Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THU TRANG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG NHÂN DÂN QUA THựC TIễN TỉNH NAM ĐịNH LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT PHM THU TRANG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG NHÂN DÂN QUA THựC TIễN TỉNH NAM ĐịNH Chuyờn ngnh: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực với quan tâm, hướng dẫn tận tình chi tiết GS.TS Nguyễn Đăng Dung Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác trung thực Luận văn hoàn thành theo quy trình, quy định hướng dẫn nghiên cứu khoa học Người cam đoan PHẠM THU TRANG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Vị trí pháp lý Hội đồng nhân dân 1.1.1 Tổ chức quyền địa phương máy quyền nhà nước Việt Nam 1.1.2 Vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân 10 1.2 Chức Hội đồng nhân dân 18 1.2.1 Chức đại diện cho tầng lớp nhân dân địa phương 18 1.2.2 Chức định biện pháp quản lý địa phương 19 1.2.3 Chức giám sát việc thực định hoạt động quan nhà nước khác 21 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân 22 1.3.1 Đối với HĐND cấp tỉnh 22 1.3.2 Đối với HĐND cấp huyện 23 1.3.3 Đối với HĐND cấp xã 24 1.4 Hình thức hoạt động Hội đồng nhân dân 26 1.4.1 Kỳ họp Hội đồng nhân dân 26 1.4.2 Hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân 30 1.4.3 Hoạt động Ban Hội đồng nhân dân 32 1.4.4 Hoạt động đại biểu tổ đại biểu HĐND 33 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH 36 2.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 38 2.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nam Định 39 2.2.1 Việc tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước cấp địa bàn tỉnh Nam Định theo Luật định (trước thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường) 39 2.2.2 Việc tổ chức thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường tỉnh Nam Định 63 2.2.3 Những vướng mắc, hạn chế sau thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, phường tỉnh Nam Định 77 Kết luận chƣơng 88 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 89 3.1 Tính tất yếu việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND 89 3.1.1 Yêu cầu nghiệp đổi xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 89 3.1.2 Thực trạng hoạt động HĐND chưa tương xứng với vị trí, vai trò HĐND luật định 90 3.1.3 Yêu cầu đổi tổ chức, hoạt động quyền địa phương 91 3.1.4 Hoàn cảnh thực tiễn nước ta 91 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND cấp tỉnh Nam Định 92 3.2.1 Tăng cường đổi lãnh đạo Đảng hoạt động HĐND 92 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐND 95 3.3 Đề xuất đổi mới, cải tiến 100 3.3.1 Về Chương trình xây dựng nghị HĐND chuẩn bị, tổ chức kỳ họp HĐND 100 3.3.2 Về hoạt động Thường trực HĐND, Ban HĐND 104 3.3.3 Về hoạt động Tổ đại biểu đại biểu HĐND 105 3.3.4 Về mối quan hệ HĐND với UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, đơn vị, tổ chức hữu quan địa bàn 106 3.3.5 Về điều kiện đảm bảo cho hoạt động HĐND 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân TAND: Tòa án nhân dân UBHC: Ủy ban Hành UBMTTQVN: Ủy ban Mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân nhiệm vụ quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân ta không ngừng phấn đấu thực Trong 20 năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến vấn đề đổi tổ chức hoạt động Nhà nước nói chung, Hội đồng nhân dân nói riêng Chủ trương đổi tổ chức hoạt động HĐND thể nhiều văn kiện Đảng, như: Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng, Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ Khoá VII, Văn kiện Hội nghị Trung ương Khoá VII, Văn kiện Hội nghị Trung ương 3,7 Khoá VIII Những quan điểm, chủ trương đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân văn kiện nêu kịp thời cụ thể hoá thành quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, số văn pháp luật khác Nghị Hội nghị Trung ương Khố X đề cập sâu đến mơ hình tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường với việc thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân cấp số địa phương Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định chế định HĐND tổ chức quyền địa phương nhằm khẳng định bảo đảm quyền làm chủ người dân việc có quan đại diện giám sát quan hành nhà nước Theo việc tổ chức máy quyền địa phương phải phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt phải ngun tắc: Ở đâu có quan hành chính, có giám sát HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, quan đại diện cho nhân dân địa phương Việc tiếp tục khẳng định nguyên tắc Hiến pháp vừa giữ vấn đề mang tính nguyên tắc quyền địa phương vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, tạo điều kiện cho quyền địa phương động, sáng tạo thực nhiệm vụ Bảo đảm quyền làm chủ quyền lực nhà nước nhân dân thông qua quan đại diện HĐND cấp HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND [38, Điều 113] Việc giữ chế định HĐND Hiến pháp năm 2013 tiếp tục bảo đảm nhân dân có kênh giám sát có nơi để thực quyền lợi dân chủ Đây tảng pháp lý quan trọng nâng cao vai trò, vị cho hoạt động đại biểu dân cử quan dân cử hệ thống trị Trong cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ yêu cầu xây dựng dân chủ XHCN, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân nâng cao vai trò quan dân cử địa phương, năm qua, Hội đồng nhân dân cấp bước thực rõ chức năng, nhiệm vụ, khẳng định vị trí quan quyền lực nhà nước, đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương Tuy nhiên, tổ chức hoạt động HĐND cịn bộc lộ khó khăn định hoạt động giám sát định HĐND nhiều hạn chế, số vấn đề tổ chức HĐND chưa làm rõ, chưa có định hướng đổi cách lâu dài Chất lượng hoạt động giám sát HĐND nhìn chung chưa cao HĐND cấp chưa thể đầy đủ vai trò quan đại diện nhân dân, quan quyền lực nhà nước địa phương; Đại biểu HĐND chưa phát huy hết tinh thần làm chủ, thể ý chí cử tri, mối liên hệ cử tri đại biểu lỏng lẻo Mặc dù vấn đề có nhiều quy định pháp luật Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, Nghị 753/2005/UBTVQH11 Nghị ban hành quy chế hoạt động HĐND; Nghị số 725/2009/UBTVQH12 Nghị điều chỉnh nhiệm vụ quyền hạn HĐND, UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương quy định nhiệm vụ quyền hạn UBND quận, phường nơi không tổ chức HĐND quận, huyện, phường Câu hỏi đặt nguyên nhân dẫn đến hoạt động HĐND nhiều cịn mang tính hình thức; làm để HĐND thực quan quyền lực nhà nước địa phương, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng cử tri? Theo quy định Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 HĐND chia thành cấp: HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã Luật Tổ chức quyền địa phương vừa Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 19/6/2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 tiếp tục khẳng định đâu coi cấp quyền quyền bao gồm HĐND UBND Tỉnh Nam Định 10 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thí điểm khơng tổ chức HĐND cấp huyện, phường HĐND cấp tỉnh Nam Định trình hoạt động đạt kết định, góp phần quan trọng vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh Trong thời gian qua bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động HĐND cấp tỉnh Nam Định gặp phải nhiều tồn tại, vướng mắc thể thông qua hoạt động Thường trực, Ban đại biểu HĐND cịn nhiều hạn chế; cơng tác giám sát thẩm tra chưa hiệu quả, công tác tiếp xúc cử tri đại biểu chưa 3.3 Đề xuất đổi mới, cải tiến Từ thực trạng hoạt động HĐND nói chung, HĐND cấp tỉnh Nam Định nói riêng năm qua, cần thiết phải tiếp tục thực số đổi mới, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND, nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quyền lực Nhà nước địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 3.3.1 Về Chương trình xây dựng nghị HĐND chuẩn bị, tổ chức kỳ họp HĐND * Về Chương trình xây dựng nghị - Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ nguyện vọng cử tri, đại biểu HĐND, Ủy ban MTTQ (đối với cấp xã); Ban HĐND, đại biểu HĐND, Ủy ban MTTQ, TAND, VKSND (đối với cấp huyện, tỉnh) chủ động đề xuất với HĐND Nghị sách cụ thể địa phương - UBND đạo quan chun mơn hướng dẫn Chính phủ bộ, ngành Trung ương yêu cầu nhiệm vụ đề xuất với UBND để UBND xem xét đề nghị HĐND Nghị để thực tốt đạo Trung ương, đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương - Các ý kiến đề nghị HĐND Nghị phải nêu rõ cần thiết ban hành Nghị quyết, tên Nghị quyết, đối tượng, phạm vi điều chỉnh Nghị nội dung chính, dự báo tác động kinh tế - xã hội, nguồn lực tài chính, nhân lực bảo đảm thi hành, thời điểm ban hành Nghị phải gửi văn đến Thường trực HĐND trước ngày 30/10 hàng năm - Thường trực HĐND chương trình xây dựng nghị tồn khóa, lãnh đạo Trung ương, cấp ủy địa phương để xem xét, đề xuất, trình HĐND định chương trình xây dựng nghị hàng năm 100 * Về chuẩn bị, tổ chức kỳ họp HĐND Nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND vấn đề quan trọng, yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động HĐND Từ thực tiễn hoạt động cho thấy thực tế hoạt động HĐND tỉnh Nam Định chưa tránh khỏi bệnh hình thức, đặc biệt kỳ họp HĐND, chưa thực đầy đủ vai trò, chức luật quy định kỳ vọng cử tri Để nâng cao chất lượng kỳ họp cần tập trung vào vấn đề sau: - Thường trực HĐND phối hợp với UBND, Uỷ ban MTTQ sớm tổ chức Hội nghị liên tịch để thống dự kiến nội dung chương trình kỳ họp Thời gian tổ chức Hội nghị liên tịch chuẩn bị cho kỳ họp đầu năm vào khoảng từ ngày 05 đến 15/5, kỳ họp cuối năm vào khoảng từ ngày 05 đến 15/10 hàng năm Nội dung chương trình kỳ họp phải bám sát Nghị Chương trình xây dựng nghị HĐND ban hành yêu cầu thực tiễn công tác quản lý địa bàn tỉnh, đảm bảo thời gian, quy trình theo qui định pháp luật [20] - Khi cần thiết Đảng đoàn HĐND họp để thảo luận, định hướng đạo vấn đề quan trọng nội dung, chương trình kỳ họp - Sau Hội nghị liên tịch, tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng tác chuẩn bị nội dung chương trình kỳ họp phải tập trung hồn thành nhiệm vụ phân công đảm bảo chất lượng thời gian quy định Các báo cáo, đề án, tờ trình, dự thảo nghị UBND, quan chun mơn UBND giao chủ trì soạn thảo báo cáo quan khác phải văn thức (có ký tên, đóng dấu quan trình), chuẩn bị đủ số lượng theo yêu cầu (riêng báo cáo, đề án, tờ trình, dự thảo nghị phải gửi kèm theo văn bản, pháp lý có liên quan) gửi Thường trực HĐND chậm 15 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp HĐND - Thường trực HĐND đạo ban HĐND thẩm tra báo cáo theo quy định 101 - Tài liệu kỳ họp phải gửi đại biểu HĐND chậm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp - Ngoài báo cáo, đề án, tờ trình theo quy định, kỳ họp, UBND có báo cáo cụ thể nội dung kết thực công việc phát sinh hai kỳ họp thống với Thường trực HĐND để triển khai - Trong kỳ họp, UBND có báo cáo tổng hợp việc giải ý kiến kiến nghị cử tri kiến nghị Ban HĐND; tiếp thu, làm rõ vấn đề mà đại biểu quan tâm, kiến nghị qua thảo luận tổ thảo luận hội trường - Tại kỳ họp, Thường trực HĐND đánh giá, tổng hợp báo cáo với HĐND trách nhiệm quan soạn thảo chuẩn bị tài liệu, chuẩn bị nội dung kỳ họp - Ngoài hai kỳ họp thường lệ, Thường trực HĐND tổ chức Kỳ họp chuyên đề để kịp thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát sinh * Về hoạt động chất vấn - Chất vấn thực quyền giám sát đại biểu HĐND, Thường trực HĐND ban HĐND đồng thời góp phần làm rõ thực trạng tình hình, tìm giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế tạo đồng thuận thực nhiệm vụ quan quản lý - Căn việc theo dõi, giám sát hoạt động quan quản lý ý kiến cử tri, Ban HĐND, tổ đại biểu đại biểu HĐND gửi yêu cầu, câu hỏi chất vấn Thường trực HĐND - Thường trực HĐND tổng hợp yêu cầu, câu hỏi chất vấn ban HĐND, tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND kỳ họp để chuyển đến người bị chất vấn quy định thời hạn trả lời chất vấn; đồng thời chuẩn bị nội dung chất vấn kỳ họp, dự kiến danh sách người trả lời chất vấn gửi văn yêu cầu người trả lời chất vấn chuẩn bị văn trả lời chất vấn 102 - Ngoài nội dung chất vấn giao cho người trả lời chất vấn chuẩn bị trả lời văn bản, kỳ họp đại biểu HĐND chất vấn trực tiếp vấn đề khác phiên họp chất vấn - Nội dung chất vấn, ý kiến chất vấn đại biểu HĐND phải ngắn gọn, rõ ý Văn trả lời chất vấn ý kiến trả lời chất vấn hội trường phải cụ thể, bám sát nội dung ý kiến chất vấn - Tăng cường việc chất vấn trực tiếp kỳ họp, tranh luận thấu đáo vấn đề Trường hợp cần thiết, HĐND nghị chất vấn, trách nhiệm người trả lời chất vấn Thường trực HĐND, ban HĐND, đại biểu HĐND tăng cường giám sát việc thực lời hứa quan, cá nhân chất vấn - Nghiên cứu bước thực việc chất vấn trả lời chất vấn họp Thường trực HĐND * Về hoạt động giám sát, thẩm tra - Thường trực HĐND yêu cầu thực tiễn, đề nghị ban HĐND, đại biểu HĐND, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ kiến nghị cử tri để dự kiến chương trình giám sát hàng năm trình HĐND xem xét, định kỳ họp cuối năm năm trước Nội dung giám sát có trọng tâm, trọng điểm, trọng vấn đề xúc cử tri quan tâm, bảo đảm điều kiện thực hiện, tránh chồng chéo nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác giám sát Chương trình giám sát chun đề hàng năm Thường trực HĐND, Ban HĐND cần xây dựng sớm, trình trước ngày 15/11 - Các Ban HĐND (đối với cấp huyện, tỉnh) cần chủ động tổ chức phiên họp thẩm tra báo cáo UBND, quan thuộc UBND, TAND, VKSND Báo cáo giám sát, thẩm tra cần nâng cao tính phản biện; nêu rõ quan điểm đồng ý, không đồng ý, lý do; nội dung cần giải trình, làm rõ; kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục hạn chế Đối với 103 nội dung quan trọng, tầm ảnh hưởng rộng Ban đề xuất với Thường trực HĐND hình thức phù hợp để tham vấn ý kiến nhân dân - Thành viên Ban HĐND cần nêu cao tinh thần, trách nhiệm, dành thời gian nghiên cứu tài liệu để nắm bắt tình hình liên quan, tham gia tích cực giám sát, thẩm tra 3.3.2 Về hoạt động Thường trực HĐND, Ban HĐND * Đối với Thường trực HĐND - Thường trực HĐND xây dựng báo cáo chương trình hoạt động, kết hoạt động hàng năm hai kỳ họp để báo cáo HĐND xem xét, cho ý kiến; bảo đảm tính chủ động thực chức năng, nhiệm vụ Thường trực HĐND theo quy định pháp luật; thực hiê ̣n đ ầy đủ chế độ họp hàng tháng Thường trực HĐND Tăng cường đạo hoạt động Ban HĐND Văn phòng tham mưu, giúp việc - Khi giải vấn đề phát sinh hai kỳ họp theo thẩm quyền, Thường trực HĐND yêu cầu UBND quan liên quan cung cấp đầy đủ thông tin, giao cho Ban HĐND thẩm tra trước Thường trực HĐND thống định - Sau Hội nghị liên tịch, Thường trực HĐND phân công Ban thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trình HĐND; đơn đốc Ban thực chương trình giám sát HĐND thơng qua; đạo phối hợp chương trình hoạt động Ban đảm bảo tính hiệu thống hoạt động HĐND - Thường trực HĐND giữ mối liên hệ, tạo điều kiện đôn đốc Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND thực nhiệm vụ; hàng năm, Thường trực HĐND tổ chức hoạt động tập huấn, hội thảo… nâng cao kỹ công tác cho Ban HĐND, đại biểu HĐND - Sau kỳ họp, Thường trực HĐND tổ chức họp với thành viên 104 Ban Tổ trưởng Tổ đại biểu HĐND để rút kinh nghiệm, đánh giá trách nhiệm quan, phận, cá nhân việc chuẩn bị tiến hành kỳ họp * Đối với Ban HĐND - Căn vào chương trình hoạt động HĐND Thường trực HĐND, Ban HĐND chủ động xây dựng chương trình cơng tác tồn khóa hàng năm, thực giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Chú trọng theo dõi việc ban hành văn quy phạm pháp luật UBND Nâng cao lực tham mưu giúp HĐND giám sát hoạt động UBND, quan chuyên môn UBND, TAND, VKSND Nâng cao chất lượng thẩm tra báo cáo quan liên quan Tổ chức họp Ban tháng lần để kiểm điểm việc thực chương trình cơng tác, triển khai công việc cụ thể Thành viên Ban HĐND có trách nhiệm tham dự đầy đủ hoạt động Ban 3.3.3 Về hoạt động Tổ đại biểu đại biểu HĐND - Trên sở kế hoạch tiếp xúc cử tri Thường trực HĐND, Tổ trưởng Tổ đại biểu HĐND có trách nhiệm xây dựng chương trình tiếp xúc cử tri Tổ theo kế hoạch phối hợp với quan có liên quan để tổ chức cho đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri Tổ đại biểu HĐND họp phân công đại biểu tiếp xúc cử tri đơn vị bầu cử - Tổ trưởng tổ đại biểu HĐND tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri để báo cáo Thường trực HĐND chậm sau ngày kể từ kết thúc Hội nghị tiếp xúc cử tri - Tổ đại biểu HĐND họp tháng lần để bàn kế hoạch cơng tác, chuẩn bị đóng góp ý kiến cho kỳ họp - Các đại biểu HĐND nêu cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả năng, trí tuệ giành thời gian thỏa đáng tham gia có hiệu hoạt động HĐND, tổ đại biểu HĐND Tăng cường liên hệ, tiếp xúc với cử tri, tổng 105 hợp ý kiến, chuyển theo dõi, đôn đốc quan liên quan trả lời kiến nghị cử tri 3.3.4 Về mối quan hệ HĐND với UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, đơn vị, tổ chức hữu quan địa bàn Thường trực HĐND, Ban HĐND cần tăng cường phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với UBND, Uỷ ban MTTQ quan hữu quan thực nhiệm vụ - Khi mời, Lãnh đạo Ban HĐND tham dự họp UBND quan chuyên môn - Các quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu theo yêu cầu Thường trực HĐND, Ban HĐND - Thường trực HĐND chủ động thực quy chế phối hợp hoạt động với UBND, Uỷ ban MTTQ tỉnh; hàng năm tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa đổi quy chế phối hợp cần thiết Mỗi năm hai lần thông báo với Ủy ban MTTQ kết hoạt động HĐND - Báo cáo kịp thời hoạt động HĐND tỉnh với Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ, hoạt động HĐND huyện với HĐND tỉnh UBND tỉnh, hoạt động HĐND xã với HĐND huyện UBND huyện 3.3.5 Về điều kiện đảm bảo cho hoạt động HĐND * Về tổ chức, máy, biên chế Thường trực HĐND yêu cầu nhiệm vụ, tổng biên chế giao để đạo xây dựng, kiện toàn tổ chức, máy, biên chế, quy chế làm việc ban HĐND, đại biểu HĐND, Văn phòng tham mưu, giúp việc phù hợp với quy định chung điều kiện hoạt động cụ thể HĐND * Về trang thiết bị phục vụ HĐND Văn phòng tham mưu, giúp việc HĐND rà soát, xây dựng phương án 106 bổ sung, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị nguyên tắc đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hoạt động HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND để trình Thường trực HĐND xem xét, định * Về kinh phí hoạt động - Kinh phí hoạt động Văn phịng áp dụng theo quy định pháp luật - Kinh phí hoạt động HĐND: yêu cầu nhiệm vụ, chương trình hoạt động HĐND định mức chi tiêu theo quy định hành, Thường trực HĐND đạo Văn phịng phối hợp với quan chun mơn xây dựng dự tốn kinh phí hoạt động hàng năm HĐND để trình HĐND xem xét định (theo Điều 56 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003) Việc xây dựng dự tốn sử dụng kinh phí HĐND phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, quy định 107 KẾT LUẬN HĐND theo Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Gần 70 năm hình thành phát triển, hoạt động HĐND nói chung, HĐND cấp tỉnh Nam Định nói riêng góp phần quan trọng vào việc củng cố, hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, củng cố tăng cường quốc phòng - an ninh tỉnh thời kỳ HĐND cấp tỉnh Nam Định trọng đến việc đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu lực, hiệu hoạt động, quan tâm tạo điều kiện sở vật chất đến tăng cường đại biểu chuyên trách phận tham mưu, giúp việc… Trong trình hoạt động HĐND cấp tỉnh Nam Định chấp hành nghiêm chỉnh quy định Hiến pháp pháp luật, HĐND xây dựng kế hoạch hoạt động ngắn hạn, trung hạn dài hạn HĐND có tổng kết rút kinh nghiệm ghi nhận kết đạt mặt hạn chế để quan, ban ngành có liên quan chấn chỉnh, khắc phục kịp thời để tạo thống hoạt động theo chức nhiệm vụ mà pháp luật giao cho Bên cạnh thành tựu đạt được, HĐND cấp tỉnh Nam Định so với yêu cầu chất lượng, hiệu mà hoạt động HĐND cần đạt để xây dựng nhà nước pháp quyền cịn khiêm tốn, chưa tạo 108 chuyển biến mạnh mẽ, cơ, bền vững, thực tế số nơi hoạt động HĐND mang tính hình thức, cầm chừng, thiếu hiệu lực, hiệu Nguyên nhân cấp tổ chức thiếu chế chế tài hoạt động chưa hội đủ điều kiện cần thiết để HĐND phát huy vai trò, chức Hơn hoạt động HĐND phải phù hợp với tình hình nhiệm vụ địa phương, giai đoạn, nhiệm kỳ Để làm điều HĐND nói chung, HĐND cấp tỉnh Nam Định nói riêng cần được: tăng cường đổi lãnh đạo Đảng hoạt động HĐND; hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐND; có giải pháp cải tiến, đổi cụ thể quan trọng phải tổ chức HĐND cấp thực có hiệu theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Với đề tài "Hoạt động Hội đồng nhân dân - Qua thực tiễn tỉnh Nam Định" lần khẳng định vai trò quan trọng quan quyền địa phương việc phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân, để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân Mong muốn hi vọng HĐND nói chung HĐND cấp tỉnh Nam Định ngày hoạt động có hiệu cao đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giai đoạn lịch sử làm tròn trách nhiệm quan quyền lực nhà nước địa phương./ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2010), Báo cáo số 111/BC-CP ngày 09/9/2010 tổng kết bước thực Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa X, Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội khóa XII thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1993), Cơ quan quyền lực Nhà nước địa phương, Viện nhà nước pháp luật Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương, Lịch sử nhà nước đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Đăng Dung (2007), Chính quyền địa phương nhà nước pháp quyền, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2011), “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992”, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam – Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm Nguyễn Đăng Dung (2012), Hội đồng nhân dân nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Tư Duyến (2011), “Chính quyền địa phương Việt Nam vấn đề đổi hơm nay”, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam – Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm Vũ Đức Đán (2012), “Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí quản lý nhà nước, (195) 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 11 Bùi Xuân Đức (1991), Vấn đề tổ chức quyền địa phương nước ta, Viện nhà nước pháp luật 12 Hoàng Văn Hảo (2008), Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2009), Kỷ yếu kỳ họp thứ 12 tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, khóa XVI, nhiệm kỳ 2004 - 2009, Nam Định 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định năm 2010, Nam Định 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2010), Kỷ yếu kỳ họp thứ 13 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, Nam Định 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân khóa XVII, nhiệm kỳ 2011 - 2016, Nam Định 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định năm 2011, Nam Định 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Kỷ yếu kỳ họp thứ 15 kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, khóa XVI, nhiệm kỳ 2004 - 2011, Nam Định 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định năm 2012, Nam Định 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Đề án đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, Nam Định 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Nghị chương trình hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2012, Nam Định 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định năm 2013, Nam Định 111 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2013), Nghị chương trình hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2013, Nam Định 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Quy chế hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, Nam Định 25 Vũ Đức Khiển (2011), “Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động phát huy tồn diện vai trị quyền địa phương giai đoạn mới”, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam – Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 26 Trương Đắc Linh (2001), “Một số ý kiến vị trí, vai trò Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp”, Tạp chí khoa học pháp luật, (3) 27 Trương Đắc Linh (2003), “Tổ chức hoạt động Ban Hội đồng nhân dân”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2) 28 Đặng Đình Luyến (2011), “Một số vấn đề thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường”, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam – Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 29 Đinh Ngọc Quang (2005), “Về đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009”, Tạp chí quản lý Nhà nước, (2) 30 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban hành chính, Hà Nội 33 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1988), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Hà Nội 112 37 Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Tuấn (2002), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp”, Tạp chí tổ chức Nhà nước, (6) 42 Văn Tất Thu (2008), “Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước tổ chức hợp lý quyền địa phương nước ta”, Tạp chí quản lý nhà nước, (tháng 12) 43 Văn Tất Thu (2009), “Cơ sở lý luận tổ chức hợp lý quyền địa phương (không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường nước ta”, Tạp chí quản lý nhà nước, (3) 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tổng kết thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, phường tỉnh Nam Định, Nam Định 45 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2005), Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân, Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2009), Điều chỉnh nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương quy định nhiệm vụ quyền hạn ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường, Hà Nội 47 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Nghị 725/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 113 48 Vụ công tác đại biểu (2005), Những điểm quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liệu Trang Web 49 namdinh.gov.vn 50 www.quochoi.vn 51 www.chinhphu.vn 52 www.daibieunhandan.vn 114