Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
558,93 KB
Nội dung
Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG CẦU 1 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô Mục tiêu chung • Quy luật cung - cầu. • Sự hình thành giá cả của một hàng hóa. • Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng hóa. • Hệ số co giãn • Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu 2 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Một$số$ký$hiệu$$ • D:$Cầu$(Demand)$ • S:$Cung$(Supply)$ • PX:$Giá$của$hàng$hoá$X$ • PY:$Giá$của$hàng$hoá$Y$ GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 3 KT Vi Mô 1 I. Thị trường • Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường. 4 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. 5 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 6 Giá (ngàn đồng/ bộ) (1) Cầu (ngàn bộ/ tuần) (2) 0 200 40 160 80 120 120 80 160 40 200 0 Bảng 2.1 Cầu đối với quần áo GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 2 Hàm số cầu và đường cầu • Hàm số cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá của nó QD = f(P) (2.1) • Ta có hàm số cầu dạng hàm số tuyến tính như sau: QD = a + bP hay P = α + β QD (2.2) trong đó a là hệ số chặn và b là hệ số góc, b ≤ 0 7 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Đường cầu: Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định. 8 Đường cầu D Giá P (ngàn đồng/bộ) Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) 160 120 40 80 A B Hình 2.1 Đường cầu • • Lượng cầu Mức giá sẳn lòng trả GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một loại hàng hóa • Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng • Giá cả của hàng hóa có liên quan • Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai • Thị hiếu của người tiêu dùng • Quy mô thị trường • Yếu tố khách quan và các yếu tố khác ►Khi các yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cầu của người tiêu dùng thay đổi. 9 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 10 Hình 2.2 Ảnh hưởng của tăng thu nhập đến cầu của hàng bình thường và thứ cấp. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, nếu quần áo là hàng bình thường a), tại mức giá 120, lượng cầu tăng thành 100, đường cầu dịch chuyển sang phải từ D 1 đến D 2 . Nếu là hàng thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng mua xuống còn 60 làm đường cầu dịch chuyển sang trái. D 1 D 2 A A 120 80 100 a) Sự thay đổi cầu của hàng hoá bình thường D 2 D 1 A A 120 60 80 b) Sự thay đổi cầu của hàng hoá thứ cấp GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 [...]... ô tô, ti vi, tủ lạnh, v.v KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 30 VI. 1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu D P1 P2 A P1 P2 B A B D Q1 Q2 Q1 Hình 2. 10.a) Cầu kếm co giãn KT Vi Mô 1 Hình 2. 10.b) Cầu hoàn toàn không co giãn GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 31 VI. 1.3 P1 Độ co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu A B P2 P1 A D D Q1 Q2 Hình 2. 10 c) Cầu co giãn KT Vi Mô 1 Q1 Hình 2. 10 d) Cầu hoàn toàn... chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu Sự dịch chuyển của đường cung (hay đường cầu) là do các yếu tố ảnh hưởng đến cung hay cầu thay đổi • Khi cung (hay cầu) tăng, đường cung (hay đường cầu) dịch chuyển qua phải và ngược lại khi giảm, chúng dịch chuyển qua trái KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 20 Ví dụ S P2 P1 E E D1 D2 Q1 Q2 Hình 2. 7 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cầu tăng do thu nhập của... 1800 + 24 0P = 25 80 - 150P ⇔ P = 2; Q = 22 80 2 Khi người tiêu dùng mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này, hàm số cầu sẽ trở thành: QD = 25 80 -150P + 195 = 27 75 - 150P Thị trường cân bằng khi: QS = QD ⇔ 1800 + 24 0P = 27 75 - 150P ⇔ P = 2, 5; Q = 24 00 Nhận xét: khi người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa hơn (cầu tăng) thì giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tăng theo, nếu số cung là không đổi KT Vi Mô 1... Tuấn Kiệt, PhD 24 VI Sự co giãn của cung và cầu VI. 1 Hệ số co giãn của cầu VI. 1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá Hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1% E Q, P KT Vi Mô 1 ΔQ 100% ΔQ P P Q = = ∗ = f' (P) ∗ ΔP ΔP Q Q 100% P GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 25 Ví dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3% làm cho số cầu giảm đi 6%... 1 Khái niệm cung và lượng cung Cung của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 11 Bảng 2. 2 Cung của quần áo Giá (ngàn đồng/bộ) (1) Cung (Ngàn bộ/tuần) (2) 0 40 80 120 160 20 0 KT Vi Mô 1 0 0 40 80 120 160 GV Nguyễn... Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 12 III 2 Hàm số cung và đường cung • Hàm số cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của một mặt hàng và giá của nó QS = f(P) (2. 3) • Hàm số cung tuyến tính có dạng như sau: QS = a + bP hay P = α + βQS (2. 4) trong đó a là hệ số chặn và b là hệ số góc, b ≥ 0 KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 13 Đường cung: Các điểm nằm trên đường cung sẽ cho biết lượng cung của người bán ở... tăng lên KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 22 Vi dụ: Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như sau: QS = 1800 + 24 0P QD = 25 80 - 150P Câu hỏi: 1 Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường? 2 Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 23 Kết quả... thị trường KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 18 Ví dụ Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng hóa như sau: QD = 1000 - 100P QS = - 125 + 125 P Thị trường cân bằng khi: QD = QS ⇔ 1000 - 100P = - 125 + 125 P ⇔ P = 5 đơn vị tiền Vậy giá cân bằng P* = 5 đơn vị tiền Thay thế giá cả cân bằng này vào hàm số cầu (hay hàm số cung) ta được số lượng cân bằng Q* = 500 đơn vị sản phẩm KT Vi Mô 1 GV Nguyễn... 32 VI. 1.4 Hệ số co giãn của cung theo giá • Hệ số co giãn của cung đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1% E Q, P ΔQ 100% ΔQ P P Q = = ∗ = f' (P) ∗ ΔP ΔP Q Q 100% P • Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 33 VI. 1.5 MỘT ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ: MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ CẢ KT Vi Mô. .. của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó cũng gia tăng Khi đó, đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang phải KT Vi Mô 1 GV Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 21 Ví dụ S P1 P2 S E E D Q1 Q2 Hình 2. 8 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung tăng Khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các hãng cung nhiều hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường cung dịch chuyển sang phải Điểm cân . 1 12 Giá (ngàn đồng/bộ) (1) Cung (Ngàn bộ/tuần) (2) 0 0 40 0 80 40 120 80 160 120 20 0 160 Bảng 2. 2 Cung của quần áo GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 III. 2 Hàm số cung. bộ) (1) Cầu (ngàn bộ/ tuần) (2) 0 20 0 40 160 80 120 120 80 160 40 20 0 0 Bảng 2. 1 Cầu đối với quần áo GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 2 Hàm số cầu và đường cầu • Hàm. đường cung • Hàm số cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của một mặt hàng và giá của nó QS = f(P) (2. 3) • Hàm số cung tuyến tính có dạng như sau: QS = a + bP hay P = α + β QS (2. 4)