1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tại việt nam (tt)

52 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả, quyền liên quan 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 13 1.1.3 Khái niệm đặc điểm hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 19 1.2 Phân loại vai trò tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 23 1.2.1 Phân loại tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan .23 1.2.2 Vai trò tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 25 1.3 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan số quốc gia giới vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam 28 1.3.1 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan số quốc gia giới 28 1.3.2 Những vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam 35 Chƣơng 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ, PHẠM VI VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined ii 2.1 Cơ sở pháp lý, phạm vi hoạt động hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt NamError! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phạm vi hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hoạt động quản lý quyền tác giả, quyền liên quanError! Bookmark not defined 2.2.2 Hoạt động đàm phán cấp phép, thu phân chia tiền nhuận bút thù lao, quyền lợi vật chất khác từ việc cho phép khai thác quyền ủy quyền Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên, tổ chức hòa giải có tranh chấp Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hoạt động hợp tác với tổ chức tương ứng tổ chức quốc tế quốc gia Error! Bookmark not defined 2.2.5 Các hoạt động khác Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined iii 3.1 Hoàn thiện chế, sách hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Rà soát, hệ thống hoá thường xuyên có chất lượng văn pháp luật hành Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế cho tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Hoàn thiện hệ thống tăng cƣờng lực tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng Hiệp hội hoạt động độc lập Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng có Ban Lãnh đạo hoạt động chuyên trách Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng chức năng, nhiệm vụ không chồng chéo Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tăng cường lực tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quanError! Bookmark not defined 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, tổng kết việc thực pháp luật đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quanError! Bookmark not defined 3.3.2 Tăng cường lực quan quản lý, thực thi quản lý tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quanError! Bookmark not defined 3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xây dựng pháp luật đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APPA - Hội Bảo vệ Quyền nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Association of Rights Protection for Vietnamese Music Performing Artists) HNSVN - - Hội Nhạc sĩ Việt Nam HNVVN - Hội Nhà văn Việt Nam QTG, QLQ - Quyền tác giả, quyền liên quan RIAV - Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Việt Nam (tên giao dịch quốc tế làRecording Industry Association of Vietnam) SHTT - Sở hữu trí tuệ VCPMC - Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Center for Protection of Music Copyright) VH,TT&DL - Văn hóa, Thể thao Du lịch VIETRRO - Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Reproduction Right Organization) 10 VLCC - Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam (tên giao dịch quốc tế làVietnam Literary Copyright Center) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lượng hội viên VLCC từ 2011 – 2015 52 2.2 Số lượng ủy thác quyền VIETRRO từ 2011 – 2015 53 2.3 Số tiền quyền thu VCPMC từ 2002 – 2015 57 2.4 Số tiền thu phân phối RIAV từ 2010 – 2015 61 2.5 Số tiền thu VIETRRO từ 2011 – 2015 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 Tên hình vẽ Quy trình hoạt động tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Quy trình thu tiền phân phối, chi trả VCPMC viii Trang 43 55 giúp đỡ để đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân văn hóa dân tộc Hiện nay, nhu cầu chuyển giao chuyển giao quyền SHTT ngày tăng lên, giao dịch khai thác quyền SHTT nói chung QTG, QLQ Việt Nam tăng lên Việc sở hữu QTG, QLQ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quảng bá, lưu thông, bảo vệ, phát triển hàng hóa dịch vụ thị trường nội địa quốc tế, đồng thời bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đại diện tập thể QTG, QLQ góp phần thúc đẩy phát triển SHTT Với hoạt động cấp phép cho người sử dụng, thu tiền phân phối tiền cho tác giả, chủ sở hữu QTG, QLQ, tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ làm cho tác giả chuyên tâm sáng tác, người sử dụng yên tâm thưởng thức hay kinh doanh việc sử dụng tác phẩm cách hợp pháp Vì vậy, thành SHTT bảo vệ tạo giá trị thương mại 1.3 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan số quốc gia giới vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam 1.3.1 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan số quốc gia giới 1.3.1.1 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Pháp Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ giới đời Pháp vào năm 1777, Tổ chức tác giả tác phẩm nhạc kịch (SACD – Societe des auteurs et compsiteurs dramatiques) Sau đó, Tổ chức tác giả tác phẩm văn học (SGDL – Societe des gens de letters) thành lập vào năm 1837 Tổ chức tác giả, nhà soạn nhạc xuất tác phẩm âm nhạc (SACEM – Societe des auteurs, compsiteurs et editeurs de musique) thành lập vào năm 1850 Các tổ chức hoạt động hiệu với tổ chức khác thành lập sau tạo thành hệ thống tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phát triển Pháp Tại thời điểm đó, tổ chức đời sở pháp lý điều khoản chung luật dân 28 Hiện nay, sở pháp lý cho việc đời hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Pháp quy định Bộ luật SHTT Pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2006, với quy định cụ thể chi tiết Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Pháp thành lập dạng tổ chức xã hội dân sự, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận Dự thảo Điều lệ Quy chế hoạt động tổ chức đại diện tập thể phải gửi tới Bộ trưởng Bộ Văn hoá Pháp ngữ (nay Bộ Văn hóa Truyền thông) để phê duyệt Trong vòng tháng, kể từ ngày nhận tài liệu trên, Bộ trưởng Văn hoá Truyền thông thấy có lý hợp lý để không chấp thuận việc thành lập tổ chức kiến nghị với Toà án để xem xét phán Ngoài ra, Bộ luật SHTT Pháp quy định tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải có kiểm toán viên, hoạt động tuân thủ theo quy định Luật công ty thương mại Thành viên tổ chức phải tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình người thừa kế hợp pháp họ Thành viên có quyền yêu cầu tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ cung cấp thông tin chi tiết tổ chức hoạt động tổ chức Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải gửi báo cáo tài thường niên tới Bộ trưởng Văn hoá Truyền thông Đối với thay đổi điều lệ phải báo cáo trước tháng phiên họp họp toàn thể tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Hoạt động thu phân phối tiền nhuận bút, thù lao tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ chịu giám sát Uỷ ban thường trực, gồm thành viên, người Bộ trưởng Văn hoá Truyền thông bổ nhiệm, người lại thuộc quan kiểm toán nhà nước Uỷ ban có toàn quyền tiếp cận tài liệu, liệu phần mềm tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ; có nhiệm vụ báo cáo thường niên hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ với Quốc hội, Chính phủ đại hội toàn thể tổ chức Bộ luật SHTT Pháp quy định chế tài xử phạt giám đốc điều hành tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ vi phạm quy định trên, theo mức phạt tiền lên tới 15 nghìn Euro năm tù Ngoài ra, Bộ luật 29 SHTT quy định việc sử dụng khoản tiền nhuận bút, thù lao phân chia được, thường không xác định chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ Theo đó, sau 10 năm phân chia tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ sử dụng khoản tiền hoạt động khuyến khích sáng tạo, tài trợ cho buổi biểu diễn trực tiếp vv Việc giải tranh chấp liên quan đến hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ thông qua Toà dân sự, riêng biểu giá tiền nhuận bút, thù lao thông qua chế tài phán hành Uỷ ban QTG 1.3.1.2 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Hoa Kỳ Pháp luật Hoa Kỳ quy định cụ thể địa vị pháp lý tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ, mà áp dụng quy định chung luật công ty, luật dân Có thể kể tên số tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Hoa Kỳ như: Tổ chức nhà soạn nhạc, soạn lời nhà xuất Hoa Kỳ (ASCAP – American Society of Composers, Authors and Publishers), Công ty quản lý việc phát sóng tác phẩm âm nhạc (BMI – Broadcast music Inc), Tổ chức nhà soạn nhạc, soạn lời tác phẩm sân khấu Châu Âu (SESAC - Society of European Stage Authors & Composers) v.v Việc giám sát hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ dựa quy định chung luật chống độc quyền, luật bảo vệ người tiêu dùng v.v Hàng năm, tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải nộp báo cáo hoạt động cho Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, nội dung chủ yếu việc thực luật chống độc quyền Ở Hoa Kỳ có Uỷ ban tiền nhuận bút, thù lao để xác định biểu giá, điều kiện tỉ lệ hợp lý việc trả tiền nhuận bút, thù lao trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Uỷ ban bao gồm thành viên làm việc chuyên trách, Giám đốc Thư viện Quốc hội bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm, gia hạn Còn biểu giá trường hợp sử dụng tác phẩm phải xin phép Uỷ ban không can thiệp, tranh chấp biểu giá tiền nhuận bút, thù lao tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ với người sử dụng tác phẩm giải Toà án 30 Ngoài ra, Toà án giải tranh chấp khác liên quan đến hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ việc phân phối tiền nhuận bút, thù lao cho thành viên, nghĩa vụ cung cấp thông tin hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ v.v 1.3.1.3 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Nhật Bản Nhật Bản có Luật hoạt động liên quan đến đại điện tập thể QTG, QLQ (Luật số 131 ngày 29/11/2000, sửa đổi Luật số 154 ngày 3/12/2004), có hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ Theo đó, Tổng cục Văn hoá thuộc Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học Công nghệ Nhật Bản chịu trách nhiệm quản lý nhà nước việc thành lập hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Khác với Việt Nam, tên gọi tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ (Collective Management Organizations: CMOs), Nhật Bản tổ chức phi Chính phủ (Non-Governmental Organizations: NGOs) Các tổ chức đại diện tập thể Nhật Bản hình thành theo loại hình tác phẩm, như: theo loại hình tác phẩm văn học, tác phẩm nghe nhìn, tác phẩm âm nhạc, chương trình máy tính Mỗi loại hình tác phẩm có nhiều tổ chức đại diện tập thể quản lý đại diện cho loại hình tác phẩm Có thể liệt kê loại hình tác phẩm tương ứng với tổ chức đại diện sau: tác phẩm âm nhạc, có tổ chức đại diện tập thể, gồm: Hiệp hội Nhà soạn nhạc, soạn lời xuất âm nhạc Nhật Bản (JASRAC), Hội Nhà xuất âm nhạc Nhật Bản (MPA), Liên đoàn Nhà sản xuất âm nhạc Nhật Bản (FMPJ), Hiệp hội Quản lý tiền quyền nhà ghi âm (SARAH) Đối với tác phẩm văn học, có tổ chức đại diện tập thể, gồm: Hội Nhà văn Nhật Bản, Liên đoàn Nhà văn Nhật Bản (WGJ), Liên đoàn Văn học Nhật Bản, Hội Nhà xuất sách Nhật Bản (JBPA), Hội Nhà xuất tạp chí Nhật Bản (JMPA) Đối với tác phẩm nghe nhìn, có tổ chức đại diện tập thể, gồm: Tổ chức Bản quyền mỹ thuật, nhiếp ảnh thiết kế đồ họa Nhật Bản (APG-Japan), Liên đoàn Đạo diễn Nhật Bản, Hội Các nhà sản xuất điện ảnh Nhật Bản, Hội nhà sản xuất nghe nhìn Nhật Bản, Hội Phần mềm video Nhật Bản (JVA), Hiệp hội Quản lý tiền quyền 31 nhà ghi hình (SARAVH) Đối với chương trình máy tính, có tổ chức đại diện tập thể, gồm: Hội Bản quyền phần mềm máy tính (ACCS), Trung tâm Thông tin phần mềm (SOFTIC) Đối với biểu diễn, có tổ chức đại diện tập thể, Hiệp hội tổ chức biểu diễn nghệ thuật quyền người biểu diễn Nhật Bản (GEIDANKYO) Đối với ghi âm, có tổ chức đại diện tập thể, Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Nhật Bản (RIAJ) Đối với phát truyền hình, có tổ chức đại diện tập thể, Hiệp hội Các phát viên thương mại Nhật Bản (JBA) Ngoài ra, có tổ chức đại diện tập thể chung loại hình, gồm: Trung tâm Thông tin Đào tạo quyền Nhật Bản (CRIC), Trung tâm Quyền chép Nhật Bản (JRRC) Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ thành lập dạng tổ chức xã hội dân sự, hoạt động không mục đích lợi nhuận Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải đăng ký với Tổng cục Văn hoá trước hoạt động Pháp luật quy định cụ thể điều kiện thành lập, quy định trường hợp bị từ chối cho phép đăng ký thành lập Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải báo cáo với Tổng cục trưởng Tổng cụ Văn hoá điều lệ việc quản lý hợp đồng uỷ quyền thay đổi điều lệ Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ xây dựng biểu giá tiền nhuận bút, thù lao báo cáo Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá trước công bố Biểu giá không thực vòng 30 ngày, kể từ ngày Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá nhận biểu giá đó, trường hợp cần thiết Tổng cục trưởng gia hạn thêm (3 tháng) Trong thời hạn đó, Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá thông báo với tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ đại diện người tiêu dùng việc phê duyệt áp dụng biểu giá Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải công bố Điều lệ biểu giá sau chấp thuận Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ, lý đáng không từ chối cấp phép sử dụng tác phẩm, có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến tác phẩm Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải chuẩn bị báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh vòng tháng kể từ kết thúc năm tài 32 phải lưu trữ văn phòng vòng năm để thành viên xem chép vào thời điểm làm việc Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá yêu cầu tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ báo cáo tình hình hoạt động tình hình tài chính; uỷ quyền cho nhân viên Tổng cục Văn hoá đến văn phòng tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ để kiểm tra tình hình hoạt động, báo cáo tài vấn đề khác có liên quan Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ trước công bố biểu giá phải tham khảo ý kiến đại diện người sử dụng Trong trường hợp bên không thống biểu giá yêu cầu Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá giải Trong thời hạn chờ giải tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ không thực biểu giá Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá có trách nhiệm báo cáo với Hội đồng văn hoá trước đưa định phân xử Quyết định Tổng cục trưởng Tổng cục Văn hoá phải thông báo cho bên có liên quan Luật quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định trên, theo mức phạt tiền lên tới triệu Yên 1.3.1.4 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Trung Quốc Trung quốc có Quy chế tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Quốc vụ viện (Chính phủ) ban hành kèm theo Nghị định số 429 ngày 22/12/2004, có hiệu lực từ 1/3/2005 Quy chế xây dựng để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều Luật QTG Trung Quốc đại điện tập thể QTG, QLQ Các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Trung Quốc thành lập dạng hiệp hội, hoạt động theo Quy định hành quản lý đăng ký đoàn thể xã hội (Quy chế quản lý đăng ký hội) Quy chế Có thể kể tên số tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ Trung Quốc như: Hiệp hội QTG âm nhạc Trung Quốc, Hiệp hội Quản lý tập thể QTG ghi âm ghi hình Trung Quốc, Hiệp hội QTG văn học Trung Quốc, Hiệp hội QTG nhiếp ảnh Trung Quốc, Hiệp hội QTG điện ảnh Trung Quốc 33 Cơ quan quyền Trung Quốc thuộc Quốc vụ viện, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ phạm vi toàn quốc Không tổ chức hay cá nhân nào, tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ thành lập hợp pháp theo quy định Quy chế này, tiến hành hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ Về hồ sơ xin phép thành lập, bên cạnh tài liệu việc thành lập hiệp hội (số lượng thành viên tối thiểu, phạm vi hoạt động không trùng lắp với tổ chức khác, đại diện cho chủ sở hữu quyền toàn quốc, Dự thảo điều lệ), phải có Dự thảo biểu giá, phương thức phân phối tiền nhuận bút, thù lao cho thành viên Hồ sơ xin phép thành lập trước tiên phải nộp cho Cơ quan quyền Trong vòng 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Cơ quan quyền định phê chuẩn, không phải trả lời văn bản, nêu rõ lý Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày có định phê chuẩn Cơ quan quyền, Ban vận động phải đăng ký với Cơ quan dân thuộc Quốc vụ viện theo quy định Quy chế quản lý đăng ký hội Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày cấp giấy đăng ký Cơ quan dân thuộc Quốc vụ viện, tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải gửi giấy đăng ký tới Cơ quan quyền để lưu hồ sơ công bố với Điều lệ, Biểu giá, phương thức phân phối tiền nhuận bút, thù lao tổ chức Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ muốn sửa đổi, bổ sung Điều lệ phải trình với Cơ quan quyền để phê duyệt công bố sau có kiểm tra phê duyệt Cơ quan dân theo quy định pháp luật Tổ chức đại điện tập thể có cấu tổ chức hiệp hội, bao gồm Đại hội toàn thể, Ban giám đốc v.v Ngoài ra, Quy chế quy định chi tiết hợp đồng uỷ quyền thành viên với tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ, quyền nghĩa vụ thành viên Đặc biệt, có quy định thành viên không quản lý cá nhân uỷ quyền cho tổ chức khác thời hạn có hiệu lực hợp đồng Về quyền nghĩa vụ tổ chức đại điện tập thể, đáng lưu ý có quy định việc không ký hợp đồng cấp phép độc quyền với người sử dụng, không 34 từ chối cấp phép lý đáng; nghĩa vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu thành viên người sử dụng; quyền khấu trừ tỉ lệ hợp lý tiền nhuận bút, thù lao thu cho chi phí hành chính, số tiền lại phải phân chia hết cho chủ sở hữu quyền mà không sử dụng cho mục đích khác; phải có nghĩa vụ lưu trữ hồ sơ, tài liệu có liên quan vòng 10 năm Người sử dụng có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng tên tác phẩm, chủ sở hữu QTG, QLQ tác phẩm sử dụng, hình thức, tần suất thời gian sử dụng, trừ trường hợp hợp đồng cấp phép có quy định khác Việc giám sát hoạt động tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ đồng thời Cơ quan quyền Cơ quan dân tiến hành Cơ quan quyền, kết thúc năm tài chính, kiểm tra báo cáo tài kế toán, định kiểm toán tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ theo quy định pháp luật công bố báo cáo kiểm toán Thành viên người sử dụng có quyền tố cáo với Cơ quan quyền tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ không thực thực không nghĩa vụ thông báo việc vi phạm quy định khác Quy chế Cơ quan quyền thời hạn 60 ngày phải điều tra tố cáo thông báo Quy chế quy định hành vi vi phạm pháp luật đại điện tập thể QTG, QLQ, với chế tài hành hình theo quy định pháp luật 1.3.2 Những vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam Qua nghiên cứu hệ thống đại điện tập thể QTG, QLQ số quốc gia giới, rút số vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam, cụ thể sau: Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ thành lập hoạt động theo quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền giám sát chặt chẽ Đối với tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ thành lập dạng Hiệp hội điều kiện chung có số lượng thành viên tối thiểu, phạm vi hoạt động không trùng lắp với tổ chức khác, đại diện cho chủ sở hữu quyền toàn quốc, phải có Dự thảo điều lệ; phải đáp ứng điều kiện 35 chuyên môn có Dự thảo biểu giá, phương thức phân phối tiền nhuận bút, thù lao cho thành viên v.v - Việc xây dựng biểu giá, phương thức phân phối tiền nhuận bút, thù lao thường phải có phê duyệt quan có thẩm quyền Trong số trường hợp định, ví dụ trường hợp xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao quan có thẩm quyền ban hành biểu giá cụ thể Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải tổ chức phi lợi nhuận bảo đảm tính công khai, minh bạch Nếu tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ tiến hành hoạt động mục tiêu lợi nhuận bị cấm hoạt động Tuy nhiên, cần lưu ý đến thực tế Việt Nam chưa có mô hình công ty phi lợi nhuận số mô hình khác tổ chức xã hội dân sự, nên mô hình hiệp hội lựa chọn phù hợp - Việc giải tranh chấp hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ thông qua Toà án tổ chức hoà giải độc lập Việc giải tranh chấp hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ thường thông qua Toà án dân Toà chuyên trách SHTT để giải Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp đại điện tập thể QTG, QLQ cách khách quan, nhanh chóng, kịp thời việc thành lập Uỷ ban Bản quyền cần thiết Uỷ ban quan quản lý nhà nước QTG, QLQ chủ trì, với tham gia số bộ, ngành có liên quan đại diện tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ, đại diện người sử dụng tác phẩm, đại diện người tiêu dùng - Đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật đại điện tập thể QTG, QLQ chế tài dân sự, cần có chế tài hành hình phù hợp để xử lý 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐCP Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BNV ngày 19/6/2014 sửa đổi Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng internet mạng viễn thông Chính phủ (1986), Nghị định 142/HĐBT ngày 14/11/1986 Hội đồng Bộ trưởng quy định Quyền tác giả Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 37 Chính phủ (2011), Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2012), Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010của Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định nhuận bút, thù lao tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu loại hình nghệ thuật biểu diễn khác 12 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 04/2007/CT-TTg ngày 14/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ phần mềm máy tính 13 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 14 Chính phủ (2020), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 phê duyệt chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2020 15 Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Vũ Mạnh Chu (2005), Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Mạnh Chu (2009), Hài hoà lợi ích quyền – Pháp luật Thực thi, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Vũ Mạnh Chu (2010), Cẩm nang quyền, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Cục Bản quyền tác giả, Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 38 20 Cục Bản quyền tác giả, Điều lệ hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 21 Cục Bản quyền tác giả Cục Sở hữu công nghiệp (2002), Các Điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội 22 Cục Bản quyền tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả âm nhạc 23 Cục Bản quyền tác giả (2008), Kỷ yếu hội thảo Quy định đền bù quyền chép cá nhân số quốc gia 24 Cục Bản quyền tác giả (2010), Kỷ yếu hội thảo Quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 25 Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo Quản lý tập thể quyền chép môi trường số 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị TW khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị số 23-NQ/T.Ư Bộ Chính trị ngày 16/6/2009 “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” 29 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Hoàn thiệncơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia, Mã số QGTĐ.03.05, Hà Nội 31 Mihály FICSOR (2006), Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan, Bản dịch Cục Bản quyền tác giả, Hà Nội 32 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 39 33 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 34 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2006), “Cẩm nang sở hữu trí tuệ”,Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 35 Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 36 Hiệp hội quyền chép Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 37 Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam,Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 38 Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả văn học Việt Nam,Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nước pháp luật (tập 1), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Lê Quốc Hùng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước tổ chức phi Chính phủ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 41 V.I.LêNin (1980), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 42 C Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Lý luận Thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp 46 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lê Đình Nghị – Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 48 Lê Nết (2006), Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005)Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hải Ninh (2006), Hoàn thiện pháp luật hội đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Kim Oanh (2009), Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 51 Quốc hội (2016), Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Nxb Pháp lý - Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Quốc hội (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 ban hành Luật quy định quyền lập hội 53 Quốc hội (1994), Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả 54 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân 1995 55 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005 56 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 57 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 58 Hoàng Minh Thái (2010),Thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Vụ Công tác pháp luật (2006),Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp 41 63 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt 2005, Nxb Đà Nẵng 65 Cục Bản quyền tác giả (2010), Từ điển Thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan, NXB Thế Giới, Hà Nội 66 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue (truy cập ngày 12/3/2016) 67 http://www.cov.gov.vn (truy cập ngày 20/5/2016) II 68 Tài liệu tiếng Anh Mihály FICSOR (2002), Collective Management of Copyright and Related rights, World Intellectual Property Organization, Geneva 69 Daniel J.Gervais (2006), Collective management of copyright and neighbouring rights in Canada: An international perspective 70 World Intellectual Property Organization (2010), Copyright and Related Right Cases in the Field of Music in the Asia-Pacific Region 71 www.wipo.int 72 http://norcode.no 42 ... lập hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phạm vi hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam. .. đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 23 1.2.1 Phân loại tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan .23 1.2.2 Vai trò tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả,. .. Các hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan

Ngày đăng: 16/05/2017, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w