Completeness: Khả năng có thể so sánh và xếp hạng những cơ hội lựa chọn Nếu có hai sản phẩm A và B, người tiêu dùng có thể thích A hơn B, hoặc thích B hơn A, hoặc không thấy sự khác biệ
Trang 1CHƯƠNG 3 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mục tiêu
Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu về hàng hoá và dịch
vụ của từng cá nhân
Hiểu sự khác biệt giữa nhu cầu cá nhân, thị trường và doanh nghiệp Giải thích những tác động của sự thay đổi của giá trên thị trường
Hiểu được các định nghĩa và tính toán cũng như ứng dụng của
hệ số co dãn
Bài đọc:
Bài đọc: (1) Chương 3; Bài đọc 3: Độ co dãn
Nội dung
3.1 Sở thích và mức dụng ích
3.1.1 Sở thích người tiêu dùng
3.1.2 Ngân sách
3.1.3 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
3.2 Nhu cầu cá nhân và nhu cầu thị trường
3.2.1 Nhu cầu cá nhân
3.2.2 Hiệu ứng thu nhập và thay thế
3.2.3 Đường cầu thị trường
3.2.4 Đường cầu của doanh nghiệp
3.2.5 Độ co dãn của cầu
Trang 23.1 SỞ THÍCH VÀ DỤNG ÍCH
3.1.1 Sở thích người tiêu dùng
1 Completeness: Khả năng có thể so sánh và xếp hạng những
cơ hội lựa chọn
Nếu có hai sản phẩm A và B, người tiêu dùng có thể thích A hơn
B, hoặc thích B hơn A, hoặc không thấy sự khác biệt giữa cả hai loại
VD: Một người thích uống bia hơn ăn kem và ngược lại có người thích ăn kem hơn uống bia
2 Transitivity: Nếu người tiêu dùng thích A hơn B, và thích B
hơn C có nghĩa là người này thích A hơn C
3 More is better than less: Nhiều vẫn hơn là ít
B Các lựa chọn
Nhóm số lượng hàng hoá cụ thể để cho người tiêu dùng lựa chọn một mức độ hài lòng
Người tiêu dùng có thể lựa chọn một trong sáu tình huống sau cho việc sử dụng quần áo và thực phẩm
Lựa
chọn
Thực
phẩm
Quần
áo
Hình 2 Lựa chọn của người tiêu dùng
20 30 40 50
A
E
D G
H B
Trang 3o Dụng ích: (U) tiêu dùng một tập hợp những sản phẩm sẽ cho người tiêu dùng một mức độ hài lòng
o Nếu một người thích tình huống A hơn B UA>UB
o Hàm dụng ích: sở thích của con người được thể hiện bằng hàm dụng ích dưới dạng U(X1,X2,…,Xn) Với X1,X2,…,Xn là
số lượng của từng n hàng hoá được tiêu dùng trong một
thời đoạn
VD: Phân bổ thu nhập cho hai loại hàng hoá
Hình 3 Hàm dụng ích và dụng ích cận biên
0
10
20
30
40
TU MU
Trang 4D Đường bàng quan (Indifference curve)
Tất cả các kết hợp
của từng cặp lựa
chọn cho một người
cùng mức hài lịng
(mức dụng ích)
Các đường bàng
dưới thể hiện sự
thay thế (hàm lõm)
Hình 4 Đường bàng quan
10 20 30 40 50
A E
D G
H B
Thực phẩm
U1
E Họ đường bàng quan (Indifference Maps)
o Họ đường bàng quan mơ tả sở thích của người tiêu dùng cho tất cả các kết hợp hàng hố
o Các đường bàng quan khơng bao giờ cắt nhau
Hình 5 Họ đường bàng quan
D
Thực phẩm
U1
U2
U3
A B
Thực phẩm
U1
U
2
B A
D
Trang 5F Tỷ lệ thay thế cận biên (Marginal Rate of
Substitution-MRS)
MRS: Lượng hàng hố mà một người sẵn sàng bỏ qua
khơng sử dụng để cĩ được thêm một hàng hàng hố khác
MRS được đo bằng độ dốc của đường bàng quan Nếu cĩ hai hàng hố thực phẩm (F) và quần áo (C)
F
C
MRS
Hình 6 Tỷ lệ thay thế cận biên
1
Thực phẩm
E A
4
6
8
10
12
14
16
2
D B
G
-6
-2 -4
-1
1 1
1
MRS=-(10-16)/1=6
MRS=-(6-10)/1=-4
ΔF
ΔC
Tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần:
lõm
lựa chọn cân bằng (cĩ cả A,B)
hồn tồn
Hình 7 Tỷ lệ thay thế cận biên
Chất lượng
Sở thích A: có MRS cao
Những khách hàng này sẵn sàng đánh đổi kiểu dáng để có thêm chất lượng
Chất lượng
Sở thích B: có MRS thấp
Những khách hàng này sẵn sàng đánh đổi chất lượng để có thêm kiểu dáng
Trang 63.1.2 Ngân sách
Ngân sách hạn chế cũng giới hạn khả năng tiêu dùng trong
điều kiện giá phải trả cho nhiều hàng hố và dịch vụ khác nhau
Đường ngân sách chỉ ra tất cả các kết hợp của hai hàng hố
với cùng một số tiền thu nhập
Hàm đường ngân sách: Người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng
hai loại hàng hố X và Y với mức giá tương ứng trong phạm
vi ngân sách I
I = XPx + YPy
Hình 8 Đường ngân sách
10 20 30 40
0
A
D B
E
G
Thực phẩm
10
20
Đường ngân sách:
F + 2C = 80
Độ dốc:
C
F P
P 2
1 ΔF
ΔC
Trang 7B Các tác động của Thu Nhập và Giá
Thu nhập thay đổi: thu nhập tăng (giảm) dịch chuyển đường ngân
sách ra ngồi (vào trong), song song với đường gốc (giá khơng đổi)
Hình 9 Đường ngân sách di chuyển khi thu nhập thay đổi
10 20 30 40
0
Thực phẩm
Giá thay đổi: nếu giá hàng hố tăng (giảm), đường ngân sách
quay vào trong (ra ngồi) quanh tại tung độ gốc của hàng hố kia
Hình 10 Đường ngân sách dịch chuyển khi giá thay đổi
P=2
10 20 30 40
0
Thực phẩm
P=1
P=1/2
120
Trang 83.1.3 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Người tiêu dùng sẽ lựa chọn hàng hố cho mức dụng ích cao nhất trong điều kiện ngân sách
Hình 11 Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
10 20 30 40
0
Thực phẩm
A
U1
tại A MRS=
PF/PC=.5
I
U2
U3
D C
Mức dụng ích cận biên & sự lựa chọn người tiêu dùng
Người tiêu dùng lựa chọn hàng hố cho họ mức độ hài lịng cực đạu trong điều kiện ngân sách
U = U(X,Y)
I = XPx + YPy
Hàm Largrange £ = U(X,Y) + ( I - XP x - YP y)
Điều kiện cực trị
Y
U P
X
U
Y
P
MU P
MU
P
P MU
MU
Trang 93.2 Nhu cầu cá nhân và nhu cầu thị trường
3.2.1 Nhu cầu cá nhân
A Luật cầu: khi giá gia tăng và các yếu tố khác khơng đổi,
sản lượng cầu sẽ giảm
Lý do:
Hiệu ứng thay thế: Giá giảm cĩ nghĩa là hàng hố trở nên
tương đối rẻ hơn hàng hố khác, bởi vậy cĩ thể thay thế cho những hàng hố này
Hiệu ứng thu nhập: Giá giảm tăng sức mua với cùng một
mức thu nhập vì vậy làm tăng nhu cầu hàng hố
Luật mức dụng ích cận biên giảm dần: Mức độ hài lịng
gia tăng sẽ giảm dần khi gia tăng tiêu dùng
Ứng dụng:
Giảm giá để bán được hàng nhiều hơn
Ngay cả khi giá bằng ), người ta cũng chẳng muốn mua
Hình 12 đường cong giá – tiêu dùng
Că n tin
3 0
U 3 C
15
3 0
U 3 C
Đườ ng cong tiê u dù ng-thu nhậ p
Că n tin trở thà nh hà ng hoá thứ cấ p k hi đườ ng cong tiê u dù ng-thu nhậ p cong ngược lại giữ a BC
10
5 10
A
U 1
B
U 2
Trong k hoả ng A B, Cả hai loại hà ng hoá đề u là hà ng hoá thô ng thườ ng
Trang 10 Đường cong Engel thể hiện sự tương quan giữa số lượng hàng hoá tiêu dùng và thu nhập
Hàng hoá thông thường: đường Engel dốc lên trên
Hàng hoá thứ cấp: Đường cong Engel quay ngược lại
Hình 13 Đường cong Engel
Ñ ö ô ø n g E n g e l q u a y n g ö ô ïc l a ïi
T h ö ù c a á p
T h o â n g t h ö ô ø n g
T h ö ù c a á p
T h o â n g t h ö ô ø n g
T h ö ïc p h a å m
3 0
1 0
2 0
1 6 0
Ñ ö ô ø n g E n g e l d o á c l e â n
Ñ o á i v ô ù i s a û n p h a å m
T h o â n g t h ö ô ø n g
Hai hàng hoá được xem là thay thế nếu giá của sản phẩm
này tăng (giảm) sẽ dẫn đến tăng (giảm) lượng cầu của sản phẩm kia
Hai sản phẩm được xem là bổ sung nếu giá của sản phẩm
này tăng (giảm) sẽ dẫn đến giảm (tăng) lượng cầu của sản phẩm kia
Hàng hoá được xem là độc lập khi sự thay đổi giá của sản
phẩm này không ảnh hưởng đến lượng cầu của hàng hoá kia
Nếu đường tiêu dùng-giá DỐC XUỐNG, hàng hoá được xem là THAY THẾ
Trang 113.2.2 Hiệu ứng thu nhập và thay thế
A Hiệu ứng thay thế (Substitution Effect)
Khách hàng có khuynh hướng mua nhiều hàng hoá hơn khi hàng hoá tương đối rẻ hơn, và tiêu dùng ít đi giá tăng lên
Hiệu ứng thay thế và sự thay đổi tiêu dùng của hàng hoá
liên quan đến sự thay đổi về giá của sản phẩm trong điều kiện mức dụng ích không đổi
Khi giá của hàng hoá giảm, hiệu ứng thay thế luôn luôn dẫn đến sự gia tăng lượng cầu của sản phẩm
Người tiêu dùng sẽ cảm nhận được sức mua tăng lên khi giá của hàng hoá giảm
Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi tiêu dùng của hàng hoá do
tăng sức mua trong điều kiện giá của hàng hoá không đổi
Khi thu nhập của một người tăng lên, lượng cầu hàng hàng hoá đó có thể tăng hay giảm
Ngay cả khi hàng hoá thứ cấp, hiệu ứng thay thế tương đối lớn hơn hiệu ứng thu nhập
Trang 12Hình 14 Hiệu ứng thay thế và thu nhập cho hàng hố thơng
thường
O
R
U 1
Hiệ u ứ ng thu nhập, EF 2 ,
(Từ D qua B) giữ giá tương Đố i khô ng thay đổ i nhưng sứ c mua tă ng
Hiệ u ứ ng thu nhậ p
C 2
U 2
B
Khi giá củ a thực phẩ m giả m, tiê u dù ng tăng F 1 F 2 khi ngườ i tiê u dù ng di chuyể n từ A qua B.
E
Tổ ng hiệ u ứ ng Hiệ u ứ ng thay thế
D
Hiệ u ứ ng thay thế F 1 E, (từ điể m A qua D), thay đổ i giá tương đố i Nhưng vẫ n giữ mứ c thu nhậ p thậ t k hô ng thay đổ i
Hình 15 Hiệu ứng thay thế và thu nhập cho hàng hố thứ cấp
R
A
U 1
Hiệ u ứ ng thay thế
D
Nế u thực phẩ m là hà ng thứ cấ p Hiệ u ứ ng thu nhậ p â m, Tuy nhiê n hiệ u ứ ng thay thế lớ n hơn hiệ u ứ ng thu nhậ p
B
U 2
Trang 133.2.3 Đường Cầu thị trường
Đường cầu thị trường Tương quan giữa số lượng hàng hố tất
cả khách hàng sẽ mua với một mức giá
trường
Hai điểm quan trọng:
cầu dịch chuyển sang phải
sẽ ảnh hưởng đến cầu thị trường
Hình 16 đường cầu cá nhân và của thị trường
1 2 3 4 5
5 10 15 20 25 30
Giá
Sản lượng
Cầu thị trường
DA DB DC
3.2.4 Đường cầu của doanh nghiệp
Đường nhu cầu của doanh nghiệp = phần nhu cầu của thị trường của doanh nghiệp
Đường nhu cầu của doanh nghiệp sẽ nhạy cảm hơn so với đường cầu của thị trường
Nhu cầu và doanh thu
Tổng doanh thu = PxQ
Doanh thu trung bình = TR/Q = P
Trang 14Làm thế nào cực đại lợi tức?
Lợi tức =(q) = TR – TC= R(q) – C(q)
Chi phí cận biên: MC = TC’ = C’(q)
Max ’(q)=0 R’(q) - C’(q) = 0 MR =MC
Hình 17 Doanh thu, chi phí và lợi tức của doanh nghiệp
) (q
A
B
$
C(q) R(q)
Sản lượng B
Ở từng mức sản lượng
0 - q0 : = R(q) - C(q) < 0
q0 - q* : = R(q) - C(q) > 0 lợi tức tăng
q > q* : = R(q) - C(q) > 0 lợi tức giảm
Trang 153.2.5 Độ co dãn của cầu
thay đổi của một biến độc lập : %thayđổicủa biếnđộclập
cầu lượng của đổi thay
%
ε
Tính tốn độ co dãn
Độ co dãn cung
Độ co dãn tại điểm
ΔQ Q
P ΔP/P
ΔQ/Q
EP > 1 lượng cầu co dãn theo giá
0 < EP < 1 lượng cầu khơng co dãn theo giá
Hình 18 Độ co dãn tại những vị trí khác nhau
Q
P r ic e
Q = 8 - 2 P
E p = - 1
E p = 0
-E P
4
8
2
4
Yếu tố ảnh hưởng đến độ co dãn theo giá
Số sản phẩm thay thế
Sự trung thành đối với sản phẩm
Thời điểm
Trang 16B Độ co dãn của cầu theo thu nhập
I
Q Q
I I/I
Q/Q
Ep
Δ
Δ Δ
Δ
0< EI < 1: Hàng hoá thông thường
Phần trăm thay đổi của cầu khi có sự thay đổi về thu nhập
B
Δ Δ
Δ
P
Q Q
P /P
P
/Q Q
A
B B
A A
Một cửa hàng cây cảnh bán rất nhiều loại hoa, cây cảnh khác, và giống cây Người chủ của cửa hàng này muốn biết bản chất về nhu cầu sản phẩm của mình Anh ta đặc biệt quan tâm đến hoa Anh đã thuê tư vấn dùng những kỹ thuật thống kê để dự báo nhu cầu của hoa Phương trình đường cầu cây hoa như sau:
Q = 1,000 - 50 Ps + 0.05A - 50 Pt
Trong đó:
Câu hỏi:
1 Biến độc lập nào có tác động lớn nhất đến doanh số của
Trang 17CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Trong những biến cố sau đây bạn (sinh viên), doanh nghiệp có liên quan và thị trường phản ứng như thế nào?
Giá xăng tăng 20%
Dịch cúm gà
Giảm thuế thu nhập cá nhân
Phí điện thoại giảm
Giá nước tăng gâp đôi và phải trả phí nước thải
3 Trong tình huống sau đây Bạn Nam được bố mẹ cho 160.000 đồng/tháng để mua sách và xem phim Nam cần phải tiêu dùng cả hai loại hàng hoá Vé xem phim giá 16.000
và mỗi cuốn sách giá 40.000
a Điền vào chỗ trống các giá trị
b Các giá trị này có phù hợp với luật mức hữu ích cận biên giảm dần
c Với mức tiêu dùng thế nào thì dụng ích của bạn Nam là lớn nhất
d Vẽ đường ngân sách của người này