1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ

126 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** PHAN KHÁNH PHONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰCDUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** PHAN KHÁNH PHONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰCDUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: TS Vi Anh Tuấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Em xin chân thành cám ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, tập thể Thầy Cô giáo cán trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS.Vi Anh Tuấn, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang, trường THPT Hoàng Văn Thụ – tỉnh Hòa Bình, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thiện luận văn Tuyên Quang, tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ PHAN KHÁNH PHONG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BP Biện pháp BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng dd dd GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HSGHH Học sinh giỏi Hóa học HTBT Hệ thống tập NLTDST Năng lựcsáng tạo NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………….………… …1 Lý chọn đề tài……………………………… …………….…………………1 Mục đích nghiên cứu…………………………….……………….…………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu………………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu…………………………… …… …………………… 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………… ….……………… Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu………………………………… ………… 4.1 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………….………… 4.2 Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………….……… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….……… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận……………………………………….……… 7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm……………………………………………… …… 7.3 Các phƣơng pháp toán học…………………………………………….….…… Kết nghiên cứu………… … ……………………………………….…… Cấu trúc luận văn………………………………………………… …… …… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu…… ……………………………………… …… …… 1.1.1 Trên giới……………………………………………………… ….…… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc……………………………… ….…… 1.2 Một số vấn đề lý luận tƣ tƣ sáng tạo…… ………….….… 1.2.1 Khái niệm tƣ duy……………………………………… ………….…… 1.2.2 Khái niệm sáng tạo……………………………………… ……….….… 1.2.3 Bản chất trình tƣ sáng tạo……………………………… …… 1.2.4 Đặc điểm trình tƣ sáng tạo………………… ………….……… 1.3 Tổng quan lực……………………………………………………… 1.3.1 Đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông theo định hƣớng tiếp cận lực………………………………………………………………………… ……… 1.3.2 Khái niệm lực…………………………………………………….… 10 1.3.3 Cấu trúc lực…………………………………………….…….… 10 1.3.4 Năng lực chung lực chuyên biệt môn Hóa học……… …….…… 11 1.3.4.1 Năng lực chung lực chuyên biệt………………………….….… 11 1.3.4.2 Năng lực chuyên biệt môn Hóa học ……………………………… …… 12 1.4 Năng lựcsáng tạo……………………………………………… … 13 1.4.1 Khái niệm lựcsáng tạo…………………….……………… 13 1.4.2 Các biểu lựcsáng tạo ………………………… ……13 1.4.3 Các biện pháp phát triển lựcsáng tạo………………………….14 1.5 Lý luận bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT Chuyên …… ………15 1.5.1 Quan niệm học sinh giỏi …………………………………… ………….15 1.5.2 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng học sinh giỏi………………………… 15 1.5.3 Những phẩm chất lực học sinh giỏi hóa học ………………… 16 1.6 Lý luận dạy học theo chủ đề ……………………………… ……………17 1.6.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề …………………….……………………17 1.6.2 Ý nghĩa dạy học theo chủ đề ……………………………………………… 17 1.7 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………….18 1.7.1 Nhiệm vụ điều tra ……………………………………………….………… 18 1.7.2 Nội dung điều tra ……………………………………………………………18 1.7.3 Đối tƣợng điều tra ……………………………………………… …………18 1.7.4 Phƣơng pháp điều tra …………………………………………….…………18 1.7.5 Kết điều tra …………………………………………………………… 19 Chƣơng 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 22 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề chuẩn độ ……………………………22 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình chuẩn độ ……………………………………… ….22 2.1.2 Nội dung chƣơng trình chuẩn độ ……………………………………… ….22 2.2 Xây dựng nội dung chủ đề phƣơng pháp chuẩn độ …………………… 23 2.3 Một số biện pháp sử dụng chủ đề chuẩn độ nhằm phát triển lựcsáng tạo ………………………………………………………………… ….74 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo lập môi trƣờng sáng tạo lớp học ………………… 74 2.3.2 Biện pháp 2: thiết kế chủ đề tự học có hƣớng dẫn theo tiểu modun… 75 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng tập nhà ……………………………….……….76 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng tập có nhiều cách giải ……………………… 77 2.4 Giáo án thực nghiệm sƣ phạm ……………………………… …………….78 2.4.1 Giáo án chủ đề …………………………………………………………….78 2.4.2 Giáo án chủ đề …………………………………………….………………89 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá NLTDST ………………………………… 95 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… … 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ……………………………….……….….98 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ………………………… …………… 98 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm …………………………… 98 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ……………………………… ……… …98 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm …………………………………… ….98 3.3.2.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm …………………………………….… ……98 3.3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ……………………………………….… 99 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sƣ phạm …………………………….…99 3.4.1 Cách xử lí kết kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm ………… 99 3.4.1.1 Đánh giá định tính 99 3.4.1.2 Đánh giá định lƣợng 99 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm ………… …………………… 99 3.4.3 Kết kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm …………………… 100 3.4.4 Phân tích kết kiểm tra …………………………………………… 102 Kết luận khuyến nghị ……………………………………………………… 104 Kết luận ……………… ……………………………….…………………… 104 Khuyến nghị …………… ………………………………………………… 104 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 106 Phụ lục ………………………………………………………………………… 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt môn Hóa học ……………………….12 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV việc phát triển lựcsáng tạo bồi dƣỡng HSG …………………………………………………….19 Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình rèn luyện NLTDST học sinh……………20 Bảng 2.1 Một số chất thị axit bazơ……………………………………………24 Bảng 2.2 Một số dd đệm thƣờng đƣợc sử dụng ………………………………….38 Bảng 2.3 Một số chất thị oxi hóa – khử……………………………………….62 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm sƣ phạm ………………………… 98 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra ……………………… 100 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất kiểm tra ………………….………… 100 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra ………… …………101 Bảng 3.5: Phân loại kết học tập học sinh (%) ………………………….101 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra ………….102 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đƣờng cong chuẩn độ dd HCl 0,1M dd NaOH 0,1M…………… 25 Hình 2.2 Đƣờng cong chuẩn độ dd CH3COOH 0,1M dd NaOH 0,1M … 27 Hình 2.3 Đƣờng cong chuẩn độ dd NH3 0,1M dd HCl 0,1M …………… 28 Hình 2.4 Đƣờng chuẩn độ 10 ml dd H3PO4 0,1M dd NaOH 0,1M 30 Hình 2.5 Đƣờng cong chuẩn độ 10 ml dd Na2CO3 0,1M 10 ml dd HCl 0,1M……………………………………………………………………………… 31 Hình 2.6 Đƣờng cong chuẩn độ 100 ml dd Mg2+ dd EDTA nồng độ pH =10 …………………………………………………………………………… 44 Hình 2.7 Đƣờng chuẩn độ Cl-, Br-, I- 0,1M dd Ag+ 0,1M ………………… 51 Hình 2.8 Đƣờng chuẩn độ 100 ml Fe2+ 0,1M Ce4+ 0,1M………………… 58 Hình 2.9 Đƣờng chuẩn độ dd Fe2+ 0,1M dd Cr2O72- 0,0167M (pH = 0)……60 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đƣờng luỹ tích kiểm tra số 1…………………… 101 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đƣờng luỹ tích kiểm tra số ……………………101 Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 102 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số …102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Đảng ta xác định 10 năm tới, đến năm 2020, phải tạo đƣợc tảng để Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Để thực đƣợc điều ba đột phá việc thực chƣơng trình hành động quốc gia là: thể chế, hạ tầng kĩ thuật chất lƣợng nhân lực Cả ba đột phá cần nhân tài, phải nỗ lực đầu tƣ cho giáo dục đào tạo Nhƣ vậy, vấn đề bồi dƣỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi, học sinh chuyên nói riêng đƣợc Đảng nhà nƣớc đầu tƣ hƣớng đến Trong hội nghị toàn quốc trƣờng THPT chuyên, Phó Thủ tƣớng, nguyên Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: “Hội nghị đƣợc tổ chức nhằm tổng kết kết đạt đƣợc, hạn chế, bất cập, đồng thời đề mục tiêu, giải pháp nhằm xây dựng, phát triển trƣờng THPT chuyên thành hệ thống trƣờng THPT chuyên chất lƣợng cao làm nhiệm vụ phát hiện, bồi dƣỡng tài trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ đổi hội nhập” Hệ thống trƣờng THPT chuyên đóng góp quan trọng việc phát hiện, bồi dƣỡng học sinh khiếu, tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc, đào tạo đội ngũ học sinh có kiến thức, có lực tự học, tự nghiên cứu, đạt nhiều thành tích cao góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông Tuy nhiên hạn chế, khó khăn hệ thống trƣờng THPT chuyên toàn quốc gặp phải chƣơng trình, sách giáo khoa, tài liệu cho môn chuyên thiếu, chƣa cập nhật liên kết trƣờng Bộ Giáo Dục Đào tạo chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình thức cho học sinh chuyên nên để dạy cho học sinh, giáo viên phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình Nội dung chƣơng trình thi học sinh giỏi quốc gia học sinh hỏi quốc tế gồm nhiều mảng kiến thức vô rộng lớn Đặc biệt kiến thức giành cho học sinh chuyên hóa Trong nội dung thi phƣơng pháp chuẩn độ nội dung quan trọng Phần thƣờng xuyên có mặt đề thi học sinh giỏi khu vực, Olympic, học sinh giỏi quốc gia, quốc tế Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trƣờng trung học phổ thông nói chung trƣờng trung học phổ thông chuyên nói riêng, việc dạy học kiến thức chuẩn độ gặp số khó khăn nhƣ: - Nội dung kiến thức lý thuyết chuẩn độ tài liệu giáo khoa giành cho học sinh chuyên hóa sơ sài chƣa đủ để trang bị cho học sinh Bài tập tài liệu ít, làm tập học sinh không đủ “lực” để thi đề thi khu vực, học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hàng năm thƣờng cho rộng sâu nhiều - Giáo viên thƣờng phải sử dụng tài liệu bậc đại học, cao đẳng đƣợc biên soạn Khi áp dụng tài liệu cho học sinh phổ thông giáo viên học sinh không đủ thời gian nghiên cứu khó xác định đƣợc nội dung cần tập trung Mặt khác, nhiều nội dung tài liệu lại “cao” so với chƣơng trình thi gây khó khăn đọc hiểu - Tài liệu tham khảo phần tập vận dụng kiến thức lý thuyết phƣơng pháp chuẩn độ ít, chƣa có tập giành riêng cho học sinh chuyên hóa Để khắc phục khó khăn trên, tự thân giáo viên tham gia bồi dƣỡng học sinh giỏi phải tự thân vận động, sƣu tầm tài liệu mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp… từ giáo viên phải tự biên soạn lại nội dung chƣơng trình dạy xây dựng hệ thống tập để phục vụ cho công việc giảng dạy mình, điều nhiều thời gian công sức giáo viên Trong năm gần đây, giáo dục phổ thông nƣớc ta thực chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa quan tâm đến việc học sinh vận dụng đƣợc qua việc học Cùng với đổi giáo dục phổ thông việc bồi dƣỡng học sinh giỏi cần có đổi theo định hƣớng tiếp cận lực ngƣời học Trong bồi dƣỡng học sinh giỏi phổ thông cần xác định phẩm chất lực quan trọng để hình thành phát triển nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dƣỡng nhân tài Xuất phát tử lý trên, chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ” Với hi vọng tài liệu tham khảo có ích cho thân, cho giáo viên em học sinh giỏi trình học tập trang bị thêm kiến thức hóa học phân tích đồng thời giúp em phát triển tối đa lựcsáng tạo thân Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống lý thuyết tập bồi dƣỡng HSG phƣơng pháp chuẩn độ - Đề xuất số biện pháp khai thác để phát triển lựcsáng tạo cho học sinh THPT, đặc biệt HSG hóa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trình bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, giải đƣợc số vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển NLTDST cho học sinh thông qua trình dạy học môn Hóa học bồi dƣỡng HSG Hóa học trƣờng THPT - Điều tra, đánh giá thực trạng nhận thức rèn luyện NLTDST cho HS chuyên Hóa học - Trên sở phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng trình chuẩn độ chƣơng trình chuyên để định hƣớng thiết kế tài liệu dạyhọc - Xây dựng đƣợc 04 chủ đề bồi dƣỡng NLTDST cho HSG với nhiều tập thƣờng gặp đề thi trại hè Hùng Vƣơng, thi duyên hải đồng Bắc bộ, thi HSG quốc gia, thi Olympic quốc tế Điểm bật chủ đề xây dựng đƣợc hệ thống BTHH đa dạng, phong phú với nhiều nội dung quan trọng, rãi kì thi HSG quốc gia, thi Olympic quốc tế - Đề xuất đƣợc 04 biện pháp sử dụng dạy học chủ đề nhằm phát huy NLTDST cho HSG trung học phổ thông - Tiến hành TNSP 04 lớp (02 lớp TN 02 lớp ĐC) 02 trƣờng THPT chuyên Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang; THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ - Tỉnh Hòa Bình với 02 chủ đề dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động ngƣời học nhằm phát huy NLTDST cho HS Chúng áp dụng biện pháp đề xuất, phân tích kết nhằm đánh giá hiệu biện pháp nêu HS lớp chuyên hóa học Kết thu đƣợc tƣơng đối phù hợp với mức độ đánh giá Khuyến nghị Qua nghiên cứu đề tài có số khuyến nghị sau đây: - Đầu tƣ cao cho phòng thí nghiệm, trƣờng cần có giáo viên chuyên chuẩn bị thí nghiệm để GV giảng dạy có điều kiện cho HS thực hành nhiều nhằm phát huy tối đa mạnh đặc trƣng môn Hóa học - Tiếp tục trì kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên chuyên Hóa học hàng năm tập trung chuyên đề nhằm phát triển lực cho HSG - Nên có giới hạn kiến thức tập chuẩn bị cho thi HSG hàng năm làm cho GV HS ôn luyện hiệu - Các trƣờng cần có biện pháp hỗ trợ giáo viên biên soạn, thiết kế chủ đề dạy học nhằm phát triển NLTDST cho HS áp dụng vào việc giảng dạy bồi dƣỡng HSG 104 - Tổ chức biên soạn chủ đề dạy học nhằm phát huy NLTDST tổ chức thi đánh giá chủ đề biên soạn Từ thành công bƣớc đầu việc biên soạn chủ đề dạy học nhằm phát huy NLTDST cho HSG THPT vào triển vọng đề này, tiếp tục nghiên cứu sâu mở rộng xây dựng thêm chủ đề khác Trên kết nghiên cứu ban đầu chắn có hạn chế định Tôi mong từ góp ý thầy cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2007) Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên mục tiêu, giải pháp thời gian tới Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Chương trình phát triển Giáo dục trung học Vụ giáo dục trung học Lê Xuân Tro ̣ng , Nguyễn Hƣ̃u Đinh ̃ , Tƣ̀ Vo ̣ng Nghi , Đỗ Đình Rãng , Cao Thi ̣ Thă ̣ng (2015) Hóa học 12 nâng cao NXB Giáo du ̣c Nguyễn Tinh Dung – Đào Thị Phƣơng Diệp (2008) Câu hỏi tập cân ion dd Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm Hoàng Minh Châu – Từ Văn Mặc – Từ Vọng Nghi (2011) Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tinh Dung (2005) Hóa học phân tích (cân ion dd) Nhà xuất sƣ phạm Nguyễn Tinh Dung (2006) Hóa học phân tích phần III, phương pháp định lượng hóa học Nhà xuất đại học sƣ phạm V N ALECXEIEP (1971) Phân tích định lượng – Tập Nhà xuất giáo dục Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng ThọTín (1984), Bài tập hóa học phân tích, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp 10 Lâm Ngọc Thụ (2005) Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đào Thị Phƣơng Diệp, Đỗ Văn Huê (2007) Giáo trình hóa học phân tích (các phương pháp định lượng hóa học) Nhà xuất đại học sƣ phạm 12 Nguyễn Cƣơng (2007) PP dạy học Hóa học trường Phổ thông Đại học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Cƣơng (1995) “Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học Hóa học trƣờng phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 2436 14 Nguyễn Duy Ái - Trần Thành Huế - Nguyễn Văn Tòng (2014) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông Tập Nhà xuất giáo dục 15 Vũ Anh Tuấn (2006) Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường phổ thông Luận án tiến sĩ Giáo duc học 16 Nguyễn Cao Biên (2008) Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống tập Hóa học Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010) Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT 106 chuyên hướng dẫn thực chương trình chuyên sâu môn Hóa học 18 Phan Dũng (2005) Thế giới bên người sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ánh Dƣơng (2014) “Phát triển lực sáng tạo thông qua tập dượt nghiên cứu khoa học môn Toán cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (110), tr 17-19 20 Vũ Cao Đàm (2002) Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kĩ thuật 21 Phạm Thị Bích Đào (2010) “Phát huy lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua giải tập hóa học hữu cơ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (58), tr 19-25 22 Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng (2014) “Bước đầu áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (108), tr.11 23 Đề Thi HSGQG Việt Nam số nƣớc khác, đề chọn đội dự tuyển Quốc Tế, đề thi Quốc Tế năm 24 Trần Thị Thanh Tâm (2008) Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương oxi- lưu huỳnh Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Dƣơng Thị Lƣơng (2007) Vận dụng lý thuyết hóa học phân tích để giải toán cân ion dd-Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên hóa Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đại học Sƣ phạm Thái nguyên 26 Nguyễn Thị Hiển (2003) Phân loại, đánh giá tác dụng, xây dựng tiêu chí, cấu trúc tập phản ứng axit-bazơ phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đại học sƣ pham Hà Nội 27 Vƣơng Bá Huy (2006) Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc tập hợp chất tan phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội 28 Đề thi Trại hè Hùng Vƣơng đề thi Duyên Hải Bắc Bộ năm 107 Phụ lục 1: Các đề kiểm tra – đánh giá đáp án ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 60 phút MỤC ĐÍCH KIỂM TRA a) Về kiến thức - Cách xác định điểm tƣơng đƣơng chuẩn độ, tính toán để xác định đƣợc nồng độ dd - Nguyên tắc phƣơng pháp chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh; axit yếu bazơ yếu b) Về kĩ  Xác định nồng độ dd chƣa biết phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ + Phân tích đƣờng cong chuẩn độ + Xác định phƣơng pháp thích hợp + Xác định điểm tƣơng đƣơng + Tính toán nồng độ theo số liệu thu đƣợc c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ học tập đắn d) Định hƣớng phát triển lực - Năng lựcsáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán HÌNH THỨC KIỂM TRA a) Hình thức: Tự luận b) Học sinh làm lớp THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Tính đƣợc nồng độ dd chất điện li - Giải đƣợc tập chuẩn độ axit mạnh bazơ - Tính đƣợc pH - Giải đƣợc dd chất điện tập chuẩn độ đa li axit đa bazơ - Phân tích đƣợc đƣờng cong chuẩn độ mạnh - Tính toán chọn đƣợc chất thị thích hợp cho phép chuẩn 108 Cộng Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: 1+ 1/2 Số điểm: Tỉ lệ : 50% Số câu : 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu : Số điểm : 10 100% NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: dd axit clohidric đặc bán thị trƣờng có phần mol HCl 0,221 khối lƣợng riêng 1,182 g/ml a) Hãy tính nồng độ % HCl dd b) Hãy tính thể tích dd axit đặc cần dùng để điều chế 500 ml dd HCl 0,124 M c) Hãy tính thể tích dd bari hiđroxit (chứa 4,89 g bari hidroxit octahydrat 500 ml dd) cần dùng để chuẩn độ 25,00 ml dd HCl 0,124 M Câu Độ điện ly dd axit axetic 10% a) Hãy tính nồng độ đầu axit axetic dung tính pH dd Biết Ka = 1,74 ∙10-5 Hòa tan m gam natri propionat vào dd natri hidroxit pha loãng nƣớc cất thành 250 ml dd A dd A có pH = 12,18 Đƣờng cong chuẩn độ 20 ml dd A dd HCl chƣa biết nồng độ đƣợc cho nhƣ hình dƣới b) Hãy tính m Câu 3.1 Trong phòng thí nghiệm có chai đựng dd NaOH, nhãn có ghi: NaOH 0,10 M Để xác định lại xác giá trị nồng độ dd này, ngƣời ta tiến hành chuẩn độ dd axit oxalic dd NaOH a) Tính số gam axit oxalic ngậm nƣớc (H2C2O4.2H2O) cần lấy để hoà tan hết nƣớc đƣợc 100 ml dd axit, chuẩn độ hoàn toàn 10 ml dd axit hết 15 ml NaOH 0,10 M b) Hãy trình bày cách pha chế 100 ml dd axit oxalic từ số gam tính đƣợc 109 c) Không cần tính toán, cho biết dùng dd thị cho phép chuẩn độ số dd thị sau: metyl da cam (pH = 4,4); phenol đỏ (pH = 8,0), phenolphtalein (pH = 9,0)? Vì sao? Cho: pK a1(H2C2O4 ) = 1,25; pK a2(H2C2O4 ) = 4,27 3.2 Hút 10ml H3PO4 0,12M Thêm vài giọt chất thị A Chuẩn độ dd NaOH 0,1M đến dd chuyển màu Thêm tiếp vài giọt thị B chuẩn độ tiếp dd NaOH đến đổi màu thị B a) Tính pH tƣơng đƣơng pH tƣơng đƣơng để từ chọn A, B thích hợp số chất thị sau: metyl da cam(pH = 4,4); metyl đỏ(pH = 6,2), phenolphtalein(pH = 9), alizarin vàng(pH = 12) b) Nồng độ H3PO4 tính đƣợc cao hay thấp so với giá trị thực TH sau: - TH1: Pipet hút đƣợc 9,95 ml H3PO4(song tính 10 ml) - TH2: Có bọt khí xuất phần ống hẹp buret trƣớc tiến hành chuẩn độ nhƣng biến chuẩn độ đến nấc - TH3: Buret tráng nƣớc cất Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32 HẾT ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Hƣớng dẫn giải Câu 1: Điểm 3,0 (a) Giả sử dd chứa mol hỗn hợp gồm HCl H2O => nHCl = 0,221 mol nH2O = - 0,221 = 0,779 mol => mdd = 0,221  36,5 + 0,779  18 = 22,09 gam => C %( HCl)  0,221 36,5 100  36,5% 0,5 0,25 0,25 22,09 (b) Có: nHCl = 0,5  0,124 = 0,062 mol 0,25 => mHCl = 0,062  36,5 = 2,263 gam => mdd HCl = 2,263/ 0,365 = 6,2 gam => Vdd HCl = mdd HCl/ D = 6,2/ 1,182 = 5,25 ml; 0,25 0,5 (c) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2 + H2O 0,25 Có: nHCl = 0,025  0,124 = 3,1 10-3 mol 0,25 => nBa(OH)2 = 1,55 10-3 mol => mBa(OH)2.8H2O = 1,55.10-3  315,33 = 0,4888 gam 110 0,5 =>Vdd Ba(OH)2 = 0,4888  500/ 4,89 = 50,0 ml Câu 2: - (a) CH3COOH CH3COO + H 3,0 0,25 +  2 Có: K a  [ H ]   (0,1C ) C  [H ] 0,25 C  0,1C => C = 1,566.10-3 M pH = 3,81 0,5 (b) Gọi nồng độ C2H5COONa NaOH dd A lần lƣợt x y Tại pH = 12,18 C2H5COONa phân li không đáng kể (do pH >> 0,25 pKa) Có: y = 10-1,82 = 0,01514 M 0,25 Tại điểm tƣơng đƣơng thứ có NaOH bị chuẩn độ H+ + OH-  H2O 0,25 0,02y => 0,02 y = 0,015CHCl => CHCl = 0,0202 M Tại điểm tƣơng đƣơng thứ hai C2H5COONa bị chuẩn độ H+ + C2H5COO-  C2H5COOH => 0,02x = 0,015CHCl => x = 0,01515 M *Nhận xét: thể tích dd HCl cần dùng để chuẩn độ NaOH 0,25 0,25 0,25 C2H5COONa nên suy nồng độ chất 0,25 dd 0,25 => m = 0,01515 0,25  96 = 0,36 gam) Câu 3: 3.1 2,0 0,25 a) Từ phản ứng chuẩn độ hoàn toàn axit oxalic xút: H2C2O4 + OH-  C2O 24 + H2O m 10 15 0,1.10-3 = ta có: 126 100  m = 0,9450 (g) 0,5 b) Cân xác 0,9450 gam axit oxalic ngậm nƣớc (H2C2O4 2H2O) cho vào cốc thủy tinh, rót nƣớc cất vào để hòa tan hết lƣợng axit cách dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ lắc nhẹ Chuyển toàn dd vào bình định mức 100 ml (cả phần nƣớc đƣợc dùng tráng cốc 2, lần) đến khoảng 2/3 thể tích bình lắc tròn bình Thêm dần nƣớc cất đến gần vạch bình (cách 0,75 vạch chừng 1ml), dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) nhỏ từ từ 111 giọt nƣớc cất đến vạch (để mắt mặt phẳng ngang với vạch thêm nƣớc cất cho mặt khum chất lỏng tiếp xúc với mặt phẳng ngang vạch) để đƣợc 100 ml dd axit oxalic c) Trong phép chuẩn độ trên, sản phẩm tạo thành C2O 24 , môi trƣờng bazơ, phải chọn chất thị có chuyển màu 0,5 rõ môi trƣờng bazơ Vì chọn chất thị dd phenol đỏ dung dich phenolphtalein cho phép chuẩn độ 3.2 2,0 + Vì K1 K  104 ;  104 ; K3  109 nên ta chuẩn độ riêng K2 K3 0,25 nấc 1, nấc 2, không chuẩn độ đƣợc nấc H3PO4 + Đối với nấc 1: H3 PO4  OH   H PO4  H 2O pH td1  pK1  pK  4,68 pH Metyl da cam nên thị A metyl da 0,375 cam + Đối với nấc 2: H PO4  OH   HPO42  H 2O pK  pK3  9,76 phenolphtalein pH td  Ta có: CH PO  COH  VOH  VH3PO4  pH Phenolphtalein nên thị B 0,375 0,1 V  nên nồng độ H3PO4 phụ 10 OH 0,25 thuộc vào thể tích dd NaOH + Khi pipet hút đƣợc 9,95 ml, công thức tính nồng độ H3PO4 lấy 10 ml, dẫn đến thể tích NaOH dùng nhỏ 0,25 thực tế, đó, nồng độ H3PO4 tính đƣợc nhỏ thực tế + Vì cần để bù vào phần lấp chỗ bọt khí nên thể tích dd NaOH dùng lớn thực tế nên nồng độ H3PO4 tính đƣợc lớn thực 0,25 tế + Nếu buret tráng nƣớc cất, dd NaOH bị pha loãng phần, thể tích NaOH dùng lớn thực tế, đó, nồng 0,25 độ H3PO4 tính đƣợc lớn thực tế 112 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 60 phút MỤC ĐÍCH KIỂM TRA a) Về kiến thức - Cách xác định điểm tƣơng đƣơng chuẩn độ, tính toán để xác định đƣợc nồng độ dd - Nguyên tắc phƣơng pháp chuẩn độ oxi hóa – khử b) Về kĩ  Xác định nồng độ dd chƣa biết phƣơng pháp oxi hóa – khử + Phân tích đƣờng cong chuẩn độ + Xác định phƣơng pháp thích hợp + Xác định điểm tƣơng đƣơng + Tính toán nồng độ theo số liệu thu đƣợc c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ học tập đắn d) Định hƣớng phát triển lực - Năng lựcsáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán HÌNH THỨC KIỂM TRA a) Hình thức: Tự luận b) Học sinh làm lớp THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Viết đƣợc phản ứng oxi hóa – khử - Tính đƣợc nồng độ chất theo phƣơng pháp pemanganat - Xác định đƣợc lƣợng tự - Xác định đƣợc số cân K - Tính đƣợc suất điện động pin - Dựa vào kết chuẩn độ tính đƣợc hàm - Dựa vào phƣơng pháp chuẩn độ xác định đƣợc thành phần chất hỗn hợp phản ứng lƣợng nguyên tố mẫu phân tích 113 Cộng Mức độ Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Số câu: 1+1/2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1+ 1/2 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ : 50% Vận dụng Cộng Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu : Số điểm : 10 100% NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trong trình lên men, đƣờng đƣợc chuyển hóa thành CO2 etanol theo phản ứng: C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH Xác định nồng độ etanol rƣợu phép phân tích quan trọng trình kiểm soát chất lƣợng rƣợu Etanol đƣợc xác định phƣơng pháp chuẩn độ pemanganat Ion pemanganat phản ứng với etanol môi trƣờng axit tạo Mn2+ axit etanoic, CH3COOH a) Hãy viết phƣơng trình phản ứng chuẩn độ nêu Trong phép phân tích, 10,00 ml mẫu rƣợu trắng đƣợc pha loãng thành 500,00 ml dung dịch Lấy 20,00 ml dung dịch thu đƣợc đem chuẩn độ dung dịch KMnO4 0,0500 thấy vừa hết 14,40 ml dung dịch b) Hãy tính nồng độ mol etanol có mẫu rƣợu đƣợc pha loãng c) Hãy tính nồng độ % theo thể tích (độ rƣợu) etanol mẫu rƣợu trắng Biết khối lƣợng riêng nƣớc etanol tinh khiết lần lƣợt 1,00 0,790 g/ml Câu 2: Một dd chứa ion Sn2+ đƣợc chuẩn độ điện với dung dịch chứa ion Fe3+ 25oC Cho điện cực tiêu chuẩn: Sn4+ + eSn2+ E° = 0.154V ; Fe3+ + eFe2+ E° = 0.771 V a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy chuẩn độ tính lƣợng tự ∆G phản ứng? b) Xác định số cân phản ứng Cho 20 ml dd chứa ion Sn2+ (C = 0,10 mol/lít) đƣợc chuẩn độ dd chứa ion Fe3+ (C = 0,20 mol/lít) Với điện cực calomel bão hòa (E°calomel = 0,242 V) đƣợc sử dụng làm điện cực so sánh c) Tính suất điện động pin trƣờng hợp sau: i) Khi thêm vào ml dung dịch Fe3+ ii) Ở điểm tƣơng đƣơng (gợi ý: Tại điểm tƣơng đƣơng ESn iii) Khi thêm vào 30 ml dung dịch Fe3+ 114 4 /Sn2 = E 0Fe 3 / Fe2 ) Câu 3: Để định lƣợng Cr thép, ngƣời ta phân huỷ 1,075 gam mẫu thép thành dd oxi hoá hoàn toàn Cr3+ thành CrO42- Sau thêm vào 25 ml dd chuẩn FeSO4 0,0410M lƣợng dƣ dd axit sunfuric loãng làm môi trƣờng Lƣợng Fe(II) dƣ đƣợc chuẩn độ 3,70 ml dd KMnO4 0,0400M Hãy tính hàm lƣợng theo % khối lƣợng Cr thép Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 0,8120 gam mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 35% tạp chất trơ dung dịch HCl (dƣ), thu đƣợc dung dịch X Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu đƣợc dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10M Mặt khác, hoà tan hết 1,2180 gam mẫu quặng dung dịch HCl (dƣ) thêm dung dịch KMnO4 0,10M vào dung dịch thu đƣợc phản ứng xảy hoàn toàn, hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10M (a) Viết phƣơng trình hoá học phản ứng xảy (b) Tính thể tích SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) dùng thành phần phần trăm theo khối lƣợng FeO, Fe2O3 có mẫu quặng HẾT Câu Hƣớng dẫn giải Điểm Câu 1: 1,5 a) 4MnO4- + 5C2H5OH + 12H+  4Mn2+ + 5CH3COOH + 11H2O b) CC H OH 5  (0,0500  0,01440)   0,045M 0,02 0,25 0,5 c Trong 10 ml mẫu rƣợu có 0,0225 mol C2H5OH; => VC H OH  0,0225  46  1,31ml 0,790 1,31 %C2 H 5OH   100  13,1o 100 => Câu 2: 0,75 3,5 Fe + Sn  Fe + Sn Eopin = 0,771 - 0,154 = 0,617 V => G0 = -nFEopin = -2  96485  0,617 = -119,1 103 J/mol = -119,1 kJ/mol 3+ a) K  10 b) c) i) bđ: pƣ: cb: Có: ESn 2+ 2+ 20, 617 0, 0592 4+ / Sn 2  ESn  4 / Sn2 0,25 0,5 0,25  6,99.1020 Fe3+ + Sn2+  Fe2+ + Sn4+ 0,5 0,5 1,5 0,5 4 0,25 mmol 0,0592 [ Sn  ] 0,0592 0,5 log  0,154  log  0,140V 2 [ Sn ] 1,5 115 0,25 => E pin  ESn / Sn  ECal  0,140  0,242  0,102V ii) Tại điểm tƣơng đƣơng: 4 0 ESn  EFe 4 3 / Sn2 / Fe 2  0,154  0,771   0,360V 3  ECal  0,360  0,242  0,118V ESn4 / Sn2  EFe 3 / Fe 2  => E pin  ESn / Sn iii) Fe3+ + Sn2+  Fe2+ + Sn4+ bđ: pƣ: 4 cb: 4 Có: EFe 3 / Fe => E pin  EFe 2  EFe  0,0592 log 3 / Fe 2 2 3 0,5 2 / Fe 2 0,25 0,5 mmol [ Fe 3 ]  0,771  0,0592 log  0,753V 2 [ Fe ]  ECal  0,753  0,242  0,511V ) Câu 3: 0,25 0,5 2,0 Các phản ứng xảy ra: CrO42- + Fe2+ + H+  Cr3+ + Fe3+ + H2O MnO4- + Fe2+ + H2O  Mn2+ + Fe3+ + H2O -Tổng số mmol Fe2+ ban đầu: n1 = 25.0,0410 = 1,025 mmol -Số mmol Fe2+ phản ứng với MnO4-: n2  5nMnO    3,70  0,0400  0,740 mmol 0,5 0,25 0,25 => Số mmol Fe2+ phản ứng với CrO42-: n3  n1  n2  0,285 mmol => Số mmol Cr3+: nCr3  nCrO 2  n3   0,095 mmol => % khối lƣợng Cr mẫu thép n 3  52 %Cr  Cr  100%  0,46% 1,075  1000 Câu 4: 0,25 0,25 0,5 a) FeO + HCl  FeCl2 + H2O Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O FeCl3 + H2O + SO2  FeCl2 + H2SO4 + HCl 1,0 5FeCl2 + KMnO4 + 8HCl  5FeCl3 + MnCl2 + KCl + 4H2O 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 b) Đặt số mol FeO, Fe2O3 có 0,8120 gam quặng lần lƣợt x y Đặt số mol SO2 dùng z Có: nFeO (trong 1,2180 gam mẫu) = n Fe2 = n MnO = 0,10 15,26.10-3 =  7,63.10-3 (mol) => nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 7,63.10-3 0,8120 = 5,087.10-3 (mol) 1,2180 116 0,25 => mFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 72 5,087.10-3 = 0,3663 (g) mFe O => n Fe O (trong 0,8120 gam mẫu) = (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,25 0,8120 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g) 0,1615  1,01.10-3 (mol) 160 0,25 Tƣơng tự, từ (3) (5) ta có:  nSO  nSO (3)  nSO (5) Trong đó: n SO (3) = 2 n FeCl3 (trong 0,8120 gam mẫu) -3 = n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = 1,01.10 (mol) n SO2 (5)  với: n 0,25 5 n MnO- (5) = ( n MnO   n Fe ) 2 2 Fe2 = nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe O (trong 0,8120 gam mẫu) ( n MnO-  (n FeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 => n SO (5) = gam mẫu)) => nSO (5) = 5 -3 -3 -3   0,10 22,21.10 - (5,087.10 + 1,01.10 )  2   2.10-3 (mol) Vậy: n SO2 0,25  3,01.10-3 (mol) => VSO = 22,4 3,01.10-3 = 0,0674 (lit) 0,3663 % FeO = 100 = 45,11 % 0,8120 % Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 % 117 0,25 0,5 Phụ lục 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT BẢNG KIỂM QUAN SÁT BIỂU HIỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Học sinh đƣợc quan sát: ……………………… Lớp …… Nhóm …… Tên học (chủ đề): Tên GV quan sát: …………………………………………………………… Tiêu chí STT Mức độ phát huy NLTDST HS Rất tốt Biết xử lí thông tin từ nguồn tài liệu cách hiệu Biết cách suy luận, phát hiện, giải vấn đề, biết cách học tự học Biết tìm nhiều cách giải cho vấn đề học tập Tìm câu trả lời nhanh, xác sắc xảo cho câu hỏi yêu cầu GV Đƣa lý sắc xảo, hợp lý cho câu trả lời Biết đề xuất cách giải mới, cách làm hoạt động học tập Biết vận dụng kiến thức, kỹ có để đề xuất phƣơng án giải vấn đề thực tiễn Biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến cá nhân, nhóm Biết đƣa câu hỏi phức tạp chủ đề giải 10 Biết phân tích dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận vấn đề nêu 118 Tốt Khá Đạt Không đạt ... đề tài: Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ Với hi vọng tài liệu tham khảo có ích cho thân, cho giáo viên em học sinh giỏi trình học tập trang... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** PHAN KHÁNH PHONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC... Đối tư ng nghiên cứu Năng lực tƣ sáng tạo học sinh Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Có thể phát triển lực tƣ sáng tạo học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ

Ngày đăng: 15/05/2017, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w