o Khái niệm: cầu D là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không đổi.. o L
Trang 1CHƯƠNG 2
CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
CỦA THỊ TRƯỜNG
Trang 2• Thị trường
• Cầu về hàng hóa và dịch vụ
• Cung về hàng hóa và dịch vụ
• Cơ chế hoạt động của thị trường
• Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
• Độ co dãn của cung và cầu
• Sự can thiệp của Chính phủ
2
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Trang 3• Khái niệm: thị trường là một cơ chế trong đó người
mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá
cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ
Thị trường
Trang 4• Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi: thị trường gạo, bánh kẹo, xe máy
• Theo phạm vi địa lý: thị trường Hà Nội, thị trường Miền Bắc,
• Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường:
Cạnh tranh
hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm
Độc quyền thuần túy
Mức độ cạnh tranh giảm dần
4
Phân loại thị trường
Trang 5o Khái niệm: cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch
vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không đổi
o Hai bộ phận của cầu:
• Mong muốn
• Khả năng thanh toán
Cầu (Demand)
Trang 6o Nhu cầu: Là những mong muốn, sở thích của người
tiêu dùng, nhưng có thể không có khả năng thanh toán
o Cầu chính là nhu cầu có khả năng thanh toán
6
Phân biệt Cầu và Nhu cầu
Trang 7o Lượng cầu (Q D ): Là lượng cụ thể của hàng hóa hay
dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi
o Cầu được thể hiện thông qua lượng cầu tại các mức giá khác nhau
Phân biệt Cầu và lƣợng cầu
Trang 8o Nội dung luật cầu: giả định tất cả các yếu tố khác
không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên
sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại
o Giữa giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch:
8
Luật cầu
Trang 9o Ví dụ: có biểu số liệu phản ánh cầu về pepsi trên thị
trường trong một tháng như sau:
Trang 12Đồ thị đường cầu
Giả sử hàm cầu có dạng: P = m – n.QD (m ≥ 0, n ≥ 0) Khi lượng cầu là Q1 → P1 = m – n.Q1
Khi lượng cầu là Q2 → P2 = m – n.Q2
P
12
Trang 14Cầu cá nhân và cầu thị trường
o Cầu thị trường là tổng cầu
o Đường cầu thị trường là sự
cộng theo chiều ngang đường
cầu của các cá nhân
Trang 15Cầu cá nhân và cầu thị trường
Trang 16Các yếu tố tác động đến cầu
• Cầu tăng: Lượng cầu
tăng lên tại mọi mức
giá
• Cầu giảm: Lượng cầu
giảm xuống tại mọi
mức giá
16
Cầu tăng
Cầu giảm
Trang 17o Sự di chuyển trên đường cầu và dịch chuyển đường cầu:
Di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu: sự thay đổi vị trí
các điểm khác nhau trên cùng một đường cầu Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi
Dịch chuyển đường cầu: đường cầu thay đổi sang vị trí
mới (sang phải hoặc trái) Do các yếu tố ngoài giá bản
thân hàng hóa thay đổi
Các yếu tố tác động đến cầu
Trang 18Dịch chuyển
Sự di chuyển trên đường cầu và dịch
chuyển đường cầu
Trang 19Các yếu tố tác động đến cầu
o Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
Số lượng người mua
Trang 20Câu hỏi
Hàng hóa X được người tiêu dùng ưa chuộng hơn
Hàng hóa Y là hàng hóa bổ sung của hàng hóa X
và giá của Y trở lên đắt hơn
Thu nhập của người tiêu dùng tăng và hàng hóa X
là hàng hóa thông thường
20
Trang 21Cung (Supply)
o Khái niệm:
Cung (S) là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi
Trang 22Phân biệt Cung và Lƣợng cung
dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một thời gian nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không
đổi
o Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các mức giá khác nhau
22
Trang 23Luật cung
không đổi, nếu giá hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại
o Giữa giá và lượng cung có mối quan hệ thuận
Trang 24
Luật cung
o Ví dụ: có biểu số liệu phản ánh cung về pepsi trên thị
trường trong một tháng như sau:
o Giải thích: P là số tiền người bán thu được khi bán một
đơn vị sản phẩm, giả định rằng tất cả các yếu tố khác
không đổi thì khi P càng tăng sẽ làm cho π càng tăng
Trang 27Đồ thị đường cung
Giả sử hàm cung có dạng: P = m + n.QS (n ≥ 0)
Khi lượng cung là Q1 → P1 = m + n.Q1
Khi lượng cung là Q2 → P2 = m + n.Q2
P
Trang 28Cung của hãng và cung thị trường
o Cung thị trường là tổng
cung của các hãng trên
thị trường
o Ví dụ:
o Đường cung thị trường là
sự cộng theo chiều ngang
Trang 29Cung của hãng và cung thị trường
Trang 30Các yếu tố tác động đến cung
o Cung thay dổi:
• Cung tăng: Lượng
cung tăng lên tại
mọi mức giá
• Cung giảm: Lượng
cung giảm xuống
tại mọi mức giá
30
Cung tăng Cung giảm
Trang 31Các yếu tố tác động đến cung
cung:
Di chuyển (trượt dọc) trên đường cung: sự thay đổi
vị trí các điểm khác nhau trên cùng một đường cung
Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi
Dịch chuyển đường cung: đường cung thay đổi sang
vị trí mới (sang phải hoặc trái) Do các yếu tố ngoài
giá bản thân hàng hóa thay đổi
Trang 32Sự di chuyển trên đường cầu và dịch
Trang 33Các yếu tố tác động đến cung
o Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
Số lượng người bán
Tiến bộ về công nghệ
Giá của các yếu tố đầu vào
Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất
Các chính sách của Chính phủ
Kỳ vọng về giá cả
Các yếu tố khác: thiên tai, khí hậu,
Trang 34Cơ chế hoạt động của thị trường
34
Trạng thái cân bằng cung cầu
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
Trang 35Trạng thái cân bằng cung cầu
o Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái của thị
trường mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu
o Điểm E là điểm cân bằng
Tại E: QS = Q0
QD = Q0 QS = QD
Trang 36Trạng thái dƣ thừa và thiếu hụt
Xét tại mức giá P1 > P0
QS = Q2 > Q0
QD = Q1 < Q0
QS > QD thị trường dư thừa
Lượng dư thừa tại P1
Trang 37Trạng thái dƣ thừa và thiếu hụt
Trang 38Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
Trang 39Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
o Cung thay đổi, cầu cố định:
Trang 40Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
o Cung và cầu cùng thay đổi: 4 trường hợp
Cung tăng, cầu tăng
Cung giảm, cầu giảm
Cung tăng, cầu giảm
Cung giảm, cầu tăng Mỗi trường hợp lại xét 3 khả năng:
1 Cung và cầu thay đổi cùng 1 tỷ lệ
2 Cung thay đổi ít hơn cầu thay đổi
3 Cung thay đổi nhiều hơn cầu thay đổi 40
Trang 41Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
Cung và cầu cùng tăng
Cung ↑ ít, cầu ↑ nhiều Cung ↑ nhiều, cầu ↑ ít Cung, cầu ↑ cùng 1 tỷ lệ
Trang 42Thặng dƣ tiêu dùng và thặng dƣ sản xuất
42
Là giá trị mà người tiêu dùng
thu lợi từ việc tham gia trao
đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường
Được đo bằng được sự chênh
lệch giữa mức giá cao nhất mà
người mua chấp nhận mua với
giá bán trên thị trường
Tổng thặng dư tiêu dùng: diện
tích dưới đường cầu và trên
Trang 43Q 2
B
Thặng dư SX tại đơn vị thứ Q2
Là giá trị mà người sản xuất
thu lợi từ việc tham gia trao
đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường
Được đo bằng được sự chênh
lệch giữa mức giá thấp nhất
mà người bán chấp nhận bán
với giá bán trên thị trường
Tổng thặng dư sản xuất: diện
tích trên đường cung và dưới
Trang 44
Độ co dãn của cung và cầu
o Khái niệm độ co dãn:
Là chỉ số đo lường sự biến động tính bằng % của một biến số kinh tế khi biến số kinh tế khác có liên quan thay đổi (giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi)
44
Trang 45Độ co dãn của cầu
Độ co dãn của cầu theo giá
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
45
Trang 46Độ co dãn của cầu theo giá
46
D P
E
o Khái niệm: là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong
lượng cầu của một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt hàng đó (giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi)
o Cho biết khi giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại
o Ví dụ: D 3
P
E
Trang 47Độ co dãn của cầu theo giá
47
D P
EP D '(P)
Q
P P
Q P
P Q
Q P
Trang 48Độ co dãn của cầu theo giá
48
D P
2 1
2 1
2 1
Q Q
P P
P P
Q Q
P
P Q
Q P
Trang 49Độ co dãn của cầu theo giá EP D
Trang 50Độ co dãn của cầu theo giá
50
D P
E
(trường hợp đường cầu tuyến tính):
Xét hàm cầu có dạng
QD = a - bP
Độ dốc không đổi tại
mọi điểm trên đường cầu
D P
E
1
D P
E
1
D P
E
1
D P
E
0
D P
E
Trang 51Hai trường hợp đặc biệt của
D P
Trang 54 Khi kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn, muốn tăng doanh thu, hãng nên giảm giá bán
Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn muốn tăng doanh thu, hãng nên tăng giá bán
Muốn doanh thu đạt giá trị lớn nhất hãng phải kinh
tại mức giá mà ở đó cầu co dãn đơn vị
54
Độ co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
Trang 55o Doanh thu cận biên (MR)
Là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi bán thêm được một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ
Công thức tính:
Độ co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
' (Q)
TR ΔQ
P Q
P P
Q P
P
ΔQ
ΔQ.P ΔQ
ΔP.Q ΔQ
Δ(PQ) ΔQ
Trang 56Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn
Giả sử ban đầu giá là PA
Trang 57Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn
Giả sử ban đầu giá là PA
Trang 592 b
a 0
a 0
Q
2b
a 0
P
Độ co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
D PE
o Như vậy tại trung điểm đường cầu doanh thu đạt giá trị lớn nhất và tại đó
Trang 60oCác yếu tố tác động đến
Hàng hóa thiết yếu hay xa xỉ
Hàng hóa thiết yếu cầu kém co dãn hơn
Sự sẵn có của hàng hóa thay thế:
Hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế, cầu của hàng hóa đó càng co dãn
E
Trang 61oCác yếu tố tác động đến
Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa:
Tỷ lệ càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn
Khoảng thời gian khi giá thay đổi
Khoảng thời gian càng dài hệ số co dãn càng lớn
E
Trang 6262
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Trang 63Q I
I Q
Q I
E
1
D I
E
0
D I
E
Trang 64o Khái niệm:
Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này với phần trăm thay đổi trong giá cả của hàng hóa kia (giả định các yếu tố khác không đổi)
Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %
64
Độ co dãn của cầu theo giá chéo X
Y
D P
E
Trang 65X
Y Y
X X
Y Y
X Y
X
D P
Q
P P
Q Q
P P
Q P
D P
E
0
X Y
D P
E
0
X Y
D PE
0
X
DE
Trang 66o Khái niệm:
Là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cung của một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt hàng đó (giả định các yếu tố khác không đổi)
Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa thay đổi 1% thì lượng cung của hàng hóa đó thay đổi bao nhiêu %
66
Độ co dãn của cung theo giá S
P
E
Trang 67S S
S P
Q
P P
Q P
P Q
Q P
EP S '(P)
Q P
Trang 68Q P
Q E
S
S S
S P
2 1
2 1
2 1
Q Q
P P
P P
Trang 69 : Cung co dãn hoàn toàn
Độ co dãn của cung theo giá S
P
E
S P
E
1
S PE
1
S PE
1
0 S
PE
0
S P
E
S PE
Trang 70 Can thiệp bằng công cụ giá
Can thiệp bằng công cụ thuế
Can thiệp bằng công cụ trợ cấp
Các công cụ khác
70
Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
Trang 71 Giá trần
• Giá trần là mức giá cao
nhất không được phép vượt
Trang 73 Thuế đánh vào nhà sản xuất
Trang 74 Thuế đánh vào nhà sản xuất
Can thiệp bằng công cụ thuế
Gánh nặng thuế người bán chịu
Gánh nặng thuế người TD chịu
Trang 75 Thuế đánh vào người tiêu
Trang 76 Thuế đánh vào người tiêu
Gánh nặng thuế của người bán chịu
Trang 79 So sánh hai trường hợp khi thuế đánh vào nhà sản xuất
Can thiệp bằng công cụ thuế