Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế học sinh yếu trongtrường Tiểu học thì công tác phụ đạo học sinh yếu không chỉ là trách nhiệm màcòn là bổn phận, nghĩa vụ của người giáo v
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
* Cơ sở lí luận
Cùng với khí thể chung của toàn Đảng, toàn dân đang ra sức thi đua triểnkhai và thực hiện Nghị quyết TW8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáodục và Đào tạo thì vấn đề đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng độngsáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã vàđang quan tâm trong giai đoạn hiện nay
Để đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế, ngành Giáo dục và Đào tạo đang
ra sức thi đua dạy tốt, học tốt nhằm đưa chất lượng giáo dục ngày càng đượcnâng cao Để đưa nền giáo dục nước nhà phát triển toàn diện thì người giáo viênkhông những chỉ biết nâng cao chất lượng học sinh mà còn phải biết tìm tòiphương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và giảm tỉ lệ học sinhyếu Đây là vấn đề mà hiện nay luôn được xã hội quan tâm Chính vì vậy, biệnpháp hạn chế tỉ lệ học sinh yếu là một việc làm mà các nhà giáo dục hết sứcquan tâm Đây là vấn đề cũng khá khó khăn với không ít giáo viên đứng lớp.Nhưng ngược lại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thânmỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại, giúp cho họcsinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức
Là một cán bộ quản lí, được phân công phụ trách chuyên môn trong nhàtrường, tôi luôn đề cập và quan tâm đến tất cả các lĩnh vực của hoạt độngchuyên môn, đặc biệt là vấn đề học sinh yếu, vấn đề khó khăn cho việc duy trì
Trang 2móng cho các bậc học sau này, do đó việc nắm vững kiến thức kĩ năng lớp đanghọc là vấn đề cần thiết và cấp bách nhất Chính vì vậy trong kế hoạch dạy họccủa giáo viên không thể thiếu công tác phụ đạo học sinh yếu
* Cơ sở thực tiễn
Trong những năm học gần đây, kiến thức tối thiểu ở bậc Tiểu học đã cónhững chỗ linh động khi thực hiện nhưng đâu đó vẫn còn những hiện tượng họcsinh chưa nắm vững kiến thức, kĩ năng lớp mình đang học Vì vậy, đây là mộttrong những vấn đề mà ngành giáo dục hiện nay rất quan tâm Đặc biệt là cuộcvận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” cuộc vận động
đã tác động tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhàtrường Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế học sinh yếu trongtrường Tiểu học thì công tác phụ đạo học sinh yếu không chỉ là trách nhiệm màcòn là bổn phận, nghĩa vụ của người giáo viên đứng lớp Mặt khác, nếu quantâm đến việc phụ đạo học sinh yếu thì sẽ làm cho các em tự tin hơn khi đến lớp,công tác duy trì sĩ số mới được đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi của côngtác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương
Với những lí do trên, ngay đầu năm học tôi đã luôn chú ý, quan tâm đếnviệc phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu Công việc đó sẽ góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường, tạo điều kiện thúc đẩy giáo viên tích cực hơntrong việc tìm tòi và phát huy sự đổi mới phương pháp dạy và học Đây cũng lànền tảng, là động lực để giúp các em tiếp thu bài đầy đủ, được trau dồi tri thức
và tiếp tục vươn xa trên con đường học vấn của mình Từ những suy nghĩ đó,
bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao việc chỉ đạo
Trang 3công tác phụ đạo học sinh yếu ở trường Tiểu học" nhằm đưa chất lượng dạy
và học ở nhà trường ngày càng phát triển một cách bền vững
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy phụ đạo học sinh yếu ởtrường Tiểu học đề ra một số biện pháp giúp người quản lý chuyên môn, quản lý
có hiệu quả việc phụ đạo học sinh yếu trong đơn vị
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao công tác chỉ đạo việc phụ đạo học sinh yếu ở trường Tiểu học
Phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh yếu
* Giả thiết khoa học
Duy trì và nâng cao chất lượng đại trà là nội dung cơ bản của công tácquản lý chuyên môn trong trường Tiểu học Để làm tốt được việc đó thì biệnpháp chỉ đạo trong công tác phụ đạo học sinh yếu là rất cần thiết Vì vậy, nếulàm tốt được công tác chỉ đạo việc phụ đạo học sinh yếu trong trường Tiểu họcthì sẽ duy trì và nâng cao được chất lượng học của học sinh
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về công tác quản lý chuyên môn trong
trường Tiểu học;
- Tìm hiểu thực trạng quản lý chuyên môn ở trường Tiểu học năm học2015-2016 và năm học 2016 -2017
Trang 4- Tìm hiểu thực trạng quản lý việc phụ đạo học sinh yếu ở trường Tiểuhọc năm học 2015-2016 và năm học 2016 -2017.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác chỉđạo việc phụ đạo học sinh trong trường Tiểu học
1.5 Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, phân tích, tổng kết đúc rút kinh nghiệm;
- So sánh kết quả sau từng đợt kiểm tra;
- Dự giờ tìm hiểu qua các đối tượng
2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận
* Một số khái niệm cơ bản
- Khái niệm về quản lý
Quản lý là một hoạt động cần thiết cho tất cả các lĩnh vực của đời sốngcon người Ở đâu con người lập nên nhóm xã hội là ở đó cần đến quản lý, bất kể
đó là nhóm chính thức hay nhóm không chính thức, là nhóm nhỏ hay nhóm lớn,
là nhóm bè bạn, gia đình hay các đoàn thể, tổ chức xã hội, bất kể mục đích gì,nội dung hoạt động của nhóm đó là gì?
- Khái niệm về quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quyluật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục quốc dân vận hành
Trang 5theo nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được tính chất của nhà trườngXHCN mà tiêu điểm hội tụ là quá trình giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáodục quốc dân đến mục tiêu dự kiến.
* Một số vấn đề lý luận về quản lý ở trường Tiểu học
- Quản lý trường Tiểu học
Nhà trường Tiểu học là nền tảng cho giáo dục phổ thông Bậc Tiểu học làbậc học đầu tiên để đào tạo những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ tiếptục học lên bậc học trên, giúp trẻ hình thành những cơ sở ban đầu, những nét cơbản của nhân cách Do vậy, giáo dục ở bậc Tiểu học có tính chất đặc biệt, có bảnsắc riêng, với tính sư phạm đặc trưng
Như vậy, quản lý trường Tiểu học cũng giống như các trường phổthông - là một hoạt động của nhà quản lý cấp cơ sở do Hiệu trưởng là ngườiđứng đầu để dẫn dắt một tổ chức chuyên môn - nghiệp vụ và quản lý con người,
cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính Trường tiểu học được hình thành tại cộngđồng dân cư nên nó phải thỏa mãn được lợi ích của cộng đồng dân cư và pháthuy các nguồn lực trong cộng đồng Tuy nhiên, trong đó quản lý hoạt động dạy -học vẫn luôn là hoạt động trọng tâm của tất cả các nhà trường
- Quản lý chuyên môn ở trường Tiểu học
Quản lý hoạt động chuyên môn là quản lý việc dạy của giáo viên; quản lýviệc học của học sinh và quản lý một số hoạt động khác liên quan đến nội dunggiảng dạy
Trang 62.2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
2.2.1 Thuận lợi, khó khăn.
* Thuận lợi:
- Các em ngoan chăm học, có ý thức trong học tập rèn luyện tu dưỡng
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm
- Đảng, chính quyền địa phương, Hội cha mẹ học sinh, các cấp, cácngành, các cơ quan hữu quan quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục
- Cơ sở vật chất gồm 12 phòng học cao tầng, 1 khu hiệu bộ, sân chơi ,bãi tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ đủ điều kiện cho học sinh học tập tốt
- Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công tác
Trang 7- Giúp giáo viên nắm bắt được các đối tượng học sinh và từ đó luôn luôngần gũi giúp đỡ các em vươn lên trong học tập.
- Học sinh không còn tâm lý ngại gần gũi, ngại tiếp xúc với giáo viên, tạođiều kiện để học sinh mạnh dạn tự tin trong học, tiếp thu được các kiến thức củabài học tốt hơn
2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu.
* Mặt mạnh:
- Nhà trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, yêu thươnghọc sinh Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sát động viên, khuyến khích đội ngũgiáo viên tự nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi
* Mặt yếu:
- Do nhận thức của giáo viên về công tác phụ đạo học sinh yếu chưa cao,còn xem nhẹ chỉ trú trọng vào giảng dạy đại trà chưa dành nhiều thời gian đầu tưtìm hiểu, nghiên cứu về công tác phụ học sinh yếu
2.2.4 Các nguyên nhân và các yếu tố tác động.
Trên thực tế đa số giáo viên ít có thời gian nghiên cứu các đối tượng họcsinh, chỉ trú trọng vào các đối tượng học sinh khá , giỏi, trung bình Chính vì thế
mà công tác phụ đạo học sinh yếu chưa cao
- Thực trạng học sinh yếu trong đơn vị
Trang 8Ngay sau khi bước vào năm học mới, để giúp bản thân nắm bắt được chấtlượng ở các khối lớp, tôi đã cho làm bài kiểm tra với mức độ tối thiểu ở hai mônToán, Tiếng Việt cho 5 khối lớp, có kết quả về học sinh yếu như sau:
Với kết quả trên, tôi thật sự lo lắng về chất lượng đại trà chung của toàntrường và tôi quyết định tìm hiểu nguyên nhân để tiến tới tìm các giải pháp đểchỉ đạo, giúp đỡ giáo viên đứng lớp khắc phục tình trạng này
Trang 92.3 Giải pháp, biện pháp nâng cao công tác chỉ đạo việc phụ đạo học sinh yếu.
2.3.1 Mục tiêu của giải pháp.
* Về phía học sinh
Sau khi có kết quả bài kiểm tra, tôi bắt tay vào thực hiện việc làm đầu tiêncủa người quản lý chuyên môn là đi sâu vào tìm hiểu thực trạng của những họcsinh có kết quả không tốt đó Sau khi tìm hiểu, tôi đã nhận thấy có một sốnguyên nhân sau:
- Ý thức học tập của các em chưa tốt: Qua quá trình tìm hiểu, bản thânnhận thấy rằng có một bộ phận trong số các em học sinh yếu là những học sinh
ở lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài,không chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường Còn một bộ phậnnhỏ còn lại thì gặp khó khăn trong vấn đề tiếp thu bài: các em không xác địnhđược mục đích của việc học Các em khi lên lớp chỉ nghe giáo viên giảng rồi ghichép vào vở, chứ thật sự không hiểu được nội dung đó nói lên điều gì;
- Sự quan tâm của gia đình của các em chưa thật tốt: Với những em họcsinh thuộc đối tượng này, thì lại xuất thân từ những gia đình có kinh tế khókhăn, con mồ côi,…Nên bố, mẹ chỉ lo làm ăn mà không để ý đến việc học củacon mà giao khoán cho thầy, cô giáo
- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Học sinh ở trường chúngtôi phần lớn là con em nông nghiệp, ngoài thời gian học trên lớp, khi ở nhà các
Trang 10em phải phụ giúp gia đình một số công việc nhà như: chăn trâu, chăn bò, trôngem,….;
- Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới: Đây là một điều không thể phủnhận với
chương trình học tập hiện nay Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi củagiáo viên trong việc đánh giá trình độ của học sinh và hơn nữa sau những thángnghỉ hè, kiến thức của các em này cũng bị mai một dần
* Về phía giáo viên
Bên cạnh tìm hiểu từ học sinh, tôi đã đi dự giờ đột xuất của một số lớp cóhọc sinh yếu nhiều và kết hợp qua việc tìm hiểu kết quả giảng dạy của giáo viêntrong những năm học trước, tôi thấy ngoài những nguyên nhân xuất phát từ họcsinh trên thì một phần ảnh hưởng không nhỏ là ở người giáo viên; cụ thể:
- Trình độ đào tạo của một số giáo viên có phần bất cập: Nhiều giáo viên
có bằng cấp đạt chuẩn và trên chuần song hiệu quả giảng dạy lại không phản ánhđúng thực chất Không phải giáo viên nào có trình độ học vấn cao, tốt nghiệpgiỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà ở đây giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạyhọc nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh và với từng nội dung kiến thức;
- Kĩ năng sư phạm của một số giáo viên chưa phù hợp: Đặc biệt là một số
kĩ năng phục vụ công tác dạy phân loại đối tượng học sinh ở một số giáo viêncòn rất hạn chế như: Cách sử dụng câu hỏi hơi khó, lời giảng chưa phù hợp vớicác em làm các em nghe mà không hiểu; đưa ra nội dung bài tập chưa phù hợpvới các em, giáo viên chưa tạo cho các em sự tự tin hay chưa kích thích được
Trang 11tính tự học của bản thân người học,…Bên cạnh đó, kĩ năng sư phạm của cácgiáo viên chưa nắm được đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học, môn học lạicòn mới lạ với các em,…;
- Việc đầu tư cho công tác phụ đạo học sinh yếu chưa cao: Hiện nay, hầunhư giáo viên đều dạy 7 đến 9 buổi/tuần, tối đến còn phải nghiên cứu soạn bàitrước khi lên lớp nên quỹ thời gian để giáo viên đầu tư có chiều sâu vào bài dạychưa cao; hơn nữa trong lớp lại có nhiều đối tượng nên phần nào làm ảnh hưởngđến chất lượng cho học sinh
- Qua quá trình làm công tác quản lí, bản thân nhận thấy vẫn còn một bộphận nhỏ giáo viên chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt làhọc sinh yếu, chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình của các em
để có biện pháp giúp đỡ
2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp và biện pháp
* Phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực, sở trường
Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp với năng lực, trình độ chuyênmôn và kĩ năng sư phạm của mỗi đồng chí Qua đó nhằm phát huy sở trườngcũng như giúp giáo viên khắc phục những hạn chế của mình
* Kiểm tra chất lượng cơ bản một cách chặt chẽ và khách quan
Cho học sinh làm bài kiểm tra để nắm được số lượng cụ thể về học sinhyếu ở các khối lớp; sau đó lập dạnh sách cụ thể theo từng bộ môn cho từng khối,lớp
Trang 12* Lên kế hoạch thực hiện
Lên kế hoạch cho các buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi cùng giáo viênchủ nhiệm, giáo viên bộ môn để bàn biện pháp kèm cặp cho từng đối tượng cụthể; yêu cầu mỗi giáo viên cần làm được mấy vấn đề cơ bản như: Phân loại đốitượng học sinh trong lớp, lên kế hoạch phụ đạo cụ thể trong từng buổi học, từngtuần học và từng học kì; có bộ hồ sơ theo dõi sự tiến bộ của học sinh,… Qua đó,kết hợp tổ chức trao đổi, chia sẻ, lấy ý kiến phản hồi từ các giáo viên để cùngthống nhất cho kế hoạch phụ đạo
* Thường xuyên kiểm tra, giám sát
Hàng tháng, tôi thường xuyên thăm lớp dự giờ, kiểm tra, khảo sát chấtlượng để nắm bắt sự tiến bộ của từng em và kế hoạch kèm cặp của giáo viên đểkịp thời bổ cứu như: Kiểm tra giáo án của từng giáo viên; ra bài kiểm tra cho các
em trong những nội dung mà giáo viên đã phụ đạo để nắm bắt được tình hìnhgiảng dạy của giáo viên cũng như việc tiếp thu bài của các em,…;
2.3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.
* Định hướng một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu.
Tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và đưa ra những biện pháp cụ thể, phù hợp đểgiáo viên có thể lựa chọn, tham khảo và thực hiện như sau:
* Xây dựng môi trường học tập thân thiện.
- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để thực hiện các biện phápdạy học đạt hiệu quả cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo
Trang 13viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn cho học sinh để các em bày tỏ những khókhăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân mình Giáo viên cần tự xâydựng cho mình thói quen tốt: Có những lúc rất nghiêm khắc những cũng cónhững lúc phải là người bạn gần gũi với các em;
- Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,không đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho họcsinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọngmình;
- Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồitích cực Ví dụ như giáo viên nên thường xuyên quan tâm, tuyên dương các emthường xuyên, thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên luôn phải cố gắng tìmnhững việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làmcủa các em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực”, “
Có tiến bộ”, " Tuần này em học thật là tốt",…
* Dạy phân loại các đối tượng học sinh.
- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với nhữngđặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặcđiểm chung và riêng của từng em Một số khả năng thường hay gặp ở các em là:Sức khoẻ kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát,…Vì vậy,giáo viên điểm tồn tại của các em để có biện pháp lựa chọn những câu hỏi,