấu một mốc quan trọngtrong tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào trong xu hướng toàn cầu hóa,quốc tế hóa Trong những năm qua, Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là năngđộng và chủ động hội nhập với thị trường quốc tế Bằng chứng là suốt từ sau năm
2007, Việt Nam liên tục đàm phán và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do cảsong phương và đa phương Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản(VJEPA) và Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam - Chile Đến cuối năm 2013,Việt Nam đã cùng ASEAN ký kết và triển khai thực hiện 6 hiệp định và gần đây nhất
là tham gia hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương – TPP Việc hội nhập tíchcực vào nền kinh tế thế giới nói chung và thương mại quốc tế nói riêng đã giúp chocác doanh nghiệp Việt Nam có được những cơ hội lớn trong việc phát triển, mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận với tiến bộ của nước ngoài về quản lý, khoa học
Trang 3kỹ thuật, công nghệ… nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức, chấpnhận sự cạnh tranh gay gắt cả thị trường trong nước và ngoài nước.
Cùng chung khó khăn là việc mở rộng thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp sảnxuất và kinh doanh sản phẩm gốm sứ Việc mở rộng thị trường được coi là một trongnhững yêu cầu cấp bách để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển tốt khi mà yếu tốcạnh tranh trong nội bộ ngành là rất khốc liệt
Là một doanh nghiệp hoạt động trong linh vực sản xuất và kinh doanh các sảnphẩm gốm sứ; Trong suốt thời gian hoạt động kinh doanh của mình kể từ khi thànhlập, Công ty TNHH gốm Mạnh Dần đã đạt được nhiều thành tích khả quan trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra thị trường nước ngoàivới những thị trường khó tính như thị trường Mỹ và EU Trong suốt thời gian hoạtđộng của mình, công ty luôn đạt được kết quả kinh doanh tốt, luôn duy trì được tìnhtrạng kinh doanh có lãi và không ngừng mở rộng quy mô và tăng doanh thu Tuy nhiênhoạt động kinh doanh của công ty hiện nay lại quá tập trung vào xuất khẩu và việcxuất khẩu gốm sứ ra nước ngoài cũng quá tập trung vào một thị trường Chỉ tính riêngthị trường Mỹ, doanh thu hằng năm đạt khoảng 80% so với tổng doanh thu toàn công
ty Như vậy sẽ rất khó khăn khi thị trường Mỹ biến động, khi mà công ty quá phụthuộc vào một thị trường Mặt khác, hiện nay công ty chưa hề có các chương trình báncũng như các sản phẩm phù hợp cho thị trường nội địa Công ty đã bỏ qua thị trườngnội địa trong suốt quãng thời gian hoạt động kinh doanh của mình
Như vậy, nhiệm vụ cấp bách của công ty trong thời gian tới là tìm kiếm thêmnhững thị trường mới và phát triển các sản phẩm mới dựa trên năng lực sản xuất vốn
có của công ty để không bỏ qua thị trường nội địa tiềm năng tới 90 triệu dân
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là một trong những vấn đềquan trọng và quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Vì lý do đó mà đã cókhông ít các công trình nghiên cứu đến vấn đề này cụ thể:
- Đề tài 1: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH
gốm sứ Bát Tràng Phomex sang thị trường châu Âu” (Luận văn tốt nghiệp –
Nguyễn Văn Long, ĐHTM, 2014)
Đề tài cho ta thấy được những lý luận cơ bản về mở rộng thị trường nói chung vàhoạt động xuất khẩu nói riêng Phân tích, ứng dụng những lý luận đó trong thực tiễnmột doanh nghiệp là Công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex Qua phân tích đã
Trang 4thấy được các đặc điểm chung của thị trường gốm sứ và đặc biệt là thị trường gốm sứxuất khẩu Thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu như thế nào…Tất cả rất rõràng qua các số liệu và bảng biểu mà tác giả đã thu thập và phân tích.
- Đề tài 2: “Những giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty
cổ phần sữa Việt Nam” (Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Bích Hằng, ĐHTM
2006)
Trong luận văn của tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng, đã đưa ra được đầy đủ những lýthuyết cơ bản về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nềnkinh tế cùng với những cơ sở lý luận có liên quan Qua đó khẳng định vai trò đặc biệtkhông thể thiếu của việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và tính cấp thiết của việc
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và đưa ra được một số kinh nghiệm về việc mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Từ đó tác giả đi xem xét, phântích quá trình kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần sữa ViệtNam , phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm qua đó đưa ra đượcnhững thành công và thất bại của Vinamilk và cuối cùng đã đưa ra được các giải pháp
để mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm của Vinamilk trong những giai đoạn 2005-2010
- Đề tài 3: “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần may 10”, Nguyễn Lương Quỳnh, Khoa
Thương mại quốc tế, ĐHTM, 2005
Đề tài đã đi phân tích thực trạng các hoạt động xúc tiến xuất khẩu của công ty cổphần May 10 Cho người đọc thấy được việc xúc tiến xuất khẩu có ảnh hưởng như thếnào đến hoạt động mở rộng thị trường của công ty Qua thực trạng xúc tiến xuất khẩucho thấy một phần kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần May 10, nhữngthành công và hạn chế của công ty trong quá trình thực hiện các hoạt động xúc tiếnxuất khẩu, tăng doanh thu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua xuấtkhẩu
- Đề tài 4: “Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty thuốc lá Thăng
Long” Nguyễn Thị Linh Chi, Khoa quản trị doanh nghiệp, ĐHTM, 2007.
Đề tài tập trung đi phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thuốc láThăng Long Đánh giá thực trạng về mặt thị trường xuất khẩu của công ty Phân tíchnhững biện pháp thúc đẩy mở rộng thị trường của công ty trong thời gian 2003 – 2007.Chỉ ra những hạn chế và thành công của công ty trong quá trình xuất khẩu cũng nhưcác giải pháp mà công ty đã thực hiện nhằm tăng tính hiện diện sản phẩm ra thị trườngthế giới
Trang 5- Đề tài 5: “Giải pháp mở rộng thị trường của khách sạn Sông Nhuệ”, Vũ Ngọc
Thủy, Khoa Khách sạn du lịch, ĐHTM, 2007
Qua tham khảo các tài liệu trên, mặc dù các đề tài đã có đi phân tích lý thuyết vềcông tác mở rộng thị trường của doanh nghiệp và áp dụng lý thuyết để phân tích thựctrạng và đưa ra các giải pháp Một số đề tài phân tích mở rộng thị trường thông quatăng cường xuất khẩu hoặc thực hiện các công tác xúc tiến để tăng cường xuất khẩunhằm mở rộng thị trường Một số đề tài cũng nghiên cứu về mở rộng thị trường nóichung của doanh nghiệp Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về công tác mởrộng thị trường của công ty TNHH gốm Mạnh Dần
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, sản xuất nói chung đã không còn là vấn đề mà các nhàquản lý, các doanh nghiệp mà vấn đề quan tâm hiện nay là ở khâu bán hàng hóa vàtiêu thụ các sản phẩm hàng hóa dịch vụ Để tiêu thụ tốt hàng hóa và dịch vụ, thị trường
là vấn đề cốt lõi, sống còn và làm nên thành công cho doanh nghiệp Và Doanh nghiệpmuốn có được những thị trường tiêu thụ tốt thì công tác mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm là cần thiết Chính vì tầm quan trọng và cấp thiết của việc mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm nên đề tài tập chung giải quyết vấn đề mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH gốm Mạnh Dần
Tên đề tài: “Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH gốm Mạnh
Dần trong giai đoạn hiện nay”
Về mặt lý thuyết, đề tài sẽ tập trung trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là mở rộng thị trường? tầm quan trọng của mở rộng thị trường đối vớicác doanh nghiệp là gì?
- Những nguyên tắc, chính sách, chỉ tiêu nào đánh giá mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm gốm sứ ?
Việc trả lời các câu hỏi trên sẽ giúp ta nghiên cứu vấn đề về thực trạng mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm gốm sứ được khoa học và thuyết phục hơn
Về thực tiễn
Đề tài làm rõ các vấn đề thực tiễn sau:
- Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm gốm sứ của Công
ty TNHH gốm Mạnh Dần những năm gần đây như thế nào ?
Trang 6- Đâu là thành công đạt được và hạn chế còn tồn tại trong quá trình mở rộng thịtrường của Công ty TNHH gốm Mạnh Dần, nguyên nhân của những hạn chế đó
là gì
- Nhằm khắc phục những tồn tại trong hoạt động kinh doanh, đồng thời hướngtới mục tiêu của ngành thì công ty cần có những giải pháp gì nhằm mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm gốm sứ trong giai đoạn tới ?
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Mạnh Dần và các giải
pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Mạnh Dần
b Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Thông qua việc nghiên cứu các giải pháp mở rộng thị trường kinhdoanh trong điều kiện thực tiễn như hiện nay, thấy được những hạn chế, yếu kém cũngnhư những thành công của các doanh nghiệp đã đạt được trong quá trình hoạt động,trong công tác mở rộng thị trường và đưa ra được giải pháp cụ thể để áp dụng vớidoanh nghiệp cụ thể là Công ty TNHH gốm Mạnh Dần
- Mục tiêu cụ thể:
+ Thấy được tầm quan trọng của mở rộng thị trường đối với Công ty TNHH gốmMạnh Dần nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
+ Chỉ ra thực trạng chung, những điểm còn tồn tại của các doanh nghiệp nói chung
và Công ty TNHH gốm Mạnh Dần nói riêng trong công tác mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm
+ Đề xuất và kiến nghị những giải pháp phù hợp để các doanh nghiệp thực hiện tốt,thúc đẩy tốt công tác mở rộng thị trường, thực hiện hiệu quả kinh doanh để có thểđứng vững hơn trên thị trường ngày càng hội nhập sâu rộng và vẫn đang trong thờigian suy thoái kinh tế toàn cầu
c Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Sản phẩm gốm sứ bao gồm rất nhiều chủng loại sản phẩm được sản
xuất để đáp ứng những mục tiêu khác nhau, như đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày
là các sản phẩm bát, đĩa, nồi niêu, chum, vại… Hay còn được sản xuất để đáp ứng nhucầu làm đẹp, trang trí của con người như đồ trang sức bằng gốm, hay các vật dụng đểtrang trí nhà cửa… Tuy nhiên, hoạt động chính của Công ty TNHH gốm Mạnh Dầnchỉ tập trung chủ yếu ở mảng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng gốm sứ cao cấp
Do đó công tác mở rộng thị trường của công ty cũng có những đặc điểm riêng Chính
vì những lý do như vậy bài khóa luận sẽ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề mở rộng thịtrường đối với các mặt hàng gốm sứ cao cấp (các mặt hàng gốm sứ dùng để trang trí
Trang 7và làm trang sức) Và các giải pháp được đề xuất cũng tập trung vào sản phẩm này củacông ty
- Phạm vi không gian: Đề tài sẽ đi nghiên cứu toàn bộ tất cả các thị trường của công ty.
Bao gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu dữ liệu trong giai đoạn 2011 – 2014 và đề xuất các
giải pháp thực hiện mở rộng thị trường trong giai đoạn 2015 – 2020
5 Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp theo báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh của công ty TNHH gốm Mạnh Dần trong giai đoạn 2011 - 2014
b. Phương pháp phân tích số liệu: trong bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp phântích số liệu như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đồ thị hóa, phươngpháp so sánh…
6 Kết cấu đề tài nghiên cứu
Ngoài Lời mở đầu bài, mục lục, danh mục bảng biểu, Lời cảm ơn… Đề tài nghiên cứugồm 3 chương; Cụ thể:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp trong nền kinh tế
Chương 2: Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH gốm
Mạnh Dần
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của
Công ty TNHH gốm Mạnh Dần trong giai đoạn hiện nay
Trang 8CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan tới mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm
1.1.1 Khái niệm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với quá trình sản xuất, lưuthông hàng hóa Thị trường được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, chúng đượcxem xét từ nhiều góc độ và qua các thời kỳ phát triển của kinh tế hàng hóa, khái niệmthị trường ngày càng được mở rộng hơn
Theo quan điểm kinh tế:
Về nghĩa hẹp: “Thị trường là nơi mà ở đó có sự gặp gỡ giữa cung và cầu, giữangười bán với người mua và là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
và dịch vụ”
Về nghĩa rộng: Thị trường được hiểu là tổng hợp các quan hệ trao đổi mua bángiữa người bán và người mua được thực hiện trong những điều kiện của sản xuất hànghóa hay thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người muatiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ
Theo quan điểm của Kinh tế chính trị Mác – Lênin: “Thị trường là lĩnh vực traođổi mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh nhau để xác định giá cả hàng hóa và sảnlượng ”
Quan điểm này dựa trên cơ sở sự phân công lao động xã hội và mối quan hệ hànghóa - tiền tệ, do đó thị trường gắn liền với phân công lao động xã hội Phân công laođộng xã hội được coi là có sơ chung cho mọi nền sản xuất, khi nào có phân công laođộng xã hội thì sẽ có sự thay đổi mua bán hàng hóa và sẽ tồn tại thị trường Trên thịtrường luôn có sự canh tranh, thậm chí là cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế
để xác định giá cả hàng hóa Không có sự cạnh tranh này, thị trường không còn là thịtrường đúng nghĩa nữa
Theo quan điểm Marketing: “Thị trường là tập hợp các khách hàng, những ngườicung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu tiêu thụ về mặt hàng mà công ty đangkinh doanh trong các mối quan hệ với tập người bán - đối thủ cạnh tranh và môitrường kinh doanh”
1.1.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Mở rộng thị trường thực chất là các nỗ lực của doanh nghiệp nhằm củng cố mốiquan hệ chặt chẽ thường xuyên với khách hàng cũ và thiết lập mối quan hệ với khách
Trang 9hàng mới Hay nói khác đi mở rộng thị trường chính là nhằm tăng thị phần của doanhnghiệp mà thông qua đó doanh nghiệp có thể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm củamình Từ đó giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và thúc đẩyviệc mở rộng đầu tư quy mô sản xuất kinh doanh.
Mở rộng thị trường theo chiều rộng nghĩa là tìm kiếm những khách hàng mới,khách hàng theo vùng địa lý, tăng hoặc giữ cơ bản doanh số với những khách hàng đãcó
Mở rộng thị trường theo chiều sâu nghĩa là phân đoạn thị trường để thoả mãn nhucầu muôn hình, muôn vẻ của người tiêu dùng Mở rộng theo chiều sâu là thông quasản phẩm để thoả mãn từng lớp nhu cầu, để từ đó mở rộng theo vùng địa lý Đó là vừatăng số lượng sản phẩm bán ra, vừa tạo nên sự đa dạng về chủng loại sản phẩm củadoanh nghiệp trên thị trường Đó là việc mà doanh nghiệp giữ vững, thậm chí tăng sốlượng sản phẩm cũ đã tiêu thụ trên thị trường, đồng thời tiêu thụ được những sản phẩmmới trên thị trường đó
Mở rộng thị trường theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng đều phải dẫn đến tăng
số lượng khách hàng và tăng tổng doanh số bán hàng
1.2 Một số lý thuyết liên quan của hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.2.1 Các phương thức mở rộng thị trường.
Mở rộng thị trường theo chiều rộng:
Mở rộng thị trường theo chiều rộng tức là doanh nghiệp mở rộng phạm vi thịtrường, tìm kiếm thêm những thị trường nhằm tăng khả năng tiêu thụ, tăng doanh sốbán, tăng lợi nhuận Phương thức này thường được doanh nghiệp sử dụng khi thịtrường hiện tại bắt đầu có xu hướng bão hòa Đây là một hướng đi rất quan trọng đốivới doanh nghiệp được tiêu thụ thêm nhiều sản phẩm, tăng vị thế trên thị trường
- Xét theo tiêu thức địa lý, mở rộng thị trường theo chiều rộng được hiểu là việcdoanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh, tăng cường sự hiện diện củamình trên các địa bàn mới bằng các sản phẩm hiện tại Doanh nghiệp tìm cách khaithác những địa điểm mới và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường này Mụcđích của doanh nghiệp là thu hút thêm khách hàng đồng thời quảng bá sản phẩm củamình tới tay người tiêu dùng ở những địa điểm mới Tuy nhiên, để đảm bảo thànhcông cho công tác mở rộng thị trường này, các doanh nghiệp phải tiến hành nghiêncứu thị trường mới để đưa ra những sản phẩm phù hợp với đặc điểm của từng thịtrường
Trang 10- Xét theo tiêu thức sản phẩm, mở rộng thị trường theo chiều rộng nghĩa là doanhnghiệp tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trường hiện tại mà thực chất là phát triển sảnphẩm Doanh nghiệp luôn đưa ra những sản phẩm mới có tính năng, nhãn hiệu, bao bìphù hợp với người tiêu dùng khiến họ có mong muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm củadoanh nghiệp.
- Xét theo tiêu thức khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ đồng nghĩa doanhnghiệp khuyến khích, kích thích nhiều nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanhnghiệp Do trước đây, sản phẩm của doanh nghiệp chỉ mới phục vụ một nhóm kháchhàng nào đó và đến nay, doanh nghiệp tìm cách phục vụ những nhóm khách hàng mớinhằm nâng cao số lượng sản phẩm được tiêu thụ
Để thực hiện việc mở rộng thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đi tìm các thịtrường mới để tiêu thụ sản phẩm hiện có tức là tìm kiếm những người tiêu dùng mới ởcác thị trường chửa thâm nhập Việc tìm kiếm thị trường mục tiêu mới cũng là mụctiêu mở rộng thị trường Cách làm này bào gồm cả việc tìm kiếm các nhóm đối tượngkhách hàng hoàn toàn mới ngay trên cả thị trường hiện tại Sau khi phát hiện được thịtrường mới, doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, phát triển các kênh phân phối mới,tìm ra các giá trị sử dụng mới hơn và phong phú hơn để tạo điều kiện phát triển thịtrường đó và tăng số lượng khách hàng sử dụng Mỗi công dụng mới của sản phẩm cóthể tạo ra một thị trường hoàn toàn mới đối với doanh nghiệp Mở rộng thị trường trêngóc độ tăng số lượng quy mô thị trường, nó đòi hỏi công tác ngiên cứu thị trường phảichặt chẽ, cận thận vì thị trường hàng hóa đầy biến động và nhu cầu luôn phát triểnvươn cao không ngừng
Mở rộng thị trường theo chiều sâu:
Mở rộng thị trường theo chiều sâu tức là doanh nghiệp phải tăng được số lượngsản phẩm được tiêu thụ trên thị trường hiện tại Tuy nhiên, hướng phát triển nàythường chịu ảnh hưởng của sức mua và địa lý, đặc tính của sản phẩm nên doanhnghiệp phải xét đến quy mô của thị trường hiện tại, thu nhập của dân cư cũng như chiphí bỏ ra cho quảng cáo, thu hút khách hàng…để đảm bảo thành công của công tác mởrộng thị trường tiêu thụ Mở rộng thị trường theo chiều sâu đa phần được sử dụng khidoanh nghiệp có tỷ trọng thị trường còn tương đối nhỏ bé hay thị trường tiềm năng còntương đối rộng
- Xét theo tiêu thức địa lý, mở rộng thị trường theo chiều sâu tức là doanh nghiệpphải tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ trên địa bàn thị trường hiện tại Trên thị trườnghiện tại của doanh nghiệp có thể có các đối thủ canh tranh đang cùng chia sẻ kháchhàng hoặc có những khách hàng chưa từng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp Việc
mở rộng thị trường theo hướng này là tập trung giải quyết hai vấn đề: một là quảng
Trang 11cáo, chào bán sản phẩm tới những khách hàng tiềm năng; hai là chiếm lĩnh thị trườngcủa đối thủ cạnh tranh Bằng cách trên, doanh nghiệp có thể bao phủ kín sán phẩm củamình trên thị trường, đánh bật các đối thủ cạnh tranh và tiến tới độc chiếm thị trường.
- Xét theo tiêu thức tiêu thức sản phẩm, mở rộng thị trường theo chiều sâu cónghĩa là doanh nghiệp tăng cường tối đa việc tiêu thụ sản phẩm nào đó Để làm tốtcông tác này, doanh nghiệp phải xác định được lĩnh vực, nhóm hàng, thậm chí là mộtnhóm hàng cụ thể mà doanh nghiệp có lợi thế nhất để đầu tư vào sản xuất kinh doanh
- Xét theo tiêu thức khách hàng, mở rộng thị trường theo chiều sâu đồng nghĩavới việc doanh nghiệp phải tập trung nổ lực để bán thêm sản phẩm của mình cho mộtnhóm khách hàng Thông thường khách hàng có nhiều sự lựa chọn khác nhau, nhiệm
vụ của doanh nghiệp lúc này là hướng họ tới các sản phẩm của doanh nghiệp khi họ có
dự định mua hàng, thông qua việc thõa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
để gắn chặt khách hàng với doanh nghiệp và biến họ thành đội ngũ khách hàng “trungthành” của doanh nghiệp
1.2.2 Vai trò của hoạt động mở rộng thị trường.
♦ Đối với doanh nghiệp
Mục tiêu của hầu hết doanh nghiệp là đạt được lợi nhuận tối đa và thông qua traođổi mua bán trên thị trường doanh nghiệp đạt được mục tiêu này Như vậy, thị trường
là vấn đề sống còn của doanh ngiệp Ngay cả khi doanh ngiệp duy trì được thị phầncủa mình mà không đầu tư nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường thì khó có thể trởthành doanh nghiệp lớn mạnh Nền kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp phải vận động khôngngừng để không tụt hậu, doanh nghiệp không được phép thỏa mãn với những gì mình
đã có, nếu không sẽ bị thị trường đào thải, loại bỏ Vì vậy, hoạt động mở rộng thịtrường là hoạt động cần thiết để doanh nghiệp khai thác tốt khả năng tiềm tàng củadoanh nghiệp và hường doanh nghiệp ra thị trường rộng lớn phù hợp với xu thế hộinhập của thời đại
Mở rộng thị trường còn giúp doanh nghiệp giảm bớt được rủi ro và mở rộng quy
mô của mình Nếu tập trung vào một thị trường nhất định, khi thị trường có biến động,
có những rủi ro bất ngờ doanh nghiệp không lường trước được thị doanh nghiệp sẽchịu thiệt hại lớn và đẩy doanh nghiệp vào thế bị động Nếu thị trường của doanhnghiệp không ngừng mở rộng, không quá tập trung vào một hay một vài thị trường,khi đó rủi ro sẽ được hạn chế rất nhiều, tăng tính linh hoạt cho doanh nghiệp khi thịtrường có biến động do chính trị, thiên tai…
Mở rộng thị trường là hoạt động cần thiết để doanh nghiệp tạo ra bước đột phátrong hoạt động kinh doanh của mình và là cơ sở để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị
Trang 12trường ngày càng lớn Từ đó, doanh nghiệp có thể khai thác tốt hơn lọi thế theo quy
mô, giảm được giá thành sản xuất, lôi kéo được khách hàng đến với doanh nghiệpnhiều hơn
♦ Đối với nền kinh tế
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpgóp phần giúp nền kinh tế của quốc gia tăng trưởng ổn định, bền vững Hoạt động mởrộng thị trường của doanh nghiệp giúp gia tăng số lượng hàng bán, chủng loại, chấtlượng, kích thích nền kinh tế phát triển Mở rộng thị trường giúp cho các ngành liênquan cùng phát triển Ngoài ra, ngân sách quốc gia phần lớn được thu từ thuế, trong
đó phần thuế do các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất Nếu doanh nghiệp pháttriển, tăng lợi nhuận thì các khoản thuế mà doanh nghiệp đóng cho Nhà nước cũngtăng, làm ngân sách tăng lên
Mở rộng thị trường giúp tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động.Nếu mở rộng thị trường ra nước ngoài còn tăng một lượng ngoại tệ lớn cho quốc gia,tăng
kim ngạch xuất nhập khẩu và tạo mối quan hệ giao thương với nước ngoài…
Như vậy, mở rộng thị trường của doanh nghiệp là hoạt động cần thiết đối với nềnkinh tế quốc dân, có tác dụng tích cực đối với sự tăng trưởng, phát triển kinh tế
♦ Đối với người tiêu dùng
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng đến người tiêu dùng, đều cố gắngthõa mãn tốt nhất nhu cầu của họ Mở rộng thị trường của các doanh nghiệp giúpngười tiêu dùng có cơ hội lựa chọn những mặt hàng mới với mẫu mã, chủng loại, chấtlượng, giá cả phong phú hơn Khách hàng có nhiều lựa chọn để có được sản phẩmxứng đáng với đồng tiền bỏ ra
Như vậy, công tác mở rộng thị trường cũng mang lại những lợi ích cho kháchhàng, giúp khách hàng mua được sản phẩm phù hợp có chất lượng với chi phí hợp lý,nhu cầu của khách hàng sẽ được đáp ứng một cách tốt nhất
1.3 Nguyên tắc, chính sách và chỉ tiêu đánh giá của hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1 Nguyên tắc của hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Mở rộng thị trường trước tiên cần phải đảm bảo vững chắc thị phần hiện có đểtạo nên một thị trường tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp phải xây dựng và thực hiện cácbiện pháp khai thác thị trường hiện có cả về chiều rộng và chiều sâu Từ đó nâng cao
uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 13Mở rộng thị trường để phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp phải gắn liền với chính sách sản phẩm và chính sách giá cả, chính sáchphân phối và kỹ thuật yểm trợ bán hàng Điều này rất quan trọng vì để có thể chiếmlĩnh được thị trường mới, cạnh tranh được với các đối thủ thì trước hết phải xem sảnphẩm của mình có cạnh tranh được hay không, sản phẩm của doanh nghiệp cần hoànthiện về mặt nào, giá cả có thể được thị trường chấp nhận không, lựa chọn kênh phânphối cho thị trường như thế nào?…
Mở rộng thị trường nhằm gắn người sản xuất với người tiêu dùng Người sảnxuất làm ra sản phẩm để bán trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng
và từ đó người sản xuất sẽ thu được lợi nhuận Để kiếm lợi nhuận ngày càng nhiều thìphải quan tâm tới những đòi hỏi ,sở thích của người tiêu dùng trước mắt cũng như lâudài
Mở rộng thị trường phải đảm bảo được hiệu quả kinh tế cao Đây là nguyên tắctrung tâm xuyên suốt trong quá trình mở rộng thị trường Để đảm bảo hiêu quả kinh tếcao, doanh nghiệp phải phải tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hóa phù hợp sao cho quátrình vận chuyển hàng hoá thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của khách hàng mọi nơi, mọilúc với chi phí thấp nhất Đồng thời phải tổ chức hệ thống thanh toán nhanh chóng phùhợp cho khách hàng, có chính sách giá cả hợp lý cho từng thị trường, từng thời điểm,nhất là khi thâm nhập vào thị trường mới
Mở rộng thị trường cũng cần đảm bảo đúng pháp luật mà nhà nước quy định,việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trêncác thị trường mới, do đó phải tuân theo các quy định đã đề ra, toàn bộ các sản phẩmphải được kiểm tra trước khi tung ra thị trường
1.3.2 Chính sách mở rộng thị trường.
Mục tiêu hoạt động của mọi doanh nghiệp trong kinh doanh là lợi nhuận Để cólợi nhuận, sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu của khách hàng, được kháchhàng chấp nhận Câu hỏi đặt ra với mỗi doanh nghiệp là phải làm gì để có thể pháttriển thị trường, thu hút khách hàng Một số biện pháp mà các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh có thể sử dụng để phát triển thị trường:
♦ Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm giữ một vai trò hết sức quan trọng Nó là nền tảng củachiến lược nghiên cứu thị trường, là vũ khí sắc bén trong cạnh tranh trên thị trường.Chỉ khi hình thành được các chính sách sản phẩm, doanh nghiệp mới có phươnghướng để đầu tư, nghiên cứu thiết kế, sản xuất hàng loạt
Dưới tác động của tiến bộ khoa học nhiều sản phẩm mới đã được ra đời và đápứng được nhiều nhu cầu của khách hàng Vậy nên, chất lượng sản phẩm là một yêucầu quan trọng đối với tất cả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cũng
Trang 14cần chú trọng đến việc nâng cao hình thức của sản phẩm như: Nhãn mác, bao bì, biểutrưng tên gọi sản phẩm Đây là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúp doanhnghiệp đẩy nhanh tốc độ tiệu thụ sản phẩm.
♦ Chính sách giá cả
Giá cả được sử dụng như một công cụ sắc bén để củng cố chế độ tài chính, kinh
tế nhằm thu được lợi nhuận cao Do vậy khi sản xuất bất kì loại sản phẩm nào yêu cầuđầu tiên đối với nhà sản xuất là xây dựng cho được chinh sách giá cả sao cho phù hợpvới mục tiêu chung của doanh nghiệp Chính sách giá cả được định hướng chủ yếu vàohai hướng:
- Định hướng vào doanh nghiệp, chính sách này chủ yếu dựa vào những nhân tốbên trong doanh nghiệp
- Định hướng vào thị trường, chính sách này dựa trên quan hệ cung cầu, tiềmnăng của thị trường để quyết định một mức giá sao cho phù hợp trong khoảng thờigian nào đó Đồng thời nó dựa vào sự cạnh tranh trên thị trường để tìm hiều các phảnứng của đối thủ cạnh tranh qua đó định giá bán sản phẩm theo từng thời kì thích hợpnhằm bảo đảm sự tồn tại của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh
♦ Chính sách nghiên cứu thị trường
Sản xuất kinh doanh luôn gắn với thị trường, thị trường càng rộng lớn thì khảnăng tiêu thụ càng lớn Nhưng muốn mở rộng thị trường tiêu thụ thì vấn đề hết sứcquan trọng là nắm bắt nhu cầu thị trường, điều đó đòi hỏi công ty phải tăng cườngkhảo sát, nghiên cứu và phân đoạn thị trường Trên cơ sở đó xây dựng hệ thống cácchính sách về thị trường
♦ Chính sách tiếp thị bán hàng
Điều quan tâm chủ yếu của nhà sản xuất là làm sao để khách hàng chú ý thậtnhiều đến sản phẩm của mình và sản phẩm làm ra được tiêu thụ nhanh chóng Ngườitiêu dùng thì lại mong muốn nhu cầu của mình được thỏa mãn đầy dủ, song khôngphải lúc nào người mua và người bán cũng gặp nhau một các dễ dàng Xuất phát từviệc giải quyết hai vấn đề trên đòi hỏi phải có sự trao đổi thông tin nhằm giới thiệu,cung cấp và truyền tin về một sản phẩm hàng hóa, đặc điểm và lợi ích của nó đối vớingười tiêu dùng nhằm kích thích lòng ham muốn của khách hàng Công ty có thể ápdụng một số hình thức:
- Tăng cường quảng cáo để thu hút khách hàng qua các phương tiện nhưquảng cáo trên ti vi, đài, tờ rơi
- Tăng cường công tác xâm nhập thị trường thông qua tiếp thị chào hàng
- Tổ chức các hình thức tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàngnhư qua hội chợ, triển lãm, hội nghị khách hàng
- Sử dụng các cửa hàng giới thiệu sản phẩm
- Sử sụng các dịch vụ sau bán hàng
♦ Chính sách về nguồn nhân lực
Trang 15Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do
đó các công ty cần xác định: Lao động là yếu tố hàng đầu để tiến hành hoạt động kinhdoanh hiệu quả Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng được thị trường thìcông ty có thể áp dụng những giải pháp sau:
- Bổ sung nhân lực có đủ kiến thức, kinh nghiệm cần thiết mà công việc đòihỏi
- Huấn luyện bổ sung để nâng cao chuyên môn về kiến thức sản phẩm khi
có sản phẩm mới
- Chuẩn hóa dịch vụ khách hàng
- Đánh giá năng lực và hiệu quả công việc thông qua nhận xét của kháchhàng về mức độ hài lòng
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm.
+ Xét theo cơ cấu thị trường.
- Số lượng thị trường tăng lên so với thị trường hiện có:
Mỗi doanh nghiệp luôn luôn mong muốn tìm được những thị trường mới để chokhối lượng hàng hóa tiêu thụ ngày càng cao, để doanh số bán hàng tăng lên Doanhnghiệp cần phải tìm kiếm thị trường mới mà nhu cầu của những thị trường đó có thểđáp ứng được những sản phẩm hiện có của mình
Công thức tính:
Số lượng thị trường tăng lên = Số lượng thị trường mới – Số lượng thị trường cũ
- Doanh thu tiêu thụ trên các thị trường:
Doanh thu là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
nó giúp doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của từng thị trường và toàn doanh nghiệp: DT = P x Q
DT : Doanh thu tiêu thụ trung bình trên các thị trường
P : Giá bán trung bình cho một đơn vị sản phẩm trên các thị trường
Q : Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên các thị trường
- Tốc độ tăng của doanh thu được hiểu là phần doanh thu tăng lên trong kỳ so vớidoanh thu tiêu thụ ở kỳ trước: =
Trong đó:
: Là doanh thu sản phẩm của năm nghiên cứu
: Là doanh thu sản phẩm của năm gốc (năm so sánh)
Tốc độ tăng trưởng nếu cao và ổn định qua các năm có thể cho thấy được khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp đang tiến triển tốt Ngược lại, nếu tốc độ tăng trưởng cao nhưng không ổn định là biểu hiện của việc mở rộng thị trường chưa thực sự vững chắc, hiệu quả
+ Xét theo cơ cấu sản phẩm.
Trang 16- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: là một trong những chỉ tiêu để đánh giá hoạtđộng mở rộng thị trường của doanh nghiệp Khối lượng sản phẩm tiêu thụ phản ánhkhá chính xác nhu cầu của thị trường đối với các sản phẩm của doanh nghiệp, đâycũng là chỉ tiêu để đánh giá thái độ của khách hàng và đưa ra biện pháp để phục vụ tốtnhu cầu của khách hàng
: Tăng trưởng sản lượng tiệu thụ
Nếu tăng trưởng dương tức là sản lượng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước, hayngược lại, âm tức là sản lượng tiêu thụ năm sau thấp hơn năm trước Do đó, ta thấyđược sự mở rộng về sản lượng tiệu thụ của doanh ngiệp
- Sự chuyển dịch về cơ cấu của sản phẩm: là sự thay đổi về tỷ trọng của các loạisảnphẩm trên thị trường tiêu thụ
Sản lượng tiêu thụ
của doanh nghiệp
Tốc độ tăng của khối
lượng sản phẩm tiêu
thụ năm thứ (i+1)
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH GỐM MẠNH DẦN
2.1 Tổng quan về tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm gốm sứ của công ty TNHH gốm Mạnh Dần
2.1.1 Tổng quan về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty TNHH gốm Mạnh Dần
a. Tổng quan về công ty:
Công ty TNHH gốm Mạnh Dần hoạt động theo giấy phép dăng ký kinh doanh vớicác chức năng: Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa; Sản xuất các sản phẩm gốm, sứ
và nguyên vật liệu gốm sứ; Sản xuất gia công hàng thủ công mỹ nghệ và nguyên vậtliệu hàng thủ công mỹ nghệ; Mua bán hàng nông, lâm sản (trừ các mặt hàng mà nhànước cấm); Sản xuất và mua bán hàng hóa là vật liệu xây dựng; Mua bán hàng lươngthực, thực phẩm; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; Xuất nhập khẩu các mặthàng công ty kinh doanh
Tuy nhiên, mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là các sản phẩm gốm sứ caocấp chuyên dùng để xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài Các mặt hàng kinhdoanh chủ yếu của công ty là các sản phẩm gốm sứ; ngoài ra công ty hiện nay đangphát triển thêm các mặt hàng làm từ gỗ MDF và tre, mây,…Những sản phẩm kinhdoanh chủ đạo là các sản phẩm gốm sứ, bao gồm các sản phẩm Lọ gốm, Bóng gốm,Giỏ xách gốm, các sản phẩm đều được gắn vỏ trai, vỏ abalone, vỏ capiz…
Ngoài các sản phẩm làm từ gốm, công ty còn xuất khẩu các sản phẩm là từ gỗMDF, Sản phẩm này mang lại 25% doanh thu cho công ty Gỗ MDF (Medium DensityFiberboard) được tạo ra từ loại gỗ Ván ép thuộc loại gỗ nhân tạo có độ bền cơ lý cao,kích thước tùy ý người chế tạo Công ty sản xuất các sản phẩm từ gỗ MDF làm lõi(cốt) rồi gắn thêm các vỏ trai, ốc, các vật liệu thiên nhiên để trang trí và hoàn thiện Cuối cùng là các sản phẩm làm từ các nguyên liệu khác như các sản phẩm lọ, bình,khay… được làm từ tre, mây… Các sản phẩm này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổngdoanh thu của toàn công ty
b. Tổng quan về tình hình sản xuất, kinh doanh:
Trong mấy năm gần đây, mặc dù tình hình kinh tế Việt Nam và thế giới có nhiều bất
ổn, kết quả kinh doanh của công ty cũng có nhiều biến động Tuy nhiên, xét chungtrong suốt thời gian 2011 đến 2014 ta có thể thấy kết quả kinh doanh của công tytương đối tốt
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH gốm Mạnh Dần giai
đoạn 2011 -2014
Trang 18Chi phí 17.972 19.178 106,71 18.849 98,28 19.510 103,50
Lợi nhuận
sau thuế
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của CT TNHH gốm Mạnh Dần
Theo bảng trên, trong suốt giai đoạn 2011 -2014, doanh thu công ty TNHH gốmMạnh Dần luôn có xu hướng tăng, trừ năm 2013 doanh thu từ hoạt động kinh doanhcủa công ty có giảm đôi chút nhưng không đáng kể Cụ thể trong năm 2013, doanh thu
từ hoạt động kinh doanh là 19.486 triệu đồng, giảm 234 triệu đồng so với năm 2012(giảm 1.72 % so với năm 2012) Còn lại trong tất cả các năm trong giai đoạn doanhthu đều tăng và tăng mạnh nhất vào năm 2012 với mức tăng 6.26% Tuy nhiên biên độtăng giữa các năm là không lớn Từ đó có thể nhận thấy doanh thu của công ty trongtoàn giai đoạn có biên động nhưng biên độ là rất nhỏ và về cơ bản là ổn định và cótăng trưởng nhẹ
Về lợi nhuận, công ty luôn duy trì được mức lợi nhuận dương trong tất cả các nămtrong suốt giai đoạn 2011 – 2014 Năm 2012, mặc dù doanh thu tăng 6.26% nhưngmức tăng chi phí cũng đạt 6.71% cao hơn mức tăng doanh thu nên lợi nhuận củadoanh nghiệp trong năm này sụt giảm 7.45% so với năm trước
Năm 2013, cả doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đều giảm nhẹ khoảng gần 2%
so với năm 2012, tuy nhiên, mức giảm của chi phí mạnh hơn doanh thu nên lợi nhuậntrong năm 2013 có mức tăng trưởng mạnh tới 14.55% so với năm 2012 Trong năm
2013, mặc dù việc kinh doanh, xuất khẩu của công ty ra thị trường thế giới vẫn gặpnhiều khó khăn nhưng do hoạt động trên thị trường tài chính có hiệu quả và chi phí sảnxuất giảm nên mức tăng lợi nhuận đạt tương đối cao
Năm 2014, cả mức tăng về doanh thu và chi phí đều tăng trưởng ở mức trên 3.5 %nhưng mức tăng doanh thu lớn hơn nên lợi nhuận công ty đạt mức tăng trưởng13.52% Đây là mức tăng trưởng tương đối cao
Về cơ cấu xuất khẩu của công ty theo ngành hàng Hiện nay các sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu của công ty là sản phẩm gốm sứ với tỷ trọng khoảng 75%, các sản phẩm
từ gỗ MDF 20% và còn lại là các sản phẩm làm từ tre, mây… chiếm tỷ trọng 5%
Trang 192.1.2 Ảnh hưởng của những nhân tố môi trường tới hoạt động mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm gốm sứ của công ty TNHH gốm Mạnh Dần
Các nhân tố tác động đến hoạt động mở rộng thị trường từng lúc hoặc cùng mộtlúc, cùng chiều hoặc ngược chiều nhau, mức độ phạm vi tác động của mỗi nhân tốcũng khác nhau Có rất nhiều cách phân chia các nhân tố theo những tiêu thức kháchnhau, song tựu chung có thể chia thành một số nhân tố sau:
2.1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Là nhân tố bên ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Một số nhân tốchủ yếu tác động tới công ty như :
♦ Nhóm nhân tố chính trị – pháp luật: Nền chính trị cũng như hệ thống pháp luậtcủa nước ta ít biến động, tạo ra môi trường ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Với mục tiêu định hướng xây dựng nước ta thành nước CNH-HĐH đã thúc đẩyhoạt động đầu tư của Nhà nước cho tất cả các mặt của nền kinh tế Trong đó quan tâmđến việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu gốm sứ của các doanh nghiệp ra thị trườngthế giới
♦ Các chính sách kinh tế vĩ mô: là nhân tố quan trọng tác động tới thị trường tiêuthụ của công ty Các chính sách tỷ giá, thuế khóa, tài chính, ngân hàng ,…cũng đềuảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới công ty:
Chính sách tỷ giá: Tỷ giá là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của công ty bởi hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là hoạt động xuấtkhẩu Sau đây là biểu đồ biến động tỷ giá trong thời gian 2013 - 2014
Biểu đồ 2.1: Biến động tỷ giá tại các NHTM VN