Câu 4. Sơ đồ hóa vị trí của người thư kí trong VP. Chứng minh rằng: “Người Thư ký Văn phòng góp phần đảm bảo và cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác cho hoạt động quản lý của cơ quan, lãnh đạo”Câu 8: Trình bày vai trò của người thư ký văn phòng trong việc tổ chức thông tinCâu 12: Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tiếp khách của người thư ký văn phòng. Cho ví dụ minh họa.Câu 16: Trình bày nhiệm vụ của Thư kí văn phòng trong thời gian diễn ra hội họp. Cho ví dụ minh họa. Câu 24: Phân tích nhiệm vụ của thư ký văn phòng trong thời gian lãnh đạo đi công tác.
Trang 1NGHIỆP VỤ THƯ KÝ VĂN PHÒNG
NHÓM 4 – 1405QTVD
Câu 4 Sơ đồ hóa vị trí của người thư kí trong VP Chứng minh rằng:
“Người Thư ký Văn phòng góp phần đảm bảo và cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác cho hoạt động quản lý của cơ quan, lãnh đạo”
1 Sơ đồ hóa vị trí của người thư ký văn phòng
2 Chứng minh rằng: “Người TKVP góp phần đảm bảo và cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác cho hoạt động quản lý của cơ quan, lãnh đạo”
Trong hoạt động của mỗi cơ quan có thể tồn tại nhiều hệ thống thông tinphục vụ việc thực hiện những chức năng khác nhau của chính cơ quan đó Vaitrò của thư ký trong xây dựng hệ thống các thông tin trợ giúp lãnh đạo cũngchính là vai trò của thư ký trong việc xây dựng hệ thống thông tin, mạng tư liệu
cố định phục vụ cho việc thực hiện những nhiệm vụ căn bản của lãnh đạo,đương nhiên các nhiệm vụ này không thể nằm ngoài chức năng, nhiệm vụ của
cơ quan Vì vậy người thư ký cần phải thu thập, xử lý và cung cấp những thông
Trang 2tin mang các tính chất cơ bản như sau: kịp thời (tức là những thông tin đượccung cấp đúng lúc, đúng thời điểm mà lãnh đạo, cơ quan cần), đầy đủ (nhữngthông tin đáp ứng đủ những yêu cầu của lãnh đạo về chúng), chính xác (nhữngthông tin trung thực, khách quan, sát với thực tế) Hay nói khác đi, “người thư
ký văn phòng góp phần đảm bảo và cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chínhxác cho hoạt động quản lý của cơ quan, lãnh đạo” Điều này thể hiện rõ quachức năng, nhiệm vụ của thư ký trong hoạt động công sở, cụ thể như sau:
Thứ nhất, thư ký là người xây dựng hệ thống tư liệu nhằm cung cấp cácthông tin phục vụ cho việc giải quyết các công việc thường xuyên của cơ quan,
tổ chức (những công việc không đồng nhất với hoạt động xây dựng các tủ tưliệu, tủ sách), đây có thể là những ngân hàng dữ liệu trung tâm được sắp đặttrong máy tính,… Điều này phụ thuộc vào khả năng chiếm lĩnh khoa học côngnghệ, ứng dụng khoa học công nghệ, khả năng kiểm soát thông tin ở dạng dữliệu của người thư ký và của các đối tượng được phép truy cập, khai thác, hoặc
xử lý nguồn thông tin này Tuy nhiên thư ký phải có khả năng kiểm soát, giámsát chúng
Thứ hai, một trong những yêu cầu của những người thư ký đối với thôngtin đó là khả năng phát hiện, tổ chức lại hệ thống tư liệu riêng của từng phòngban chức năng trong đơn vị Hệ thống các tư liệu này phải được sử dụng nhưmột nguồn thông tin chính thức liên quan trực tiếp tới hoạt động của cơ quan.Đây cũng là nguồn thông tin quan trọng trong việc xây dựng hệ thống tư liệutrọng tâm
Thứ ba, thư ký góp phần bổ sung và cập nhật những thông tin mới đồngthời tiến hành loại bỏ và xử lý các thông tin đã hết giá trị Để thực hiện đượcđiều đó, việc thu thập thông tin của người thư ký phải diễn ra một cách thườngxuyên Muốn thu thập được thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, người thư kýphải nắm vững nhu cầu về thông tin của người lãnh đạo và các bộ phận quản lýtrong cơ quan, đồng thời cần xác định rõ loại thông tin cần thu thập và nguồncung cấp thông tin đó
Thứ tư, bản chất của thông tin trong hoạt động quản lý là chính xác, kịpthời, trung thực, khách quan, đầy đủ, liên tục và hiện đại Vì vậy, người thư kýphải hiểu chính xác vai trò và ý nghĩa của thông tin trong hoạt động quản lý, từ
đó đảm bảo yêu cầu về thông tin trước khi cung cấp; xác định đươc yêu cầu vềthông tin của lãnh đạo; nắm vững và có khả năng khai thác, tìm tòi, thu thập,nắm vững giá trị pháp lý của thông tin và cách thức truyền đạt thông tin
Tùy theo tính chất công việc được giao mà mỗi thư ký có trách nhiệmtrong việc thu thập thông tin và phương pháp lấy thông tin đó, điều này phầnđảm bảo thông tin được kịp thời, đầy đủ, chính xác khi cung cấp cho cơ quan,lãnh đạo
Tóm lại, việc chuẩn bị và cung cấp thông tin là nhiệm vụ cơ bản và quantrọng của văn phòng Vì vậy, hầu hết các thư ký văn phòng đều phải thực hiệncác nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến vấn đề này Do đó, thư ký văn phòngphải nắm vững nhu cầu thông tin của cơ quan và lãnh đạo, xác định nguồn thông
Trang 3tin và phương pháp thu thập thông tin, tiến hành xử lý và cung cấp thông tin
“đầy đủ, chính xác, kịp thời” cho cơ quan, lãnh đạo
Câu 8: Trình bày vai trò của người thư ký văn phòng trong việc tổ chức thông tin
Một thư ký giỏi sẽ là trợ thủ đắc lực, là cánh tay phải của các cơ quan Họcũng là người đứng sau thành công của các cơ quan Hay nói cách khác, ngàynay, một trợ lý – thư ký sẽ thể hiện bộ mặt của cơ quan, là người truyền đạt cácquyết định, điều khiển của cấp trên tới toàn thể cơ quan và những người có liênquan khác Đồng thời thay mặt cấp trên để giao tiếp, liên hệ với những đối táccần thiết để lên lịch trình cuộc hẹn và bố trí thời gian buổi gặp cho cấp trên Đây
có thể coi là vị trí “dưới một người nhưng trên vạn người”
Thứ nhất: Thu thập thông tin.
- Việc thu thập thông tin cần được các thư ký tiến hành một cách thường xuyên.Muốn thu thập thông tin đầy đủ, người thư ký phải nắm vững nhu cầu về thôngtin của người lãnh đạo và của các bộ phận quản lí trong cơ quan, đồng thời xácđịnh rõ các loại thông tin cần thu thập và nguồn cung cấp những thông tin đó
- Về cơ bản, thông tin phục vụ cho hoạt động quản lí thường được thu thập từcác nguồn như sau:
+ Thông tin từ văn bản bao gồm: văn bản từ cấp trên hoặc từ các nơi khác gửiđến và văn bản do cơ quan tự sản sinh ra
+ Thông tin từ sách báo, tạp chí, đài phát thanh vô tuyến truyền hình…
+ Thông tin truyền miệng
- Để thu thập thông tin từ các nguồn tin trên các thư ký văn phòng cần nắm vữngmột số phương pháp cụ thể là:
+ Thông tin từ văn bản được thu thập bằng cách:
(1) Tiếp nhận từ bưu điện chuyển tới hoặc các thư ký văn phòng phải tự sưutầm
(2) Quy định và thực hiện nghiêm túc chế độ nộp lưu đối với công văn đi
(3) Thực hiện việc thu thập các hồ sơ công việc theo quy định để đưa vào lưutrữ
- Tùy theo tính chất công việc được giao, mỗi thư ký có trách nhiệm trong việcthu thập thông tin đều phải tự xác định được nguồn cung cấp thông tin vàphương pháp lấy tin
+ Các thư ký điều hành như chánh, phó văn phòng phải thường xuyên thông quacán bộ văn thư và cán bộ tổng hợp để nắm vững số lượng và nội dung các vănbản gửi đến, đi trong ngày, tuần, tháng và tình hình hoạt động của cơ quan, cácđơn vị để có đủ thông tin báo cáo cho lãnh đạo cơ quan trong các cuộc họp giaoban hoặc khi cần thiết
Trang 4Nếu thư ký văn phòng là thư ký riêng cho thủ trưởng thì người thư ký phảithường xuyên cập nhật các văn bản mới hoặc sưu tầm, thu thập những văn bản
có liên quan đến hoạt động của người thủ trưởng để có thể đáp ứng kịp thời nhucầu thông tin của thủ trưởng khi cần thiết
Thứ hai: Xử lí thông tin
- Để thực hiện quá trình này thư ký cần đáp ứng được một số yêu cầu nhất định
về trình độ chuyên môn, khả năn tư duy khoa học, khả năng khái quát, khả nănglập luận để:
+ Tập hợp và hệ thống hóa thông tin theo từng vấn đề, từng lĩnh vực
+ Phân tích và kiểm tra độ chính xác của các thông tin
Thứ ba: Cung cấp thông tin
- Thông tin sau khi được phân tích xử lí và khái quát hóa sẽ được cung cấp cholãnh đạo Các thông tin phải được sắp xếp theo một trật tự logic nhất định
- Căn cứ vào nhu cầu, mục đích sử dụng thông tin để sử dụng các hình thứccung cấp thông tin phù hợp như: Báo cáo, công văn, thông báo, truyền miệng,hội họp,…
Nhu cầu cung cấp thông tin có thể là định hay đột xuất Do vậy, để đảm bảocung cấp thông tin được đầy đủ, chính xác, kịp thời, các thư ký văn phòng phảithực hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn như: thu thập thông tin, xử lí và chọnlọc, tổng hợp thông tin, tra tìm tin và cung cấp tin, lưu trữ và bảo mật thông tin
Câu 12: Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tiếp khách của người thư ký văn phòng Cho ví dụ minh họa.
1 Tôn trọng đối tượng giao tiếp
Nguyên tắc này thể hiện sự tôn trọng, nghiêm túc của người thư ký khi thamgia giao tiếp Sự tôn trọng đối tượng giao tiếp được thể hiện thông qua các hành
vi cụ thể sau:
1.1 Tuân thủ các nghi thức giao tiếp cơ bản
Việc áp dụng chính xác và xử lý linh hoạt các nghi thức giao tiếp phụthuộc vào kiến thức xã hội, trình độ, kinh nghiệm và bản lĩnh của người thư ký.Lưu ý nghi thức có thể thay đổi bởi nó bị chi phối bởi các hoàn cảnh giao tiếp cụthể, các đặc điểm trong văn hóa giao tiếp và các dấu hiệu cá nhân thuộc về chủthể giao tiếp
Ví dụ:
Ví dụ : Là một người thư ký, không những phải có kiến thức chuyên
môn, kiến thức xã hội mà phải có nhiều kinh nghiệm phải biết xử
lý linh hoạt trong mọi tình huống hoàn cảnh khác nhau vì trong mỗitrường hợp nghi thức giao tiếp sẽ khác nhau Thái độ nhã nhặn lịch
sự, không đến muộn Ví dụ khi giao tiếp với khách hàng nước
Trang 5ngoài chúng ta phai giao tiếp bằng tiếng anh chứ không thể dùngtiếng việt và ngược lại.
Người Hy Lạp chào mừng bạn một cách đơn giản là vỗ nhẹ vàolưng và vai Người Nhật thì cúi chào Người Tây Tạng chào nhaubằng cách thè lưỡi thể hiện tôi là người thân thiện, dễ gần,…
1.2 Biết lắng nghe
Lắng nghe là cách tốt nhất thể hiện sự trọng thị của người thư ký với đốitượng giao tiếp; song đây không đơn giản là sự tiếp thu thụ động các thông tintiếp nhận mà người thư ký cần có sự đồng cảm, khả năng chia sẻ với đối tượnggiao tiếp
Người thư ký cần có các khả năng sau:
Khả năng tập trung sự chú ý và biểu hiện thái độ tích cực, nhiệt tình đốivới đối tượng giao tiếp
Ví dụ: Ở công sở, người thư ký phải chú ý và biểu hiện được sự chú ý tới
khách ngay từ phút đầu khi khách xuất hiện thông qua các hành vi cụ thể như:chào hỏi, mời ngồi, mời uống nước, luôn tươi cười thân thiện…
Khả năng tiếp xúc bằng mắt đối với đối tượng giao tiếp tuy nhiên nêntránh nhìn chằm chằm, liên tục bởi điều này có thể tạo cảm giác khóchịu
Khả năng diễn đạt thông tin bằng điệu bộ
Thư ký phải tạo không gian phù hợp cho quá trình giao tiếp, cụ thể như:
o Duy trì một khoảng cách không gian hợp lý giữa thư ký và đốitượng giao tiếp
o Đảm bảo cho môi trường giao tiếp không bị tác động, ảnh hưởnghoặc phân tán bởi các yếu tố bên ngoài
o Dỡ bỏ các rào cản của thư ký đối với đối tượng giao tiếp Rõ ràngmột bầu không khí xa lánh, lạnh lùng có khả năng cản trở hiệu quảcủa giao tiếp
Ví dụ: Con người ai cũng có nhu cầu được lắng nghe và thấu hiểu vì vậy
trong quá trình giao tiếp cần phải cho đối phương thấy được thái độ tôn trọng, sựđồng cảm của mình như vậy hai người sẽ vui vẻ, thoải mái trao đổi, đem lại hiệuquả cao trong giao tiếp cũng như công việc Bên cạnh đó không gian giao tiếp
và các yếu tố môi trường xung quanh cũng có ảnh hưởng lớn đến quá tình giaotiếp Ví dụ đối tượng giao tiếp là một người thích ăn uống mà người thư ký chọnkhông gian giao tiếp là một nhà hàng ăn uống sang trọng, đồ ăn ngon chắc chắn
họ sẽ vui vẻ và có thiện cảm Còn nếu đối tượng giao tiếp là một người lớn tuổi,
có tính cách giản dị mà lại mời họ đến một quán ăn đồ tây hoặc một quán barnhạc nhẽo ầm ĩ để bàn chuyện thì họ sẽ cảm thấy không thoải mái
2 Biết kết hợp hài hòa lợi ích của các bên trong giao tiếp
Trang 6Khi tham gia giao tiếp chủ thể giao tiếp bao giờ cũng hướng tới những mụcđích nhất định song cũng có khả năng xung đột quyền lực giữa các bên Tráchnhiệm của thư ký là phải bảo vệ quyền và lợi ích của cơ quan và cũng cần biếtđến những mục đích mang tính chiến lược của cơ quan hay vì chỉ đơn giản thựchiện cho được những mục đích cụ thể trong các hoàn cảnh giao tiếp đã xác định.
Để thực hiện nguyên tắc này người thư ký cần lưu ý:
Phải xác định được mục đích của cơ quan khi tham gia giao tiếp và có sẵnmột vài phương án thỏa hiệp
Phải tìm hiểu đầy đủ thông tin có liên quan đến nội dung giao tiếp và chủthể sẽ tham gia giao tiếp
Trong mọi trường hợp thư ký cần phải thể hiện hành vi ứng xử có tínhvăn hóa
Ví dụ: Khi ký hợp đồng với công ty khác thì giữa hai bên phải phù hợp về lợi
ích cũng như các điều khoản, đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của nhau nhưvậy mới có thể dễ dàng ký kết hợp đồng Hoặc trong cuộc trao đổi, khách hànghoặc đối tác có thái độ không đúng mực, đi muộn bắt mình phải chờ đợi hay totiếng thì người thư ký vẫn phải giữ phép lịch sự, trao đổi một cách mềm mỏngvới họ cho dù người sai không phải mình Như vậy sẽ không bị người ngoàiđánh giá, đối tác cũng sẽ một phần kiêng nể tránh gây bất hòa, trở mặt ảnhhưởng đến công việc của cơ quan…
3 Tôn trọng các quy phạm khách quan trong giao tiếp
Các quy phạm khách quan trong giao tiếp có thể tồn tại ở dạng các quy phạmpháp luật, các nội quy, quy chế làm việc của đơn vị, những quy tắc đạo đức hoặcchuẩn mực văn hóa được thừa nhận ở dạng tập quán hay những quy tắc kháiquát từ chính nội dung của những quan hệ xã hội cụ thể Đương nhiên với nhữngnội dung giao tiếp khác nhau, chúng ta không thể đòi hỏi một nguyên tắc duynhất điều chỉnh Do đó, khi thực hiện nguyên tắc này, các chủ thể giao tiếp phảihết sức thận trọng bởi đôi khi việc vi phạm các nguyên tắc không phải do lỗi cốý
Ví dụ: Tắt đèn và các thiết bị khác sau khi họp xong, bỏ giấy vào máy in khi
sử dụng hết giấy…
Ví dụ: Trên bàn tiệc, cách đặt dao và nĩa cũng chứa đựng ý nghĩa giao tiếp Câu 16: Trình bày nhiệm vụ của Thư kí văn phòng trong thời gian diễn ra hội họp Cho ví dụ minh họa
1 Đón đại biểu, khách mời
Tùy theo tính chất, tầm vóc, quy mô và vị trí của từng đại biểu Thư ký cóthể áp dụng nhiều hình thức khác nhau trong việc chào đón đại biểu:
Nếu là các cuộc hội họp lớn có khách mời là người ngoài đơn vị, khâuđầu tiên cần quan tâm là công tác đón tiếp khách Có thể phải đón từ nhà ga, sân
Trang 7bay hay là từ khách sạn Thư ký có thể sử dụng băng rôn, cờ hoa, khẩu hiệuchào mừng hoặc thông qua diễn văn khai mạc của người dẫn chương trình.
Đối với các cuộc hội họp nhỏ, việc chào đón có tiến hành với từng đạibiểu
Trong một số trường hợp, Thư ký có thể bố trí các phòng họp nhỏ đểchào đón tiêng từng nhóm đại biểu
Ví dụ: Trong cơ quan Thư ký hoặc người được phụ trách có thể đứng ở
cửa ra vào để đón tiếp, bắt tay thân mật và mời khách vào vị trí ngồi trong cuộchọp
2 Điểm danh đại biểu
Việc điểm danh đại biểu giúp thể hiện sự quan tâm về sự có mặt của đạibiểu và tạo sự nghiêm túc của hội nghị, đại hội, số lượng đại biểu cũng liênquan đến giá trị pháp lý đối với một số hội nghị, đại hội, (việc bầu cử, ra Nghịquyết,…)
Trang 8Công việc của người Thư ký trong công tác lễ tân tại các cuộc họp là đón,tiếp khách, hướng dẫn khách mời vào vị trí ngồi, chuẩn bị nước uống, rót nướcmời khách hoặc đại biểu.
4 Duy trì trật tự thời gian
Giữ đúng giờ giải lao và thời gian quay trở lại tiếp tục cuộc họp
Trong trường hợp chương trình nghị sự có sự thay đổi, Thư ký phải thôngbáo kịp thời cho các đối tượng có liên quan
5 Ghi biên bản hội họp
Thư ký có trách nhiệm ghi biên bản cuộc họp Trong biên bản phải thểhiện rõ các nội dung và diễn biến của cuộc họp, người điều hành, tên và nộidung ý kiến của từng đại biểu, các kết luận từng phần của cuộc họp, ghi rõ các ýkiến tranh luận và các ý kiến kết luận của cuộc họp
o Đúng kỹ thuật
o Đúng thể thức
o Thông tin chính xác, khách quan
Chăm chú lắng nghe các nội dung thảo luận, nhưng không ghi vào biênbản trừ khi có chỉ thị khác Khi cuộc họp chuyển sang một chủ đề mới Thư kýphải ghi chép tất cả các thông tin có liên quan
Ví dụ: Thư ký có trách nhiệm chuẩn bị về các biên bản, sổ ghi chép, máy
tính sách tay, các loại giấy tờ có nội dung liên quan đến hội nghị
Câu 24: Phân tích nhiệm vụ của thư ký văn phòng trong thời gian lãnh đạo đi công tác.
1 Trường hợp thư ký không đi cùng đoàn công tác.
Trước ngày lãnh đạo đi công tác, thư ký cần chuyển cho lãnh đạo tất cả cáccông văn, giấy tờ cần thiết để lãnh đạo cho ý kiến giải quyết hoặc ký vào cácvăn bản đó
Thư ký phải giúp Thủ trưởng tiến hành một số công việc sau:
Tham dự và nắm chắc nội dung giao công việc của Thủ trưởng chocác cấp dưới quyền (Cấp phó, các đơn vị chức năng)
Xin ý kiến Thủ trưởng giải quyết các công việc còn tồn đọng
Xác định các hình thức để liên hệ với Thủ trưởng
Khi Thủ trưởng đi công tác, công việc chỉ đạo điều hành cơ quan thườngđược giao lại cho cấp phó Như vậy cấp phó lúc này là thủ trưởng tạm thời của
cơ quan (được cấp trưởng ủy quyền) Thư ký phải giúp cấp phó thực hiện cácchủ trương của thủ trưởng giao theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình
Trang 9Ngoài ra phải làm những công việc của thủ trương giao và theo dõi tổng hợptình hình cơ quan Các thông tin khác liên quan để báo cáo thủ trưởng sauchuyến công tác.
Thường xuyên giữ liên lạc với thủ trưởng trong suốt thời gian công tác đểthông tin hoặc giúp đỡ gián tiếp những công việc thủ trưởng yêu cầu
2 Trường hợp thư ký được cử đi cùng đoàn công tác
Thư ký thường được đảm nhận những công việc sau:
Liên hệ và giải quyết nơi ăn nghỉ cho đoàn
Tham dự các buổi làm việc của đoàn và ghi biên bản
Thu thập các tài liệu, giấy tờ cần thiết liên quan đến các nội dunglàm việc của đoàn
Thu thập các hóa đơn, chứng từ cần thiết về các khoản chi phí củađoàn
Thường xuyên liên hệ với trưởng đoàn và các cơ quan, địa phương nơi đoànđến để kịp thời giải quyết các vấn đề có liên quan đến chương trình làm việc vàvấn đề sinh hoạt, đi lại của đoàn Khi gặp một số tình huống đột xuất cần báocáo với trưởng đoàn và cùng đề xuất các biện pháp để giải quyết kịp thời Khi đicông tác ở nước ngoài, cần ghi vào sổ tay một số địa chỉ và điện thoại của Đại
sứ quán Việt Nam, của các cơ quan đại diện, của những người quen biết để cóthể giúp đỡ khi đoàn công tác gặp khó khăn
Trang 10Câu 20: Giúp lãnh đạo xây dựng kế hoạch tổ chức 01 hội thảo khoa học của cơ quan
BỘ NỘI VỤ
TRƯỜN
G ĐẠI HỌC NỘI VỤ
HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ chức Hội thảo về đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên năm nhất
Thực hiện kế hoạch năm học 2016 - 2017 của Trường Đại học Nội Vụ HàNội;
Căn cứ kết quả học tập của sinh viên học kỳ I, năm học 2016 – 2017, đểtạo điều kiện cho sinh viên có hướng phấn đấu học tập trong học kỳ II và cácnăm tiếp theo, nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thảo về đổi mớiphương pháp học tập cho sinh viên năm thứ nhất cụ thể như sau:
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Mục đích:
- Đánh giá tình hình học tập của sinh viên năm thứ nhất, những kết quảđạt được, những kinh nghiệm bước đầu sau gần một năm học tập và nhữngthuận lợi, khó khăn trong quá trình học tập
- Trao đổi, thảo luận về phương pháp học tập của sinh viên và các điềukiện để sinh viên học tập nhằm đạt kết quả cao trong quá trình học tập tạitrường
- Đề suất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhàtrường
2 Yêu cầu:
Hội thảo phải đảm bảo tính thiết thực hiệu quả và giúp sinh viên định hướngđược phương pháp học tập trong học kỳ 2 năm học 2016 – 2017 và các năm tiếp theo
II NỘI DUNG
1 Hội thảo ở các Khoa
- Đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả học và thi học kỳ I năm học
2016-2017 đối với SV năm thứ nhất
- Tập trung đánh giá, trao đổi về phương pháp học tập của sinh viên nămthứ nhất Các định hướng cơ bản về phương pháp học tập; kiến nghị các điềukiện để đảm bảo thực hiện việc học tập phù hợp với chuyên ngành đào tạo
Trang 112 Hội thảo cấp trường
- Đánh giá chung về kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất;
- Trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập của các sinh viên khá,giỏi; Định hướng phương pháp học tập cho sinh viên
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Thời gian, Địa điểm, Thành phần:
1.1 Từ ngày 26/3/2017 đến 3/4/2017: Xây dựng kế hoạch, triển khai đến cácđơn vị và các lớp;
1.2 Từ ngày 4/4/2017 đến 19/4/2017: Chuẩn bị và tổ chức Hội thảo ở cấp Khoa,
+ Trưởng hoặc phó khoa
+ Trợ lý giáo vụ, trợ lý sinh viên
+ GVCN, giảng viên của các Khoa
+ Sinh viên các lớp năm thứ nhất (Riêng sinh viên có điểm học tập đạtkhá, giỏi của các lớp năm thứ nhất chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm)
- Kết quả Hội thảo cấp Khoa các đơn vị gửi về Phòng Công tác Sinh viêntrước ngày 20/4/2017
1.3 Từ 21/4/2017 đến 30/4/2017:
- Chuẩn bị nội dung và các điều kiện cho Hội thảo cấp trường
- Tổ chức Hội thảo cấp trường (thời gian cụ thể thông báo sau)
- Địa điểm: Hội trường H
- Thành phần:
+ Ban Giám hiệu
+ Trưởng phó các đơn vị
+ Trưởng bộ môn, Trợ lý Giáo vụ, Trợ lý sinh viên các Khoa
+ Đại diện sinh viên các lớp năm thứ nhất (mỗi lớp cử 5 sinh viên trong
đó có sinh viên có điểm học tập đạt loại khá, giỏi)
2 Phân công nhiệm vụ: