skkn biện pháp bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho đội ngũ giáo viên tiểu học tiếp cận chương trình phổ thông mới

5 105 1
skkn biện pháp bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho đội ngũ giáo viên tiểu học tiếp cận chương trình phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo kế hoạch Bộ GD-ĐT Quốc hội thông qua, chương trình giáo dục phổ thơng áp dụng lớp năm học 2019-2020, theo bậc tiểu học học số mơn hoạt động trải nghiệm giảm thời lượng, đổi phương thức đánh giá Việc chuẩn bị điều kiện cần thiết từ đến áp dụng khơng nhiều thời gian nên Bộ u cầu địa phương nguồn lực cần tập trung mạnh cho đội ngũ giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông triển khai với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo… Nếu khơng đào tạo lại tồn đội ngũ giáo viên giảng dạy việc đổi giáo dục không đạt hiệu mong đợi Phương pháp dạy học phải đổi theo hướng lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, tạo hội để học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, rèn luyện… để tự phát chiếm lĩnh tri thức Do có nội dung kiến thức phương pháp nên cần đào tạo lại (bồi dưỡng) giáo viên diện rộng trực tiếp từ trường đại học chuyên ngành có uy tín Chủ trương ngành thực đổi chương trình đào tạo theo hướng tăng cường mơn đào tạo nghề lực dạy học liên môn, hội nhập quốc tế; tăng cường thời lượng thực tế chun mơn Chương trình đào tạo giáo viên cần có gắn kết chặt chẽ học lí thuyết với thực hành, thực tập; tri thức lí luận với tri thức thực tiễn; tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm tri thức hành động theo định hướng phát triển lực nghề Đổi công tác thực tập sư phạm thực tế chuyên môn, để sinh viên tiếp cận với trường phổ thông từ năm em bước vào trường ĐHSP để q trình gắn bó với trường phổ thơng dài hơn, hiểu biết phổ thông sâu sắc đợi đến năm cuối xuống trường phổ thơng 1.2 Chuẩn bị chương trình nhiệm vụ nhấn mạnh Chỉ thị triển khai thực nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 địa phương nước Việc hoàn thiện rà sốt đội ngũ giáo viên tồn ngành, xác định nhu cầu giáo viên theo lộ trình đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng địa phương triển khai sớm Công tác bồi dưỡng giáo viên nhà trường đặc biệt trọng Cụ thể: Tiếp tục rà soát, xếp, điều chuyển, tuyển dụng giáo viên theo quy định phù hợp với tình hình địa phương; đổi phương pháp giảng dạy giáo viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh; tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lớp tập huấn thay sách giáo khoa phổ thông 1.3 Giáo viên người đầu định tới chất lượng giáo dục Không làm tốt khâu giáo viên, chương trình đổi giáo dục thất bại Chính thế, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo giáo viên phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đất nước trở nên quan trọng cấp bách Việc chương trình giáo dục phổ thông triển khai thời gian tới với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo… lực đội ngũ giáo viên phổ thông đứng trước thách thức Trong hạn chế đội ngũ giáo viên phổ thông đáng lưu ý hạn chế kiến thức chuyên môn khả tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Những kiến thức trang bị sinh viên trường ĐH kiến thức so với biển kiến thức mênh mông Hiện nay, đội ngũ giáo viên trường phổ thông chủ yếu giáo viên trường nhiều năm nên không cập nhật kịp thời kiến thức phương pháp để đáp ứng yêu cầu chương trình, sách giáo khoa Phương pháp giảng dạy phần lớn giáo viên trình bày miệng, thầy giảng trò ghi Khả sử dụng tin học để soạn giảng giáo án điện tử hạn chế, vùng sâu vùng xa…thì việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ thách thức lớn đội ngũ giáo viên Trong đó, số trường phổ thơng chưa ý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Công tác bồi dưỡng thường xun hình thức hiệu Hầu hết sở đào tạo giáo viên tập trung chủ yếu vào việc đào tạo đào tạo nâng cao trình độ, chưa quan tâm mức đến hoạt động đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Công tác đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ giáo viên làm việc bỏ trống Theo đó, chất lượng học tập đầu vào trường sư phạm thời gian qua không cao khiến cho việc tổ chức hoạt động dạy học lớp, việc đổi phương pháp giảng dạy gặp nhiều khó khăn 1.4 Cùng với phát triển giáo dục nước, giáo dục quận Thanh Xuân năm gần có phát triển vượt bậc, đứng “tốp đầu” thành phố Hà Nội thành tích giáo dục đào tạo Để đáp ứng yêu cầu mới, nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục quận ưu tiên triển khai năm học 2018 - 2019 chuẩn bị sở vật chất, đội ngũ giáo viên để thực Chương trình giáo dục phổ thơng Trong việc bồi dưỡng đào tạo nâng cao lực, trình độ cho giáo viên tiểu học quan tâm triển khai Thực đạo Phòng GD&ĐT, nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng giáo viên, ủng hộ giúp đỡ BGH tập thể giáo viên, chọn đề tài: "Biện pháp bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho đội ngũ giáo viên tiểu học tiếp cận chương trình phổ thơng mới” để nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng dạy học trường Tiểu học Phương Liệt nói riêng trường tiểu học quận Thanh Xuân nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn làm công tác quản lí bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho giáo viên, tác giả đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng lực dạy học khả thi, phù hợp với thực tế trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lí chất lượng giáo dục trường, quận Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lí luận quản lí hoạt động bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề bồi dưỡng lực tư sáng tạo giáo viên Tiểu học thực trạng hoạt động quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học công tác 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tiếp cận đổi chương trình SGK phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học thực thường xuyên chưa thật hiệu theo yêu cầu đổi giáo dục chuẩn bị điều kiện để triển khai chương trình SGK Nếu áp dụng hợp lí biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho giáo viên trường Tiểu học tác giả đề xuất để thực hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện sở giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho giáo viên Tiểu học 6.2 Về không gian Đề tài nghiên cứu bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho giáo viên trường Tiểu học Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 6.3 Về thời gian Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa từ đến năm trước mắt Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tư liệu, tài liệu; phân tích tổng hợp tài liệu; phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa, tài liệu lí luận, cơng trình nghiên cứu, văn liên quan cho việc xây dựng sở lí luận đề tài - Các văn pháp quy như: thị, thông tư, quy chế, hướng dẫn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên - Kinh nghiệm thực tế nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lí giáo dục đề cập đến cơng tác quản lí bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Nghiên cứu thực trạng trình độ chun mơn, chất lượng kết đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Phương pháp điều tra: Xây dựng mẫu phiếu hỏi, vấn, nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến công tác bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên Tiểu học, từ xác định tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm xác định rõ trạng (điểm mạnh hạn chế) lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học từ đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên phổ thông Công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên đóng vai trò quan trọng việc định hiệu chất lượng bồi dưỡng Hàng năm, Bộ GD&ĐT thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xun cho giáo viên phổ thơng, nhấn mạnh việc quản lí bồi dưỡng thường xuyên, cụ thể: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo năm học, bao gồm: kế hoạch giáo viên, nhà trường, phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT; Tổ chức biên soạn cung ứng tài liệu bồi dưỡng thường xuyên với nội dung bồi dưỡng địa phương; Thực việc thanh, kiểm tra; Bố trí kinh phí tổng kết báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Quy chế quy định việc phân cấp quản lí hoạt động bồi dưỡng, hiệu trưởng nhà trường đóng vai trò quan trọng việc hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai kế hoạch bồi dưỡng nhà trường theo thẩm quyền trách nhiệm giao 1.1.2 Nghiên cứu quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học Phát triển đội ngũ giáo viên mạnh số lượng chất lượng vấn đề cốt lõi việc phát triển giáo dục Chính lẽ đó, vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học Giáo trình giảng dạy trường Đại học sư phạm Hà Nội, Học viện quản lí giáo dục, Viện khoa học giáo dục, …cũng có cơng trình nghiên cứu giảng dạy chun đề phát triển nhân ngành giáo dục Bên cạnh tác giả nghiên cứu sâu sắc hoạt động bồi dưỡng giáo viên phổ thông kể trên, có số luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học Các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tác giả đề cập đến gồm:1) Lập kế hoạch thực bồi dưỡng; thiết lập chế bồi dưỡng thống từ trung ương đến địa phương; có sách, chế bồi dưỡng hợp lí, kịp thời động viên khuyến khích, kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng 2) Quản lí bồi dưỡng hiệu trưởng hoạt động quản lí quan trọng hiệu trưởng trực tiếp tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng đến giáo viên Vì vậy, người hiệu trưởng cần phải đề biện pháp quản lí bồi dưỡng phù hợp hiệu để nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên đơn vị 3) Hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên cần thiết 4) Đổi cơng tác quản lí bồi dưỡng, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng ... công tác bồi dưỡng giáo viên, ủng hộ giúp đỡ BGH tập thể giáo viên, chọn đề tài: "Biện pháp bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho đội ngũ giáo viên tiểu học tiếp cận chương trình phổ thơng mới để nghiên... Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học 4.2 Đối tư ng nghiên cứu: Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Phương... đề bồi dưỡng lực tư sáng tạo giáo viên Tiểu học thực trạng hoạt động quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học công tác 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng

Ngày đăng: 25/05/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan