1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thiết bị Tân Phát giai đoạn 2008-2020

12 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 532,51 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT GIAI ĐOẠN 2008 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƢ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỌ ĐẠT HÀ NỘI, NĂM 2014 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường, Cạnh tranh quy luật tất yếu khách quan chi phối vận động chế Các chủ thể kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng, phải chấp nhận cạnh tranh Chính điều mà việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có ý nghĩa lớn Trước hết doanh nghiệp muốn tồn kinh tế thị trường cần phải biết rõ lợi mình, nhận thức đối thủ, đặc biết phải biết rõ lực cạnh tranh so với đối thủ để phát triển mạnh, để tồn phát triển Muốn doanh nghiệp cần phải nhận thức vai trò hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Hiệu việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp khẳng định tồn phát triển doanh nghiệp, mặt khác xác định vị cho doanh nghiệp Cùng với việc nâng cao lực cạnh tranh việc doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng khách hàng, hội nhập chung với thị trường quốc tế, từ tạo cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị Tân Phát doanh nghiệp đà phát triển lớn mạnh chiều rộng chiều sâu với thời gian vào hoạt động 15 năm qua, đầu lĩnh vực kinh doanh thiết bị công nghiệp ô tô có tính công nghệ cao ưu việt, đại giới Tuy nhiên sức ép cạnh tranh gay gắt khó khăn chung kinh tế nước quốc tế, Công ty cổ phần Thiết bị Tân Phát phải đối mặt với vấn đề khó khăn kinh doanh Doanh nghiệp cần tìm biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh so với đối thủ, cần tìm hướng khác biệt Cụ thể doanh nghiệp cần phải biết đầu tư nào, đầu tư vào đâu để nâng cao lực cạnh tranh Đây vấn đề đặt cho nhà quản lý nghiên cứu giải quyết, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Thiết bị Tân Phát giai đoạn 2008-2020” đề tài có tính cấp thiết để nghiên cứu  Tổng quan nghiên cứu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ở Việt Nam, thời kỳ hội nhập kinh tế phát triển, vấn đề đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đề tài trọng không nhà nghiên cứu mà doanh nghiệp – đối tượng tham gia cạnh tranh trực tiếp kinh tế Đã có nhiều hội thảo, đề tài nghiên cứu, luận văn, viết tạp chí liên quan đến vấn đề thông qua công trình nghiên cứu, báo, sách chuyên khảo hay luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trường đại học Với đối tượng nghiên cứu khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác hay đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu khác hầu hết đề tài tập trung sở lý luận đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, cần thiết hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh kinh nghiệm đúc kết từ thực tế với loại hình doanh nghiệp có tính ứng dụng cao công tác quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh đề tài mới, sáng tạo trình nghiên cứu tác với chủ thể nghiên cứu khác Về mặt lý thuyết, đề tài mang tính chất hệ thống lại làm sáng tỏ lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nội dung lý luận chủ yếu tập trung vào công cụ cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm hoạt động đầu tư nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại nói riêng Về mặt thực tiễn, đề tài có tính ứng dụng cao góp phần giúp công ty Cổ phần Thiết bị Tân Phát nói riêng doanh nghiệp thương mại nói chung có nhận thức định tính tất yếu phải đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, tồn nguyên nhân hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty chưa hiệu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, giúp doanh nghiệp ngày hoạt động hiệu bền vững thời điểm thị trường cạnh tranh ngày gay gắt  Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, bố cục Luận văn trình bày theo bốn chương: Chương I: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận cạnh tranh đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Chương III: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Thiết bị Tân Phát giai đoạn 2008-2013 Chương IV: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Thiết bị Tân Phát đến năm 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI Chương tác giả sâu nghiên cứu phân tích lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại  Một số lý luận lực cạnh tranh, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh - Khái niệm lực cạnh tranh: Khả cạnh tranh doanh nghiệp hiểu lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thực việc thoả mãn đến mức cao yêu cầu thị trường Các yếu tố coi lợi cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ chất lượng sản phẩm, giá cả, mạng lưới tiêu thụ, tiềm lực tài chính, trình độ đội ngũ lao động - Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp thương mại bao gồm: chất lượng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp; giá hàng hóa, dịch vụ; kênh phân phối; khả đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp dịch vụ trước sau bán hàng - Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại thị phần, tỷ suất lợi nhuận, doanh số bán ra, uy tín thương hiệu doanh nghiệp - Khái niệm Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh: Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phận đầu tư phát triển, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ ), gia tăng lực sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ, làm trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp - Vai trò đầu tư việc nâng cao lực cạnh tranh DNTM: Để nắm bắt hội, tồn phát triển thách thức đặt ra, doanh nghiệp Việt Nam cần phải không ngừng đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh Hoạt động đầu tư hướng hiệu mang đến phát triển tăng trưởng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo tài sản mới, tăng vị thương hiệu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt bối cảnh kinh tế thị trường có nhiều biến động thách thức  Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh DNTM - Đặc điểm đầu tư nâng cao lực cạnh tranh DNTM Với doanh nghiệp thương mại, hoạt động kinh doanh phân phối sản phẩm dịch vụ tới tay người tiêu dùng, việc sản xuất đóng vai trò nhỏ không đáng kể Do doanh nghiệp thương mại đầu tư dây chuyền sản xuất lắp ráp với giá trị lớn sản xuất, hoạt động đầu tư đẩy mạnh vào đầu tư kho bãi, phương tiện vận chuyển, hàng tồn trữ hoạt động marketing, nghiên cứu phát triển thị trường - Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh DNTM + Đầu tư xây dựng kho bãi, mua sắm phương tiện vận chuyển + Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Đầu tư hàng tồn trữ, đa dạng hóa danh mục sản phẩm + Đầu tư cho hoạt động Marketing, quảng cáo phát triển thương hiệu + Các hoạt động đầu tư khác  Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu đầu tư nâng cao NLCT DNTM - Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại bao gồm: Sự gia tăng tổng tài sản, kết hoạt động Marketing, mở rộng thị trường, tỷ lệ giá trị gói thầu trúng thầu, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, gia tăng doanh thu, lợi nhuận, chất lượng nguồn nhân lực - Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: thị phần tăng thêm doanh nghiệp, tiêu doanh thu tăng thêm đơn vị vốn đầu tư, tiêu lợi nhuận tăng thêm đồng vốn đầu tư  Các nhân tố tác động đến đầu tư nâng cao lực cạnh tranh DNTM - Các nhân tố khách quan tác động đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp thương mại bao gồm: yếu tố kinh tế, trị, pháp luật, nhân tố khoa học công nghệ, nhân tố môi trường ngành khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đơn vị cung ứng đầu vào - Các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động đầu tư bao gồm: sở vật chất kỹ thuật máy móc, khả tài chính, đội ngũ lao động, máy quản lý CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP THIẾT BỊ TÂN PHÁT GIAI ĐOẠN 2008-2013 Trong chương 3, tác giả sâu vào nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty CP Thiết bị Tân Phát, đánh giá hoạt động đầu tư thông qua kết quả, hiệu đạt được, từ điểm hạn chế nguyên nhân  Tổng quan Công ty CP Thiết bị Tân Phát Tại nội dung này, tác giả giới thiệu chung Công ty CP Thiết bị Tân Phát bao gồm nội dung trình hình thành phát triển công ty, ngành nghề kinh doanh chính, sơ đồ cấu tổ chức, quy mô doanh nghiệp Công ty CP Thiết bị Tân Phát chuyên kinh doanh mặt hàng thiết bị công nghiệp, dây chuyền lắp ráp sản xuất, thiết bị cho ngành công nghiệp ô tô  Đánh giá lực cạnh tranh công ty Tân Phát qua nhân tố: - Năng lực sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị kinh doanh sản xuất - Năng lực nhân - Cơ cấu tổ chức - Các Nhà cung cấp - Đối thủ cạnh tranh thị trường tiêu thụ  Chiến lược cạnh tranh công ty CP Thiết bị Tân Phát: Công ty sử dụng chiến lược cạnh tranh đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng  Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Thiết bị Tân Phát giai đoạn 2008-2013 - Quy mô vốn cấu nguồn vốn cho đầu tư nâng cao lực cạnh tranh: Quy mô vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty Tân Phát giai đoạn 20082020 tăng trưởng hàng năm, cấu vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn tự có, vốn vay tín dụng nguồn vốn khác Tỷ trọng giá trị tác giả trình bày chi tiết bảng số liệu - Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty CP Thiết bị Tân Phát giai đoạn 2008-2020 tác giả phân tích qua nội dung sau: + Đầu tư xây dựng nhà xưởng, phương tiện vận chuyển + Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Đầu tư hàng tồn trữ, đa dạng hóa danh mục sản phẩm + Đầu tư cho hoạt động dịch vụ trước sau bán hàng + Đầu tư cho hoạt động Marketing, quảng cáo, phát triển thương hiệu + Các hoạt động đầu tư khác Ở nội dung, tác giả phân tích rõ thực trạng hoạt động đầu tư qua bảng biểu số liệu, biểu đồ, phân tích giai đoạn với hoạt động đầu tư thực tế doanh nghiệp Tác giả khái quát công tác quản lý hoạt động đầu tư công ty CP Thiết bị Tân Phát để có nhìn tổng quát hoạt động đầu tư nói chung công ty  Đánh giá tác động hoạt động đầu tư tới việc nâng cao lực cạnh tranh công ty - Kết đầu tư: gia tăng tài sản, doanh thu, lợi nhuận, số lượng giá trị gói thầu trúng năm, chất lượng nguồn nhân lực - Hiệu đầu tư: Tác giả đánh giá hiệu hoạt động đầu tư công ty qua tiêu doanh thu tăng thêm đơn vị vốn đầu tư, lợi nhuận tăng thêm đơn vị vốn đầu tư, thị phần tăng thêm hiệu lao động, xã hội, thu nhập người lao động Từ thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần thiết bị Tân Phát giai đoạn 2008-2020, tác giả đưa số hạn chế tồn hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty Tân Phát sau: - Phân bổ cấu vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh theo nguồn hình thành có tỷ trọng chưa hợp lý - Công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng nhà xưởng, văn phòng làm việc, quản lý phương tiện vận tải nhiều hạn chế - Công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực chưa trọng nhiều - Hoạt động đầu tư cho hoạt động Marketing chưa hiệu cao Nguyên nhân hạn chế - Do thiếu vốn, nhu cầu vốn luôn lớn nguồn vốn chủ sở hữu công ty chiếm khoảng 40% tổng vốn hoạt động, nên nguồn vốn đầu tư Công ty thường phải vay phần từ tổ chức tín dụng bên - Công ty phòng Marketing chuyên biệt công ty mà có phòng kinh doanh công ty, hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động đầu tư marketing, quảng cáo, phát triển thương hiệu chưa đạt hiệu cao - Công tác giám sát hoạt động đầu tư, đặc biệt hoạt động đầu tư xây dựng nhà xưởng, văn phòng chưa chặt chẽ, lực giám sát nhiều bất cập - Cạnh tranh thị trường với xuất thêm nhiều đối thủ cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh nên thị phần Công ty có khả bị thu hẹp năm tới - Những nguyên nhân khách quan bên suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng nước, lạm phát tăng cao, thay đổi sách đầu tư sách ngành nhà nước CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP THIẾT BỊ TÂN PHÁT Từ đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty Tân Phát giai đoạn 2008-2020 hạn chế, nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tư công ty, chương tác giả đưa số giải pháp đầu tư kiến nghị tới quan nhà nước nhằm giúp Công ty Tân Phát tăng cường khả cạnh tranh bối cảnh thị trường cạnh tranh nước Xu hƣớng phát triển, hội thách thức ngành công nghiệp ô tô: Chính phủ có nhiều ưu đãi cho ngành công nghiệp ô tô, định hướng phát triển ngành thành ngành công nghiệp chủ đạo Phân tích mô hình SWOT công ty Tân Phát: Tác giả lập mô hình SWOT công ty Tân Phát, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công ty lực cạnh tranh, vào tác giả đưa giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh công ty khắc phục điểm yếu công ty Định hƣớng phát triển Công ty Tân Phát đến năm 2020 - Tái cấu trúc kinh tế doanh nghiệp - Liên kết tăng sức mạnh cạnh tranh - Tăng cường sức mạnh nội - Duy trì mức tăng trưởng ổn định vững  Một số giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Thiết bị Tân Phát Xây dựng cấu vốn đầu tƣ hợp lý để nâng cao lực cạnh tranh - Chủ động xây dựng cấu vốn đầu tư hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp để không bị ứ đọng vốn phụ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng - Mở rộng kênh huy động vốn, huy động vốn thông qua liên danh liên kết, thông qua phát hành cổ phiếu nội - Sử dụng vốn lưu động hợp lý, tính toán lượng hàng lưu trữ tồn kho theo nhu cầu thị trường thực tế bán hàng - Tìm kiếm đơn vị đối tác tin cậy, cung cấp hàng hóa ổn định, điều khoản toán linh hoạt - Thường xuyên rà soát công nợ, có phương án giải kịp thời nợ hạn, nợ xấu - Xây dựng quy chế bán hàng để ràng buộc trách nhiệm bán hàng kèm theo thu hồi công nợ chặt chẽ với nhân viên kinh doanh thúc đẩy chế bán hàng mở nhằm tăng khuyến khích cho phận kinh doanh Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp hiệu - Xây dựng phân tích tính hiệu khoản đầu tư, chủ động tìm kiếm nguồn vốn thích hợp, khai thác tối đa nguồn vốn bên trong, đảm bảo với chi phí huy động thấp - Trong hoạt động đầu tư công ty cần có chuẩn bị xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp hiệu - Đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm - Xây dựng mục tiêu chất lượng chung công ty; Thành lập hệ thống giám sát chất lượng, từ công ty đến phận, khâu trình hoạt động kinh doanh Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo nội đào tạo liên kết, xây dựng nội dung, hình thức đào tạo hướng tới đối tượng nhiên viên - Xây dựng kế hoạch đào tạo bao gồm nội dung hình thức đào tạo cách hệ thống bản, phân theo nhóm đối tượng để có nội dung đào tạo phù hợp - Đầu tư vào công tác tuyển dụng lựa chọn - Tăng cường liên kết, hợp tác với sở đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Bố trí phân công công việc thích hợp - Đầu tư cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường làm việc - Xây dựng môi trường văn hoá DN, tạo dấu ấn đặc trưng cho DN văn hóa doanh nghiệp, ý thức tập thể, quan tâm có ý thức trách nhiệm với công việc Nâng cao hiệu đầu tƣ cho hoạt động Marketing quảng cáo - Xây dựng phận marketing tách riêng biệt với phòng kinh doanh, phụ trách vấn đề thị trường, phát triển thị trường xây dựng chiến lược giá, tiêu thụ hàng hóa - Đầu tư mở rộng thêm hệ thống phân phối dạng đại lý số tỉnh thành, mở rộng thị trường hoạt động - Đầu tư cho hoạt động xúc tiến bán hàng, tư vấn bán hàng, tăng cường đầu tư cho hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm nước, tăng cường hoạt động quảng cáo truyền hình, đài báo kết hợp gửi email chào hàng cho đối tượng khách hàng mục tiêu, tài trợ thông qua kiện thể thao nghệ thuật từ thiện… - Chú trọng đầu tư cho chiến lược phát triển thương hiệu không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa phát triển mạng lưới bán hàng - Xem xét sản phẩm có sức tiêu thụ tập trung vào thiết bị mũi nhọn Công ty cung cấp, thiết bị có khả cạnh tranh cao thị trường - Đầu tư phát triển hệ thống kênh bán hàng trực tiếp, nhân viên phát triển thị trường đến vùng, thu thập thông tin qua khách hàng cũ, bạn bè người thân - Tăng cường công tác thu thập thông tin Marketing, tiến hành thăm dò ý kiến khách hàng kết hợp với phản hồi khách hàng cũ với nhân viên phát triển thị trường để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cung cấp hàng hóa - Để hoạt động Marketing có hiệu quả, công ty cần phải có chiến lược marketing hợp lý, tiến hành xây dựng chiến lược thời kì Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ trƣớc sau bán hàng + Công ty phải cung ứng dịch vụ trước, sau bán hàng cách nhanh chóng, xác, chu đáo theo yêu cầu khách hàng với chất lượng cao so với đối thủ cạnh tranh + Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn danh mục đầu tư theo nhu cầu khách hàng lực tài mong muốn khách hàng + Đầu tư vào việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng, thiết lập mức độ dịch vụ khách hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu doanh thu chi phí bỏ ra, sử dụng công nghệ trình xử lý thông tin + Hỗ trợ khách hàng việc mua bán hàng, tư vấn danh mục sản phẩm phù hợp với khách hàng để thúc đẩy trình mua hàng + Bán hàng vận chuyển hàng theo yêu cầu khách + Chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng như: lắp đặt, bảo hành bảo trì thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo hướng dẫn vận hành sử dụng khai thác đủ tính thiết bị + Thu thập thông tin khảo sát từ khách hàng để đánh giá xem xét dịch vụ, cải tiến theo chiều hướng tốt nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng thỏa mãn khách hàng Tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu vật tƣ, phụ kiện thay - Hình thành phận chuyên trách phụ trách nghiên cứu, tìm tòi ứng dụng công nghệ - Xem xét phần khí thiết bị sản xuất nước, so sánh giá thành với nhập để lựa chọn thay thế, giảm áp lực nhập cung ứng hàng hóa cho khách hàng nhanh chóng - Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu triển khai - Tăng cường vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, để hoạt động nghiên cứu phát huy nhanh hiệu  Một số kiến nghị với Nhà nước - Nhà nước cần giữ vững vai trò định hướng, tạo môi trường pháp lý, định thể chế sách khuyến khích trợ giúp việc nhập hảng hóa - Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ mặt hoạt động gian lận hàng hóa, hàng giả, hàng nhái - Tiến hành hoạt động cải cách hành tra kiểm tra để hoạt động công ty diễn nhanh chóng gọn nhẹ - Hoàn thiện sách nhà nước thương mại, sách đầu tư vốn, cho vay, hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp thương mại để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường hội nhập với doanh nghiệp nước - Nhà nước đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp xúc với thị trường quốc tế - Với sách thuế thường xuyên thay đổi, nhà nước nên có tích cực cải cách hệ thống thuế phí nói chung để giảm áp lực gánh nặng cho doanh nghiệp - Nhà nước cần có sách biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho Công ty vay vốn đầu tư dễ dàng tiến hành hoạt động thu hồi nợ qua ngân hàng

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w