1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 3 Hành vi người tiêu dùng

62 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHÍNHĐường cầu cá nhân và thị trường Sự lựa chọn của người tiêu dùng Đường ngân sách Sở thích NTD Đường bàng quan Tổng hữu dụng và hữu dụng biên 2...  Tỷ lệ thay thế biên MRS l

Trang 1

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT

HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

Đường cầu cá nhân và thị trường

Sự lựa chọn của người tiêu dùng Đường ngân sách

Sở thích NTD (Đường bàng quan) Tổng hữu dụng và hữu dụng biên

2

Trang 3

Tổng hữu dụng (U) là tổng lợi ích mà người

tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ

+ Đối với thông thường, tiêu dùng với số lượng càng nhiều thì tổng hữu dụng càng cao

+ Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số lượng tiêu dùng có tổng hữu dụng cực đại)

1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên

Trang 5

Hữu dụng biên (MU) là chênh lệch trong tổng

hữu dụng khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian

+ Dạng số: MUx = ∆UX/∆X

+ Dạng hàm: MUx = dU/dX

1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên

Trang 7

Mối quan hệ giữa (U) và (MU):

+ Khi MU > 0  U tăng+ Khi MU < 0  U giảm+ Khi MU = 0  U đạt cực đại

1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên

Trang 9

Hàm Tổng hữu dụng của bạn A đối với 2 sản phẩm

X & Y được cho như sau:

Trang 10

Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng

1) Sở thích là hoàn chỉnh.

2) Sở thích có tính bắc cầu.

3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít

2 Sở thích người tiêu dùng (đường bàng quan)

Trang 12

2 Sở thích của người tiêu dùng

Người tiêu dùng thích rổ hàng hóa A hơn các rổ hàng hóa nằm trong vùng này vì A có nhiều hơn cả hai hàng hóa.

Thực phẩm (X) 10

20 30 40

B

D

Người tiêu dùng thích các rổ hàng hóa nằm trong vùng này hơn rổ hàng hóa A vì có nhiều hơn cả hai hàng hóa so với A.

Trang 13

Giả sử:

Các rổ hàng hóa

B, A & D đều có

cùng mức hữu dụng

Thực phẩm (X) 10

20 30 40

Quần áo (Y)

50

U1 G

D

A

E H

Trang 14

U1

Thực phẩm (X) 10

20 30 40

E H

Đường bàng quan dốc xuống về phía phải Nếu nó

dốc lên sẽ vi phạm giả định thích nhiều hơn ít.

2 Sở thích của người tiêu dùng

Trang 15

Biểu đồ bàng quan

Biểu đồ bàng quan là một tập hợp các đường bàng quan biểu thị sở thích của một người tiêu dùng đối với tất cả các phối hợp (rổ hàng hóa) của hai hàng hóa.

 Mỗi đường bàng quan biểu thị các

rổ hàng hóa mang lại cùng một mức hữu dụng cho người tiêu dùng

U2 U3

Thực phẩm (X)

Quần áo (Y)

U1

A B

Trang 16

Tính chất của đường bàng quan

 Đường bàng quan dốc xuống từ trái sang phải

 Nếu các đường bàng quan dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít

 Các đường bàng quan không cắt nhau

 Các đường bàng quan có mặt lồi hướng về gốc toạ độ

 Nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS giảm dần

2 Sở thích người tiêu dùng

Trang 17

Các đường bàng quan không cắt nhau

U1 U2

Nếu chúng cắt nhau

theo giả định sở thích có tính bắc cầu , người tiêu dùng sẽ bàng quan

giữa A, B và D Tuy nhiên, B có nhiều hơn cả hai hàng hóa so với D Do đó,

giả định thích nhiều hơn ít bị vi phạm.

Trang 18

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một

hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi ích không thay đổi

 MRS được xác định bằng độ dốc của đường

Trang 19

4 6 8 10 12 14

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số

lượng một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa khác mà lợi ích không đổi.

MRS được xác định bằng độ dốc của đường bàng quan.

MRS = - ∆ Y / ∆ X

Trang 21

∆X

MUX MUY =

Trang 22

2 Trường hợp đặc biệt của đường

bàng quan

Thay thế hoàn hảo

Bổ sung hoàn hảo

Trang 23

Thay thế hoàn hảo

2 hàng hóa có đường bàng quan là những đường thẳng là 2 loại hàng thay thế hoàn hảo cho nhau.

VD:

Tỷ lệ thay thế biên là một hằng số.

Trang 24

Thay thế hoàn hảo

Trang 25

Bổ sung hoàn hảo

2 loại hàng hóa là bổ sung hoàn hảo cho nhau thì đường bàng quan có hình dạng chữ L.

Ví dụ: giày trái và giày phải

Trang 26

Giày phải

0

Giày trái

7 5

Trang 27

3 Đường ngân sách

Đường ngân sách là đường thể hiện các phối hợp giữa hai hay nhiều hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua với mức giá và thu nhập nhất định.

Trang 28

Đặt X và Y lần lượt là số lượng thực phẩm và quần áo được mua

Giá thực phẩm = PX giá quần áo = PY

Thì PX X là số tiền chi cho thực phẩm, và PY

Y là số tiền chi cho quần áo.

Hay

X.PX + Y.PY = I

3 Đường ngân sách

Y Y

X

P

I X

P P

Trang 30

3 Đường ngân sách

Trang 31

3 Đường ngân sách

Đường ngân sách 1X + 2Y = $80 (I/PY) = 40

Thực phẩm (X)

40 60 80 = (I/PX)

20 10

20 30

Trang 32

20 30

3 Đường ngân sách

Trang 33

20 30

Độ dốc biểu thị tỷ lệ mà hai hàng hóa có thể thay thế nhau mà không thay đổi lượng tiền chi tiêu.

Y

X /P P

2

1 - X

Y/

Độ dốc = ∆ ∆ = =

3 Đường ngân sách

Trang 34

20 40 60 80

0

Thu nhập tăng làm đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài

(I = $160)

L2

(I = $80)

L1 L3

(I =$40)

Thu nhập giảm làm đường ngân sách dịch chuyển vào trong

Trang 35

Thực phẩm (X)

Quần áo (Y)

80 120 160 40

L2

(PX = 2)

(PX = 1/2) L3

Giá thực phẩm giảm xuống $0,5 làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách và nó dịch chuyển xoay ra ngoài.

Ảnh hưởng của sự thay đổi giá

Trang 36

4 Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Người tiêu dùng sẽ lựa chọn các phối hợp giữa các hàng hóa nhằm tối đa hóa hữu dụng với một ngân sách giới hạn.

Do đó, rổ hàng hóa lựa chọn phải thỏa mãn hai điều kiện:

1 Phải nằm trên đường ngân sách.

2 Phải mang lại cho người tiêu dùng hữu dụng cao nhất

Trang 37

Đường ngân sách

U3

D

Không thể đạt được rổ

hàng hóa D với ngân sách hiện tại

Trang 38

4 Sự lựa chọn của người tiêu dùng

U2

Trang 39

Do đó, hữu dụng đạt tối đa tại điểm có:

độ dốc của đường bàng quan = độ dốc của đường ngân sách

Độ dốc của đường ngân sách: PX

PY

-MUX MUY

=

PX PY

MUY

MUX

=

PY PX

-MUX MUY

∆Y

∆X =

-Nhớ lại, độ dốc của đường bàng quan:

4 Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Trang 40

VÍ DỤ

Bà Tám có thu nhập 200 ngàn đồng/tuần để mua vé số (X) và gạo (Y)

Giả sử giá vé số PX = 10 ngàn đồng/tờ và giá gạo

PY = 15 ngàn đồng/kg Thiết lập phương trình đường ngân sách và minh hoạ bằng đồ thị.

Độ thoả dụng của Bà Tám được cho bởi hàm sau:

U = 3X.Y

Bà Tám sẽ mua bao nhiêu tờ vé số và bao nhiêu gạo để đạt độ thoả dụng tối đa? Độ thoả dụng là bao nhiêu?

Trang 41

5.1 Đường cầu cá nhân

 Đường cầu của một cá nhân về một sản phẩm phản ánh mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm người này sẽ mua tương ứng với các mức giá

khác nhau của sản phẩm (các yếu tố khác không đổi).

• Liệu giữa chúng có mối quan hệ nghịch biến như tiên

nghiệm?

5 Đường cầu cá nhân và thị trường

Trang 43

Đường giá cả – tiêu dùng

4 5 6

Trang 46

Tác động của sự thay đổi thu nhập làm

đường cầu dịch chuyển

Trang 47

5.1 Đường cầu cá nhân

Những thay đổi về thu nhập

 Khi thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường ngân sách sang phải, tiêu dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập – tiêu dùng

 Đồng thời, thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường cầu sang phải

Trang 48

Tác động thu nhập và tác động thay thế

Việc giảm giá của một hàng hóa sẽ có hai tác động:

thay thế & thu nhập

Tác động thay thế

Người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng hóa

có giá rẻ hơn, và mua ít hàng hóa có giá tương đối đắt hơn

Tác động thu nhập

Sức mua thực của người tiêu dùng tăng lên khi giá của một hàng hóa giảm

Trang 49

Tác động thay thế

 Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hóa gắn liền với thay đổi giá

của hàng hóa đó với mức thỏa dụng không đổi.

 Khi giá của một hàng hóa giảm, tác động thay thế luôn làm tăng lượng cầu hàng hóa đó

Tác động thu nhập và tác động thay thế

Trang 50

Tác động thu nhập

 Tác động thu nhập là sự thay đổi số lượng tiêu

dùng của một hàng hóa do sức mua thay đổi, với

mức giá không đổi.

 Khi thu nhập thực tăng, lượng cầu hàng hóa có thể

tăng hoặc giảm (tuỳ thuộc vào tính chất hàng hoá).

 Ngay cả đối với hàng hóa cấp thấp, tác động thu nhập ít khi ảnh hưởng mạnh hơn tác động thay thế

Tác động thu nhập và tác động thay thế

Trang 51

Khi giá của X giảm, tiêu dùng

tăng là x1x2 do người tiêu dùng

di chuyển từ A sang B.

x/

Tổng tác động

Tác động thay thế

D

A tới D), giá tương đối thay đổi

nhưng thu nhập thực (độ thỏa dụng) vẫn không đổi.

I1 I’2

Trang 52

Tác động thay thế

D

Tổng tác động

Do X là hàng cấp thấp, tác động thu nhập là nghịch biến

Tuy nhiên, tác động thay thế lớn hơn tác động thu nhập

Trang 53

5.2 Đường cầu thị trường

Đường cầu thị trường

 Là đường thể hiện mối quan hệ giữa số lượng

của một hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của hàng hoá đó.

 Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân

Từ cầu cá nhân tới cầu thị trường

Trang 55

Tổng hợp để có đường cầu thị trường

Lượng 1

2 3 4 Giá

Trang 56

1) Đường cầu thị trường sẽ dịch chuyển sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường

2) Các nhân tố tác động đến các đường cầu cá nhân cũng sẽ tác động đến đường cầu thị trường

5.2 Đường cầu thị trường

Trang 57

Độ thoả dụng của cô Ba được cho bởi hàm sau:

U = f(T, K) = (T-2)K

Cô Ba sẽ mua bao nhiêu thịt và bao nhiêu khoai tây để đạt độ thoả dụng tối đa? Độ thoả dụng là bao nhiêu?

Trang 58

BÀI TẬP 2

và bánh mì (B) với giá 1 ly kem là 10 ngàn và giá 1 chiếc bánh mì là 12 ngàn.

U = f(K, B) = 10K0,4 B0,6

a Bạn sẽ mua bao nhiêu ly kem và bao nhiêu bánh mì

để đạt độ thoả dụng tối đa?

b Giả sử thu nhập của bạn tăng lên 60 ngàn (các yếu

tố khác không đổi) Hành vi của bạn sẽ thay đổi như thế nào?

Trang 59

BÀI TẬP 2

Bạn có 40 ngàn để chi tiêu cho 2 hàng hoá, kem

và bánh mì với giá 1 ly kem là 10 ngàn và giá 1 chiếc bánh mì là 12 ngàn.

Độ thoả dụng của bạn được cho bởi hàm sau:

U = f(K, B) = 10K0,4 B0,6

c Giả sử giá 1 chiếc bánh mì tăng lên 15 ngàn đồng (các yếu tố khác không đổi) Hành vi của bạn sẽ thay đổi như thế nào?

Trang 60

BÀI TẬP 3

Một người tiêu dùng có thu nhập I = 25.000 để mua 2 sản phẩm X & Y với giá tương ứng PX = 2.000 và PY = 5.000

Sở thích người này được biểu thị qua hàm số:

UX = QX2 + 2QX và UY = 6QY2 - 6QY

Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được?

Trang 62

Thank You !

Ngày đăng: 16/05/2017, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w