1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 2 CUNG CAU co thang du

115 771 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Là mối quan hệ giữa lượng cầu của một hàng hóa với giá của chính nó trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.. Lượng cầu QD: Là số lượng một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người tiêu dù

Trang 1

CHƯƠNG II: CUNG CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM

Trang 3

1 CẦU HÀNG HOÁ

1.1 Khái niệm.

CẦU là hành vi của người mua Là mối quan

hệ giữa lượng cầu của một hàng hóa với giá của

chính nó (trong điều kiện các yếu tố khác không

đổi).

Lượng cầu (QD): Là số lượng một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người tiêu dùng sẽ mua ở những mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định

3

Trang 4

QD (triệu kg/tuần)

Trang 6

1 CẦU HÀNG HOÁ

Hàm số cầu:

QD = f (P)

QD = a.P + b (a < 0)

Quy luật cầu.

Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cầu mặt hàng

đó sẽ giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố khác không

đổi).

P ↑(↓) → QD↓(↑)

6

Trang 7

1 CẦU HÀNG HOÁ

7

Tại sao giá và lượng cầu có mối quan hệ ngược

chiều?

Trang 8

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Thu nhập Thị hiếu người tiêu dùng Giá cả hàng hoá liên quan Quy mô thị trường

Trang 9

1 CẦU HÀNG HOÁ

Yếu tố thu nhập :

- Đối với hàng hóa thông thường → Cầu tăng khi

thu nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải).

- Đối với hàng hóa thứ cấp → Cầu giảm khi thu

nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang trái).

9

Trang 10

1 CẦU HÀNG HOÁ

- NTD thích 1 loại hàng hoá nào đó sẽ làm cầu hàng hoá đó tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải.

- NTD không còn thích hàng hoá đó nữa sẽ làm cầu hàng hoá đó giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái.

10

Trang 11

1 CẦU HÀNG HOÁ

Giá cả hàng hoá liên quan

Hàng hóa thay thế

 Cầu của hàng hóa sẽ tăng khi giá của hàng hóa

thay thế tăng và ngược lại.

Hàng hóa bổ sung

 Cầu của hàng hóa sẽ giảm khi giá của hàng hóa

bổ sung tăng và ngược lại.

11

Trang 12

1 CẦU HÀNG HOÁ

Nếu số lượng NTD trên thị trường tăng → Cầu đối với các mặt hàng sẽ tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải)

VD: Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối với lương thực, thực phẩm sẽ gia tăng

12

Trang 13

1 CẦU HÀNG HOÁ

Giá kỳ vọng trong tương lai

- NTD dự đoán giá cả hàng hóa trong tương lai tăng sẽ làm tăng cầu trong hiện tại

và ngược lại

13

Trang 14

1 CẦU HÀNG HOÁ

Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị

- Thời tiết, khí hậu …

- Quy định của Nhà nước

14

Trang 15

2 CUNG HÀNG HOÁ

2.1 Khái niệm.

CUNG là hành vi của người bán, là mối quan

hệ giữa lượng cung của một hàng hóa với giá của

chính nó (trong điều kiện các yếu tố khác không

đổi).

Lượng cung (QS): Là số lượng một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người bán muốn bán ra thị trường ở những mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định

15

Trang 16

QS (triệu kg/tuần)

Trang 18

2 CUNG HÀNG HOÁHàm số cung:

QS = f (P)

QS = c.P + d (c > 0)

Quy luật cung

Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cung mặt hàng

đó cũng sẽ tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không

đổi)

P ↑(↓) → QS ↑(↓)

18

Trang 19

2 CUNG HÀNG HOÁ

19

Tại sao giá và lượng cung có mối quan hệ cùng chiều?

Trang 20

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

Đường cung dịch chuyển sang phải

2

Trình độ khoa học công nghệ

- Cải tiến khoa học công

nghệ → Tăng cung →

Đường cung dịch chuyển sang phải

3

Giá kỳ vọng

- NSX dự báo giá trong

tương lai sẽ tăng → Giảm cung hiện tại

→ Đường cung dịch sang trái

20

Trang 21

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

4

Giá hàng hoá có liên quan

- HH thay thế nhau trong sx:

giá mặt hàng này tăng → Cung mặt hàng kia giảm

- HH cùng đầu ra trong sx: giá mặt hàng này tăng → Cung mặt hàng kia tăng theo

5

Số doanh nghiệp trong ngành

- Số lượng DN hoạt động trong

ngành tăng  Tăng cung 

Đường cung dịch sang phải

6

Điều kiện tự nhiên và các yếu

tố khách quan khác

- Thời tiết, khí hậu

- Đất, nước

- Thiên tai…

21

Trang 22

3 Trạng thái cân bằng của thị trường

Lượng cung

Cân bằng thị trường

Lượng cầu

22

Trang 23

3 Trạng thái cân bằng của thị trường

Tại mức giá cân bằng P0

lượng cung bằng lượng

cầu và bằng Q0

P0

Q0

P

Trang 24

Cân bằng cung – cầu trên thị trường

10 8 6 4 3

10 8 6 4 3

P

6 7 9 12 15

14 12 9 5 0

P

CÂN BẰNG TT

Q D

Q S

24

Trang 25

 Giá cân bằng PD = PS = P0

 Lượng cân bằng QD = QS = Q0

 Không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa

hàng hóa

 Không có áp lực làm thay đổi giá

3 Trạng thái cân bằng của thị trường

Trang 26

Cơ chế thị trường

D S

Trang 31

Ví dụ 2

Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cầu và

cung của một loại hàng hóa là:

Qs = 1600 + 220P

QD = 4930 - 150P

1 Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này

trên thị trường?

2 Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải do

sự thay đổi giá của chính hàng hóa đó) NTD quyết định mua thêm 370 đơn vị hàng hóa Hãy cho biết sản lượng cân bằng và giá cả cân bằng mới?

31

Trang 32

4 Độ co giãn của cầu và cung

Độ co giãn

Cầu theo giá

Cầu theo thu nhập

Cầu theo giá chéo

CUNG

Cung theo giá

32

CẦU

Trang 33

Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆QD)

Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cầu khi giá của chính hàng hóa đó thay đổi.

Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%.

33

Q

P x dP

dQ Q

P x ΔP

ΔQ ΔP/P

Trang 34

Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆QD)

Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

VD: Nếu giá thịt heo giảm 2% làm cho lượng cầu thịt heo tăng 6%

Độ co giãn của cầu theo giá của thịt heo là

34

6%

-2% = -3

Trang 35

Độ co giãn khoảng: Tính độ co giãn giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu

35

) Q 1/2(Q

) P

1/2(P x

ΔP

ΔQ ΔP/P

ΔQ/Q

2 1

Trang 36

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

Độ co giãn của cầu theo giá (ED) luôn luôn

âm (thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu).

 Thông thường ED có thể rơi vào 1 trong các

trường hợp sau:

36

Trang 37

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

I EDI > 1 : Cầu co giãn nhiều

% thay đổi QD > % thay đổi P nhạy cảm với sự thay đổi của P

I EDI < 1 : Cầu co giãn ít

% thay đổi QD < % thay đổi P Không nhạy cảm với sự thay đổi của P

I EDI = 1

Cầu co giãn đơn vị

% thay đổi QD = % thay đổi P

37

Trang 38

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

I EDI = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn

% thay đổi P không tác động đến % thay đổi QD Đường cầu thẳng đứng.

I EDI = ∞ : Cầu hoàn toàn co giãn.

Một lượng rất nhỏ % thay đổi P dẫn đến % thay đổi rất lớn của QD

Đường cầu nằm ngang.

38

Trang 39

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

Ví dụ:

Cho phương trình đường cầu:

QX = 50 – 1/2PX

Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm có

PX = 10 Cho biết cầu đang ở trạng thái nào?

39

Trang 40

Ví dụ:

Cho phương trình đường cầu:

QX = 50 – 1/2PX Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm có

PX = 10 Cho biết cầu đang ở trạng thái nào?

ED = -0,11  |ED| < 1  Cầu co giãn ít

40

11 ,

0 45

10 x

2

1 Q

P x dP

1/2P) -

d(50 Q

P x dP

Trang 41

Ví dụ:

Cho phương trình đường cầu:

PX = 90 – 5QX Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm có PX = 10 Cho biết cầu đang ở trạng thái nào?

41

Trang 42

Ví dụ: Xét các trường hợp biến động giá giữa

Trang 43

Ví dụ: Xét các trường hợp biến động giá giữa

2 điểm A & B:

Yêu cầu:

a) Tính độ co giãn của cầu theo giá tại 2 điểm A &

B cho từng trường hợp Cho biết cầu đang ở trạng thái nào?

b) Tính tổng doanh thu tại điểm A & điểm B cho từng trường hợp.

c) Sự thay đổi giá ảnh hưởng tới tổng doanh thu như thế nào?

43

Mối quan hệ giữa giá và tổng doanh thu (TR)

Trang 44

Mối quan hệ giữa giá và tổng doanh thu (TR)

Trang 45

 ED  > 1: Cầu co giãn nhiều  Giá và tổng doanh thu nghịch biến

 ED  < 1: Cầu co giãn ít  Giá và tổng doanh thu đồng biến

 ED  = 1: Cầu co giãn đơn vị  Tổng doanh thu độc lập với sự biến động của giá

45

Mối quan hệ giữa giá và tổng doanh thu (TR)

Trang 46

Điều gì làm cho cầu co giãn hoặc kém co giãn?

1 Mức độ thiết yếu của hàng hóa

 Hàng hóa xa xỉ, cầu co giãn

 Hàng hóa thiết yếu, cầu kém co giãn

46

Trang 47

 Nước ngọt Pepsi,

định nghĩa hẹp  có nhiều hàng hóa thay thế (các loại nước ngọt khác như coca-cola, Tribeco…)

cầu co giãn

 Nước ngọt nói chung,

định nghĩa rộng  có ít hàng hóa thay thế

cầu kém co giãn

2 Định nghĩa hàng hóa

47

Trang 48

 Trong ngắn hạn

không kịp thay đổi, cầu kém co giãn

 Trong dài hạn

có đủ thời gian thay đổi, cầu co giãn

3 Thời gian

48

Trang 49

Ví dụ

Nếu giá xăng tăng

 Trong những ngày gần đó cầu kém co giãn

Nhưng sau đó vài năm

 Cầu co giãn hơn

vì có thời gian đổi xe, máy móc… tiết kiệm nhiên liệu hơn; hoặc chuyển sang sử dụng nhiên liệu khác thay thế

49

Trang 50

 Nếu chiếm tỷ phần lớn, cầu co giãn

(buộc phải thay đổi hành vi tiêu dùng)

 Nếu chiếm tỷ phần nhỏ, cầu kém co giãn

(không cần phải thay đổi hành vi tiêu dùng)

4 Tỷ phần chi tiêu

50

Trang 51

Ví dụ

Nếu giá xà phòng tăng gấp đôi,

bạn hầu như không thay đổi thói quen tắm rửa hàng ngày

Nhưng nếu giá phòng cho thuê

tăng gấp đôi, bạn sẽ thay đổi hành vi tiêu dùng bằng cách:

vào ở ký túc xá?

hoặc nhiều người thuê chung một phòng?

51

Trang 52

Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo

lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi

 Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng

cầu khi thu nhập thay đổi 1%

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

52

Trang 53

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

 EI > 0: hàng hóa thông thường

0 < EI < 1: hàng hóa thiết yếu

EI > 1: hàng hóa xa xỉ

 EI < 0: hàng hóa cấp thấp

% thay đổi lượng cầu

% thay đổi thu nhập

EI =

53

Q

I x ΔI

ΔQ ΔI/I

Trang 54

Thu nhập tăng 10% …

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

54

Trang 55

% thay đổi lượng cầu

% thay đổi thu nhập

35%

10% = 3,5

Hàng hóa xa xỉ

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

55

Trang 56

Thu nhập tăng 10% …

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

56

Trang 57

% thay đổi lượng cầu

% thay đổi thu nhập

2%

10% = 0,2

Hàng hóa thiết yếu

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

57

Trang 58

Thu nhập tăng 10% …

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

58

Trang 59

% thay đổi lượng cầu

% thay đổi thu nhập

- 2%

10% = - 0,2

Hàng hóa cấp thấp

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

59

Trang 60

4.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

Độ co giãn chéo (EXY) đo lường phản ứng

(mức độ nhạy cảm) của lượng cầu hàng hóa này khi giá hàng hóa khác thay đổi

Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng

cầu hàng hóa này khi giá hàng hóa khác thay đổi 1%

60

Trang 61

% thay đổi lượng cầu hàng hóa X

% thay đổi giá hàng hóa YEXY =

 EXY > 0: X,Y là 2 hàng hóa thay thế nhau

 EXY < 0: X,Y là 2 hàng hóa bổ sung nhau

 EXY = 0: X,Y là 2 hàng hóa không liên quan

4.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

61

X

Y Y

X Y

ΔQ /P

Trang 62

Nếu giá Pepsi tăng 2% …

4.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

62

Trang 63

% thay đổi lượng cầu Coca-cola

% thay đổi giá Pepsi

Trang 64

Nếu giá ga tăng 20% …

4.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

64

Trang 65

% thay đổi lượng cầu bếp ga

% thay đổi giá ga

- 5%

20% = - 0,25

Ga và bếp ga là hai hàng hóa bổ sung nhau

4.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

65

Trang 66

Nếu giá thịt gà tăng 20% … … làm cho lượng cầu bút bi giảm 0%

4.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

66

Trang 67

% thay đổi lượng cầu bút bi

% thay đổi giá thịt gà

Trang 68

4.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)

Độ co giãn của cung theo giá (ES) đo

lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cung khi giá của chính hàng hóa đó thay đổi

Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng

cung khi giá thay đổi 1%

68

Trang 69

4.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)

69

% thay đổi lượng cung

% thay đổi giá

S S

S S

S S

Q

P

* dP

dQ Q

P

* P

Q P/P

Trang 70

Nếu giá hoa hồng tăng 40%

4.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)

70

Trang 71

% thay đổi lượng cung

% thay đổi giá

80%

40% = 2

4.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)

71

Trang 72

Độ co giãn của cung theo giá (ES) luôn

luôn dương (thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa giá và lượng cung)

Thông thường ES có thể rơi vào 1 trong các

trường hợp sau:

4.4 Độ co giãn của cung theo giá

(ES)

72

Trang 73

Es = 1: Cung co giãn đơn vị

Es = ∞: Cung co giãn hoàn toàn

Es = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

4.4 Độ co giãn của cung theo giá

(ES)

Trang 74

Ví dụ: Có hàm số cung hàng hoá Y như sau:

QS = 6P – 50 Hãy xác định độ co giãn của cung theo giá tại mức giá PY = 12 Cho biết cung đang ở trạng thái nào?

ES = 3,3 > 1  Cung co giãn nhiều

4.4 Độ co giãn của cung theo giá

(ES)

74

3,3 22

12

*

6 Q

P

* dP

50) -

d(6P Q

P

* dP

dQ E

S S

Trang 75

Ví dụ: Có hàm số cung hàng hoá Y như sau:

P = 2QS - 150 Hãy xác định độ co giãn của cung theo giá tại mức giá PY = 10 Cho biết cung đang ở trạng thái nào?

4.4 Độ co giãn của cung theo giá

(ES)

75

Trang 76

Thặng dư của người tiêu dùng: đo lường phúc lợi kinh tế của người mua.

Phúc lợi kinh tế

Thặng dư của nhà sản xuất:

đo lường phúc lợi kinh tế của người bán.

76

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

Trang 77

5.1 Thặng dư người tiêu dùng (CS)

Thặng dư NTD (CS): Là chênh lệch giữa mức

giá NTD sẵn lòng trả với mức giá NTD thực

sự trả Nó đo lường lợi ích của NTD khi tiêu dùng 1 hàng hoá nào đó.

Tổng thặng dư NTD trên một thị trường: Là

phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên giá cả.

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

77

Trang 78

5.1 Thặng dư người tiêu dùng (CS)

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

78

P

Q

P 1

Q 1

CS

D E

Trang 79

5.1 Thặng dư người tiêu dùng (CS)

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

79

Giá cả ảnh hưởng đến thặng dư người tiêu dùng

như thế nào?

Trang 80

Giá cả ảnh hưởng đến thặng dư của NTD như thế nào?

Thặng dư của người tiêu dùng ở mức giá P2

Thặng dư của những người tiêu dùng ban đầu

Thặng dư tăng thêm của những người tiêu dùng ban đầu 80

Trang 81

5.1 Thặng dư người tiêu dùng (CS)

VD: Cho hàm cầu hàng hoá X:

P = -1/2QD + 120

a) Tại mức giá cân bằng P0 = 30 Hãy tính

thặng dư NTD trên thị trường?

b) Mức giá cân bằng thị trường tăng lên P1 =

40 Hãy tính phần thay đổi thặng dư NTD? Minh hoạ bằng đồ thị.

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

81

Trang 82

5.2 Thặng dư nhà sản xuất (PS)

Thặng dư NSX (PS): Là phần chênh lệch giữa

mức giá NSX nhận được với chi phí NSX bỏ

ra Nó phản ánh lợi ích mà người bán nhận được từ việc tham gia vào 1 thị trường.

Tổng thặng dư NSX trên một thị trường: Là

phần diện tích nằm dưới giá cả và trên đường cung.

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

82

Trang 83

Q 1 PS

S

E

Trang 84

5.2 Thặng dư nhà sản xuất (PS)

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

84

Giá cả ảnh hưởng đến thặng dư nhà sản xuất

như thế nào?

Trang 85

Giá cả ảnh hưởng đến thặng dư của NSX như thế nào?

SX ban đầu

Q1

P2

Q2

Thặng dư của những người sản xuất mới

Thặng dư tăng thêm của những người sản xuất ban đầu

F

85

Trang 86

5.2 Thặng dư nhà sản xuất (PS)

VD: Cho hàm cung hàng hoá X:

P = 2QS + 20

a) Tại mức giá cân bằng P0 = 60 Hãy tính

thặng dư NSX trên thị trường?

b) Mức giá cân bằng thị trường tăng lên P1 =

80 Hãy tính phần thặng dư tăng thêm của NSX? Minh hoạ bằng đồ thị.

5 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

86

Trang 87

Thặng dư của NTD & NSX tại điểm cân bằng thị trường

Thặng dư của người SX

Thặng dư của người tiêu dùng

B

E 87

Trang 88

Hiệu quả thị trường

Tổng thặng dư = Thặng dư của người tiêu dùng

+ Thặng dư của người sản xuất

Tổng thặng dư = CS + PS

88

Trang 89

Chính sách can thiệp của CP

Trợ cấp Thuế

Giá sàn Giá trần

89

6 Chính sách can thiệp của chính phủ

Ngày đăng: 16/05/2017, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w