1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát.

92 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Nguyễn Đỗ Tùng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Nguyễn Đỗ Tùng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THÀNH HIẾU HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát" công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, chưa công bố hình thức Các số liệu, biểu mẫu sử dụng Luận văn trung thực, thu thập qua trình khảo sát thực tế tham khảo tài liệu chuyên khảo liên quan Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm nội dung Tác giả Nguyễn Đỗ Tùng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNGNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm nghề 1.1.3 Đào tạo doanh nghiệp 1.1.4 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 1.2 Nội dung, loại hình hình thức đào tạo 11 1.2.1 Nội dung đào tạo 11 1.2.2 Loại hình đào tạo 15 1.2.3 Các hình thức đào tạo 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 18 1.3.1 Chất lượng người lao động 18 1.3.2 Nội dung chương trình 20 1.3.3 Đội ngũ giáo viên 21 1.3.4 Phương pháp dạy học 21 1.3.5 Tổ chức quản lí đào tạo 22 1.3.6 sở vật chất trang thiết bị dạy học 23 Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 1.3.7 Chi phí cho đào tạo 24 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 25 1.4.1 Kiến thức, kỹ 25 1.4.2 Tiêu chuẩn đầu 26 1.4.3 Mục tiêu đào tạo 28 1.4.4 Hiệu đầu tư 28 1.4.5 Sự hài lòng học viên 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠOCHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT 31 2.1 Giới thiệu công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 cấu tổ chức quản lý công ty 32 2.1.3 Tình hình lao động 36 2.2 Thực trạng công tác đào tạo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công ty Cổ phần Tân Phát 38 2.2.1 Nội dung chương trình đào tạo 38 2.2.2 Đội ngũ giảng viên cho đào tạo 47 2.2.3 Phương pháp đào tạo 48 2.2.4 Tổ chức quản lý đào tạo 49 2.2.5 sở vật chất 52 2.2.6 Chi phí cho đào tạo 52 2.2.7 Đánh giá kết đào tạo 55 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát 57 2.3.1 Nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp đào tạo cán quản lý 57 2.3.2 Chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược sản xuất kinh doanh 57 2.3.3 Sản phẩm sản xuất, kinh doanh 58 2.3.4 Yếu tố thời điểm 58 2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo Công ty Tân Phát 58 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT 63 3.1 Định hướng phát triển Công ty tương lai 63 3.2 Quan điểm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 64 3.2.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 64 3.2.2 Mục tiêu đào tạo 65 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công ty cổ phần thiết bị Tân Phát 66 3.3.1 Nhóm giải pháp trọng tâm 66 3.3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 68 3.4 Một số kiến nghị với quan nhà nước 72 3.4.1 Đối với Chính phủ 72 3.4.2 Đối với Bộ công thương, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Tổng cục dạy nghề 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 PHIẾU KHẢO SÁT: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂNLỰC Ở CÔNG TY TÂN PHÁT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 DANH MỤC ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Danh mục đồ, biểu đồ đồ 2.1: đồ máy quản lý Công ty Tân Phát 33 Biểu đồ 2.3: Học viên đánh giá chất lượng giảng viên (n = 36) 48 Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ hài lòng học viên Công ty Tân Phát (n=36) 54 Danh mục bảng Bảng 2.1: cấu lực lượng lao động công ty Tân Phát 36 Bảng 2.2: Nhu cầu đào tạo từ năm 2012 - 2014 Công ty Tân Phát 39 Bảng 2.3: Nhu cầu thực trạng đào tạo lao động theo phận trình độ 40 Bảng 2.4: Nhu cầu đào tạo theo nội dung công ty Tân Phát từ năm 2012 2014 41 Bảng 2.5: Kết điều tra công tác xác định nhu cầu đào tạo Công ty tân phát 41 Bảng 2.6: Yêu cầu chương trình đào tạo Công ty Tân Phát 42 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ hiểu biết mục tiêu khóa học 43 Bảng 2.8: Số lượng đào tạo Công ty Tân Phát từ năm 2012 - 2014 44 Bảng 2.9: Kết khảo sát phù hợp học viên khóa học 45 Bảng 2.10: Số lượng chương trình đào tạo công ty Tân Phát từ năm 2012 2014 46 Bảng 2.11: Trình độ giảng viên Công ty tham gia giảng dạy 47 Bảng 2.12: Số khóa đào theo hình thức Công ty Tân Phát từ năm 2012 2014 48 Bảng 2.13: Kết khảo sát hình thức đào tạo Công ty Tân Phát 49 Footer Page of 126 Header Page of 126 Bảng 2.14: Số lượng lao động đào tạo Công ty Tân Phát từ năm 2012 đến năm 2014 50 Bảng 2.15: Nhu cầu đào tạo theo nội dung công ty Tân Phát từ năm 2012 2014 51 Bảng 2.16: Kết khảo sát công tác triển khai thực đào tạo 51 Bảng 2.17: Kinh phí hỗ trợ cho học viên tham gia học 53 Bảng 2.18: Chi phí đào tạo Công ty Tân Phát từ năm 2012 - 2014 53 Bảng 2.19: Đánh giá chất lượng nhân sau đào tạo 56 Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ty Tân Phát : Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát Tân Phát : Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát NNL : Nguồn nhân lực DN : Doanh nghiệp CBCNV : Cán công nhân viên BHXH : Bảo hiểm xã họi BHYT : Bảo hiểm y tế BH : Bảo hiểm 13/12 : 2013/2012 14/13 : 2014/2013 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để chiếm thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh Vì vậy, nguồn nhân lực xem tài sản vô quý doanh nghiệp Nhưng nguồn nhân lực chất lượng không cao, không đáp ứng yêu cầu xã hội không tạo lợi cạnh tranh Chính doanh nghiệp cần phương pháp đào tạo mới, chiến lược đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công ty Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chức quan trọng quản trị nhân lực Nó phương hướng quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhu cầu thiếu loại hình tổ chức Trên thực tế, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước nhiều hạn chế, chưa phát huy hết vai trò chúng Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát hoạt động nhiều lĩnh vực như: cung cấp thiết bị ô tô, xe máy, thiết bị khí, thiết bị nhiệt, thiết bị xử lý môi trường, thiết bị viễn thông, thiết bị điện Với 10 năm kinh nghiệm lĩnh vực mà công ty lựa chọn, công ty phấn đấu trở thành nhà cung cấp thiết bị chuyên biệt hàng đầu Việt Nam Để thành công đường chọn việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phải trọng Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát, từ đưa Footer Page 10 of 126 Thang Long University Libraty Header Page 78 of 126 mà lại đem hiệu cao cho doanh nghiệp Cũng nhiều công ty mạnh dạn đưa giải pháp đào tạo khoa học, đơn giản mà hiệu kinh tế cao Hiện công ty áp dụng nhiều phương pháp phổ biến như: đào tạo nơi làm việc, đào tạo trường quy, theo bảo kèm cặp…cũng đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp Riêng việc đào tạo cán quản lý cấp cao lại cần đưa phương pháp đào tạo khác cho phù hợp với trình độ chuyên môn họ số phương pháp như: - Các hội nghị, hội thảo học tập giảng viên cần đưa tập tình cụ thể để người đưa ý kiến giải vấn đề cách khoa học, hợp lý - Tổ chức buổi thảo luận chuyên đề, hội nghị: Để học viên học cách trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, phương pháp để thực cách hiệu cần phải nhà quản trị cấp cao lực, kinh nghiệm thực để điều khiển buổi thảo luận thành công Việc áp dụng nhiều phương pháp giúp cho học viên lựa chọn nhiều phương pháp khác nhau, từ đánh giá ưu nhược điểm phương pháp đưa giải pháp thích hợp Muốn công đào tạo phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu cao thì: + Nhà quản trị cần phải cung cấp cho học viên từ đầu kiến thức vấn đề, nội dung, chương trình mà đào tạo trình học + Giảng viên cần giải vấn đề kể lý thuyết lẫn thực hành giúp cho học viên không tò mò thắc mắc vấn đề + Cung cấp thường xuyên cho học viên nhiều tình mẫu, áp dụng kiến thức, kỹ quen thuộc cho học viên, tránh bỡ ngỡ, Footer Page 78 of 126 69 Thang Long University Libraty Header Page 79 of 126 thể phân chia khối lượng chương trình học thành phần phù hợp để học viên nắm rõ vấn đề học tránh rơi vào tình trạng thụ động, hiểu vấn đề cách chung chung… Bên cạnh học viên cần: + Tham gia tích cực vào chương trình đào tạo, thường xuyên mở buổi thảo luận, nghiên cứu hay tổ chức thi nhóm với giúp họ kiến thức đào tạo + Học viên phải thường xuyên kiểm tra lại kiến thức học, thường xuyên áp dụng vào thực tế công việc để tránh nhầm lẫn, tránh quên vấn đề học 3.3.2.2 Về sử dụng hiệu nguồn kinh phí đào tạo Kinh phí cho công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty Tân Phát chủ yếu trích từ lợi nhuận doanh nghiệp Vì trước đào tạo nhà quản trị cần phải hoạch định thực công tác đào tạo cách cụ thể, khoa học Từ doanh nghiệp sở để lập kinh phí đào tạo cho sát với thực tế nhu cầu vậy, công tác đào tạo diễn cách dễ dàng hơn; giúp cho người lao động nhanh chóng kiến thức, kỹ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, tránh gián đoạn trình đào tạo Nguồn kinh phí cho công tác đào tạo nhân lực ty Công ty Tân Phát trích phần kinh phí từ nguồn lợi nhuận công ty theo tỉ lệ định Cần tính toán chi tiết cụ thể chi phí cho hình thức đào tạo: đào tạo Công ty đào tạo bên - Hình thức đào tạo Công ty với số lượt người lớn số đào tạo thực tế thấp với dự kiến, trước lập danh sách nên đặt câu hỏi “ai đối tượng cần phải Footer Page 79 of 126 70 Header Page 80 of 126 đào tạo?” Tránh tình trạng đào tạo ạt, người nhu cầu đào tạo đưa lên danh sách gây gián đoạn thời gian làm việc, tốn chi phí ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Hình thức đào tạo bên chi phí cao đào tạo Công ty nhiều, nhiên chi phí cao vượt trội năm tổ chức thăm quan học tập kinh nghiệm nước ngoài, Công ty trì năm/1 lần Giải pháp tiết kiệm chi phí đào tạo cho Công ty năm tổ chức lần thăm quan học tập kinh nghiệm nước ngoài, thực tế chuyến mang tính tham quan du lịch 3.3.2.3 Nâng cao vai trò công tác đánh giá hiệu nguồn nhân lực sau chương đào tạo Công ty chưa thực trọng đến công tác đánh giá hiệu công tác đào tạo sau khóa Vì hiệu công tác đào tạo chưa thực xác, dừng lại việc xem xét kết học tập thông qua báo cáo học viên báo cáo cán giảng dạy, không đảm bảo tính trung thực Do đó, công ty nên đánh giá thường xuyên hiệu công tác đào tạo sau khóa học nhiều hình thức khác như: phương pháp vấn, sát hạch kiến thức mà học viên đào tạo, đánh giá hiệu công việc Mặt khác, sau khóa học yêu cầu học viên từ rút kinh nghiệm để thực khóa học sau tốt thể sử dụng phiếu điều tra đánh giá nhân viên chương trình đào tạo 3.3.2.4 Quy chế phục vụ cho công tác đào tạo Để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động giúp họ khả đáp úng với công việc doanh nghiệp Nhà quản trị Footer Page 80 of 126 71 Thang Long University Libraty Header Page 81 of 126 doanh nghiệp đưa quy định, quy chế nghiêm ngặt cho công tác nhằm đem lại ổn định, hiệu cho công tác đào tạo Cần xây dựng quy chế, quy định cách rõ ràng, chi tiết: + Quy định số lượng người cử học + Quy định việc ban hành giáo trình, tài liệu, sách phục vụ cho công tác đào tạo + Quy định trang thiết bị máy móc, sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực + Quy định tiêu chuẩn, đánh giá cho người lao động trước sau đào tạo + Những quy định chế độ, quyền lợi, sách mà học viên hưởng tham gia khóa học đào tạo, nhằm tạo hăng hái, nhiệt tình trình làm việc học tập công ty + Cần ràng buộc với lao động Công ty hỗ trợ tạo điều kiện cho học như: sau lấy phải lại làm việc cho Công ty thời gian, không phải hoàn trả lại số tiền Công ty hỗ trợ tính theo lãi suất ngân hàng 3.4 Một số kiến nghị với quan nhà nước 3.4.1 Đối với Chính phủ Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chỉ đạo Bộ ban ngành phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam quan liên quan xây dựng kênh truyền hình đào tạo theo nhóm chuyên môn nghiệp vụ để người lao động nhanh chóng nắm bắt khoa học kỹ thuật Footer Page 81 of 126 72 Header Page 82 of 126 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hoàn thiện, nâng cao hiệu chế phối hợp Bộ, ngành địa phương quản lý giáo dục đào tạo Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trách nhiệm giải trình sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo Đổi mới, tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục cấp; nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra nội sở giáo dục Tăng cường tra quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, xử lý nghiêm sai phạm thông báo công khai trước công luật 3.4.2 Đối với Bộ công thương, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Tổng cục dạy nghề Trong năm gần đây, vấn đề xúc ngành giáo dục đại học nước ta đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu doanh nghiệp Phần lớn học viên tốt nghiệp khó tìm việc làm công việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, 63% sinh viên tốt nghiệp việc làm, 37% tuyển dụng không đáp ứng công việc, nhiều công ty phải 1-2 năm đào tạo lại Các doanh nghiệp phải nhiều thời gian, chi phí để đào tạo lại sử dụng Các doanh nghiệp than phiền chương trình đào tạo đại học nặng tính “sách vở” thiếu tính thực tiễn Footer Page 82 of 126 73 Thang Long University Libraty Header Page 83 of 126 Lợi ích lớn mang lại từ hợp tác với đại học nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển doanh nghiệp Thay phải tìm kiếm lao động thị trường tự do, thời gian chi phí để đào tạo lại, doanh nghiệp “đặt hàng” với đại học để đào tạo cán bộ, chuyên gia đáp ứng nhu cầu phát triển Như vậy, đại học đem lại lợi ích lớn, tạo nguồn “tài sản” quí giá tương lai cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp nhận lợi ích từ đại học việc tiếp cận trực tiếp với giải pháp phát triển doanh nghiệp, phát minh, sáng chế dịch vụ tư vấn Đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp thể rõ qua việc tăng cường lực sở vật chất cho đại học Các đại học nước ta gặp khó khăn lớn thiếu trầm trọng giảng đường, phòng thí nghiệm thiết bị dạy - học Các doanh nghiệp hỗ trợ giải phần khó khăn thông qua việc hiến tặng giảng đường, phòng thí nghiệm, thiết bị dạy - học đào tạo doanh nghiệp (sử dụng sở vật chất doanh nghiệp) Nhờ đó, sinh viên hội làm quen với môi trường doanh nghiệp, thiết bị, công nghệ sản xuất doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp hội để lựa chọn, hướng nghiệp cho sinh viên, học viên lực tốt phục vụ cho doanh nghiệp sau tốt nghiệp Các dịch vụ đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng Các dịch vụ bao gồm tất hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai chương trình đào tạo, đặc biệt dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho sinh viên; marketing, PR; hậu cần tổ chức khoá đào tạo (logistics)… Phần lớn đại học nước ta nay, hoạt động chưa coi trọng hạn chế Doanh nghiệp nhiều lợi để khai thác dịch vụ đào tạo với đại học Khi mà chất Footer Page 83 of 126 74 Header Page 84 of 126 lượng đầu vào doanh nghiệp tốt chắn chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nâng lên Bên cạnh đó, Cần vào đồng bộ, phối hợp quan: a) Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục, Tổng cục Dạy nghề: quan đầu mối nghiên cứu tiếp tục triển khai chương trình trọng điểm việc xây dựng ban hành: - Hệ thống chương trình chuẩn quốc gia Đào tạo nghề lĩnh vực, ngành nghề - Chuẩn hóa tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường đào tạo nghề; sở đào tạo; doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ nghề CNKT ngành nghề, lĩnh vực theo hướng thị trường hòa nhập quốc tế - Xây dựng công thông tin để công bố danh mục người lao động đạt chuẩn để tạo động lực cho thân người lao động b) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung, hướng dẫn chế trả lương theo lực trình độ kỹ nghề, cụ thể hệ thống thang bảng lương nhằm kích thích, tạo động lực cho người lao động tự đòi hỏi nâng cao trình độ, nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng lao động Footer Page 84 of 126 75 Thang Long University Libraty Header Page 85 of 126 TÓM TẮT CHƯƠNG Định hướng phát triển nguồn nhân lực Công ty thời gian tới phải xây dựng đội ngũ lao động chuyên môn thật tốt; nắm vững làm chủ công nghệ; nắm bắt nhanh nhạy xu hướng tư vấn, thiết kế, đầu tư xây dựng nước; trình độ kiến thức quản lý kinh tế thị trường, đồng thời phải phẩm chất lập trường vững vàng Từ đó, ban lãnh đạo Công ty đưa định hướng sau: Quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty Tân Phát là: Đào tạo phải gắn liền với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động; Đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển bền vững công ty; Đào tạo gắn liền với cập nhật, tiếp thu, ứng dụng khoa học, kỹ thuật Đào tạo gắn liền với nhu cầu người lao động, tạo động lực cho người lao động Chi phí đào tạo phải tăng lên tương xứng với gia tăng suất lao động Mục tiêu đào tạo Công ty đến năm 2015, chức danh quản lý, lãnh đạo phải qua đào tạo Khuyến khích người lao động tự chuẩn hóa chứng quốc tế Nội dung chương trình đào tạo phải cung cấp kiến thức, công nghệ nhất, đại (tối thiểu từ năm 2014 trở lại đây) Chất lượng giảng viên đáp ứng 95% hài lòng từ học viên 95% học viên vượt đạt tiêu chuẩn đầu 100% lao động tuân thủ nội quy, quy trình lao động Số sản phẩm lỗi trước xuất xưởng phải < 5% Chất lượng sản phẩm bảo hành < 2% Không xảy trường hợp an toàn lao động Căn vào thực trạng đào tạo chất lượng đào tạo Công ty Tân Phát tác giả đề xuất nhóm giải pháp trọng tâm bao gồm: (1) Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; (2) Hoàn thiện mục tiêu đào tạo; (Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Footer Page 85 of 126 76 Header Page 86 of 126 Bên cạnh đó, nhóm giải pháp hỗ trợ bao gồm: (1) Đa dạng hóa hình thức đào tạo; (2) Sử dụng hiệu nguồn kinh phí đào tạo; (3) Nâng cao vai trò công tác đánh giá hiệu nguồn nhân lực sau chương đào tạo; (4) Quy chế phục vụ cho công tác đào tạo Ngoài ra, tác giả kiến nghị với Chính Phủ cần đẩy mạnh hoạt động xây dựng kênh truyền hình đào tạo theo nhóm chuyên môn nghiệp vụ để người lao động nhanh chóng nắm bắt khoa học kỹ thuật Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Nâng cao hiệu chế phối hợp Bộ, ngành địa phương Đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo Bộ công thương, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Tổng cục dạy nghề doanh nghiệp cần bắt tay, phối hợp để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho học viên hoàn thành chương trình học sở đào tạo sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp Footer Page 86 of 126 77 Thang Long University Libraty Header Page 87 of 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời đại thông tin cạnh tranh toàn cầu ngày chất lượng nguồn nhân lực tổ chức đóng vai trò ngày quan trọng, đã, nhân tố định đến thành công tổ chức đội ngũ lao động chất lượng cao mong muốn tổ chức đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp trình thực tổng thể sách trì đào tạo nguồn nhân lực nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, điều chỉnh hợp lý quy mô, cấu nguồn nhân lực cách bền vững hiệu Qua phân tích thực trạng nguồn nhân lực đào tạo nhân lực công ty tác giả nhận thấy: - Nguồn nhân lực công ty chủ yếu lao động gián tiếp, chiếm 95% tổng số lao động Lao động quản lý công ty độ tuổi trung bình 35, chủ yếu nam giới - Số lao động đào tạo tăng qua năm tương đối cao, số lượng người đào tạo năm 2012 114, năm 2013 100 năm 2014 130 Số lượt người đào tạo năm 2012 282, năm 2013 305 năm 2014 282 lượt Các hình thức đào tạo tương đối phong phú phù hợp với đối tượng nội dung đào tạo - Kết khảo sát kết đào tạo công ty cho 80% đánh giá nội dung đào tạo phù hợp, hấp dẫn, 85% cho phương pháp đào tạo dễ hiểu, tạo hứng thú cho người học 100 % người học đạt yêu cầu nhiên tỉ lệ giỏi chưa cao tới 3/4 ý kiến đánh giá kiến thức khóa đào tạo vận dụng thực tế Footer Page 87 of 126 78 Header Page 88 of 126 Các giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguồn nhân lực cho công ty thời gian tới bao gồm là: xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, hai là: cần xây dựng kế hoạch đào tạo năm, giai đoạn cụ thể, ba là: hình thức đào tạo mới, bốn là: sử dụng hiệu nguồn kinh phí đào tạo, năm là: cần số quy định, quy chế phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, sáu nâng cao vai trò công tác đánh giá hiệu nguồn nhân lực sau chương trình đào tạo Kiến nghị Công ty nên trích số kinh phí định cho công tác đào tạo, tránh tình trạng trích kinh phí đào tạo từ tỉ lệ phần trăm lợi nhuận, từ làm công tác sản xuất kinh doanh hiệu quả, không đem lại lợi nhuận cho công ty Cần phải đo lường đánh giá không chất lượng đào tạo mà hiệu đào tạo để từ làm sở nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực năm Cần cung cấp thêm kinh phí cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh thường xuyên mở lớp bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nâng cao tay nghề, nâng cao khả làm việc doanh nghiệp Cần thường xuyên đầu tư cho việc cung cấp tài liệu, giáo trình cho công tác đào tạo doanh nghiệp giúp cho học viên điều kiện học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ Footer Page 88 of 126 79 Thang Long University Libraty Header Page 89 of 126 PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂNLỰC Ở CÔNG TY TÂN PHÁT Kính chào Anh/Chị, Tôi Nguyễn Đỗ Tùng, học viên cao học, Trường Đại học Thăng Long Hiện thực luận văn với đề tài "Đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát" Để gắn kết đào tạo với nhu cầu thực tiễn đem lại lợi ích cho doanh nghiệp người lao động, mong nhận quan tâm giúp đỡ từ Anh/Chị thông việc trả lời câu hỏi khảo sát kèm theo Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Anh/Chị Tôi xin cam kết bảo mật thông tin Anh/Chị cung cấp Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/Chị vui lòng cho biết tác dụng khoá đào tạo? + Nâng cao hiệu thực công việc □ + Nâng cao kinh nghiệm kiến thức □ + Không tác dụng □ Anh/Chị vui lòng cho biết khả vận dụng kiến thức? + Ứng dụng phần lớn vào công việc □ + Chỉ ứng dụng phần □ + Không ứng dụng □ Bạn hiểu mục tiêu khóa học không? + Hiểu rõ Footer Page 89 of 126 □ 80 Header Page 90 of 126 + Hiểu phần □ + Không hiểu nắm □ + Hoàn toàn không hiểu □ Bạn hiểu mục đích khóa học không? + Hiểu rõ □ + Hiểu phần □ + Không hiểu nắm □ + Hoàn toàn không hiểu □ Anh/Chị thầy phù hợp với khóa đào tạo không + Phù hợp □ + Không phù hợp □ + Ý kiến khác □ Anh/Chị cho biết hình thức đào tạo phù hợp không? + Phù hợp □ + Không phù hợp □ + Ý kiến khác □ Anh/Chị hài lòng với việc hỗ trợ kinh phí cho đào tạo từ công ty không? + Rất hài lòng □ + Hài lòng □ + Bình thường □ Anh/Chị hài lòng chất lượng giảng viên không? + Rất hài lòng □ + Hài lòng □ Footer Page 90 of 126 81 Thang Long University Libraty Header Page 91 of 126 + Bình thường □ Anh/Chị cho biết thời gian khóa đào tạo phù hợp không? + Quá dài □ + Vừa phải □ + Ngắn □ 10 Anh/Chị cho biết công tác tổ chức lớp học đạt yêu cầu không? + Đạt yêu cầu □ + Chưa đạt yêu cầu □ Footer Page 91 of 126 82 Header Page 92 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Côn (2001), "Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước" NXB, CTQG, Hà Nội Trần Kim Dung (2003), "Quản trị nguồn nhân lực" NXB Thống kê Nguyễn Thùy Dung (2005), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo lực cần thiết – phương pháp mời nâng cao lực giảng dạy cho giảng viên”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Hà Nội” Tiến sĩ Hà Văn Hội, Giáo sư Bùi Xuân Phong, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội – Quản trị nhân sự, năm 2007, NXB Thống Kê Thầy Lê Quang Hùng – Giáo trình Quản trị học, năm 2009 Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp” NXB- Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Thị Thìn, Tạp chí Kinh tế Phát triển (2004), “Hoạt động quản trị nhân lực doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập” Tiến sĩ Vũ Trọng Phong – Quản trị Nguồn nhân lực Doanh nghiệp BCVT, NXB Bưu điện Nguyễn Hữu Thân, “Quản trị nhân sự:” - NXB Thống Kê 2001 10 Tom Gorman, Trần Thị Thái Hà, đại Học Quốc Gia Hà Nội dich “ MBA bản” NXB Lao động xã hội 11 Tiến sĩ Hồ Thị Sáng – Giáo trình Tổ chức lao động khoa học, năm 2004 12 Báo cáo tổng kết năm 2012 Công ty Tân Phát 13 Báo cáo tổng kết năm 2013 Công ty Tân Phát 14 Báo cáo tổng kết năm 2014 Công ty Tân Phát 15 Sổ tay chất lượng ISO 9001:2000 Công ty Tân Phát Footer Page 92 of 126 83 Thang Long University Libraty ... trạng công tác đào tạo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty cổ phần thiết bị Tân Phát Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty cổ phần thiết bị Tân Phát.. . nguồn nhân lực doanh nghiệp - Đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thiết bị Tân. .. lượng đào tạo nguồn nhân lực 64 3.2.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 64 3.2.2 Mục tiêu đào tạo 65 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công ty

Ngày đăng: 15/05/2017, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Côn (2001), "Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước" NXB, CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Tác giả: Phạm Ngọc Côn
Năm: 2001
2. Trần Kim Dung (2003), "Quản trị nguồn nhân lực" NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
3. Nguyễn Thùy Dung (2005), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực cần thiết – một phương pháp mời nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực cần thiết – một phương pháp mời nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thùy Dung
Năm: 2005
6. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp” NXB- Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp
Tác giả: Phan Thị Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB- Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
7. Vũ Thị Thìn, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (2004), “Hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp của Việt Nam trong quá trình hội nhập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp của Việt Nam trong quá trình hội nhập
Tác giả: Vũ Thị Thìn, Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Năm: 2004
9. Nguyễn Hữu Thân, “Quản trị nhân sự:” - NXB Thống Kê 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: NXB Thống Kê 2001
10. Tom Gorman, Trần Thị Thái Hà, đại Học Quốc Gia Hà Nội dich “ MBA cơ bản” NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: MBA cơ bản
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
4. Tiến sĩ Hà Văn Hội, Giáo sư Bùi Xuân Phong, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội – Quản trị nhân sự, năm 2007, NXB Thống Kê Khác
5. Thầy Lê Quang Hùng – Giáo trình Quản trị học, năm 2009 Khác
8. Tiến sĩ Vũ Trọng Phong – Quản trị Nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp BCVT, NXB Bưu điện Khác
11. Tiến sĩ Hồ Thị Sáng – Giáo trình Tổ chức lao động khoa học, năm 2004 Khác
12. Báo cáo tổng kết năm 2012 của Công ty Tân Phát 13. Báo cáo tổng kết năm 2013 của Công ty Tân Phát 14. Báo cáo tổng kết năm 2014 của Công ty Tân Phát Khác
15. Sổ tay chất lượng ISO 9001:2000 của Công ty Tân Phát Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w