Trước thực trạng đó, nhằm góp phần sử dụng hợp lý lâm sản ngoài gỗ và nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên, việc thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng khai thác lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” là cần thiết, có ý nghĩa cả khoa học và
ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) phận quan trọng hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng nhiệt đới đơn vị tự nhiên, thể thống nhất, biện chứng loài gỗ lớn, bụi thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, động vật, vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ… Tập hợp cho LSNG phận hợp thành đơn vị tự nhiên đó, phong phú số loài, tuổi, dạng sống, ứng dụng giá trị nó.Lâm sản gỗ hình thành hai nguồn: nguồn phát triển tự nhiên nguồn người nuôi trồng Lâm sản gỗ phần lớn có giá trị kinh tế cao, cung cấp sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đời sống người, như: nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất đồ gia dụng, thuốc chữa bệnh Đặc biệt, phát triển lâm sản gỗ góp phần tăng cường đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gien, đảm bảo khả phòng hộ rừng, giải việc làm cho nông dân Tuy nhiên, tiềm kinh tế LSNG chưa phát huy, chưa đóng góp xứng đáng cho kinh tế quốc dân, mặt khác thời gian dài, việc sử dụng rừng chủ yếu khai thác gỗ, quan tâm đến việc bảo tồn phát triển LSNG nên nguồn tài nguyên có xu hướng bị suy giảm, ảnh hưởng đến sống cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng thời gian dài từ năm 1986 đến Các loài thú lớn, loài động vật đặc hữu không thấy xuất Trước thực trạng đó, nhằm góp phần sử dụng hợp lý lâm sản gỗ nâng cao hiệu bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên, việc thực đề tài: “Đánh giá thực trạng khai thác lâm sản gỗ làm dược liệu thực phẩm xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sản xuất, bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lâm sản gỗ 1.1.1 Một số định nghĩa lâm sản gỗ Tử xưa đến có nhiều tên gọi khác lâm sản gỗ sử dụng rộng rãi như: lâm sản phụ, lâm sản phi gỗ, sản phẩm gỗ Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt nam lâm sản phân chia thành hai loại: - Lâm sản (principale richesse forestière) sản phẩm gỗ; - Sản phẩm phụ rừng hay lâm sản phụ (produit secondaire de la forêt), bao gồm động vật thực vật cho sản phẩm gỗ Từ 1961, lâm sản phụ coi trọng mang tên đặc sản rừng “Đặc sản rừng bao gồm thực vật động vật rừng nguồn tài nguyên giầu có đất nước Nó có vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân, quốc phòng xuất khẩu…” ( Bộ Lâm nghiệp – Kế hoạch phát triển Đặc sản rừng, 1981-1990) Theo định nghĩa Đặc sản rừng phận tài nguyên rừng tính đến sản phẩm có công dụng giá trị đặc biệt loài thực vật tán rừng bao gồm loài cho gỗ đặc hữu coi đặc hữu Việt Nam, Pơ mu, Hoàng đàn, Kim giao… , thuật ngữ đặc sản mang ý nghĩa kinh tế, không tính đến sản phẩm chưa biết giá trị Vì thế, danh mục đặc sản rừng thời điểm tập trung ý vào số sản phẩm định Ngày nay, Lâm nghiệp thuật ngữ lâm sản gỗ dùng phổ biến, thức thay cho thuật ngữ lâm sản phụ (minor forest product/ secondary forest product) Định nghĩa thuật ngữ thông qua hội nghị tư vấn lâm nghiệp Châu Á-Thái Bình Dương Băng Cốc, 5-8-1991: “Lâm sản gỗ (Non-wood forest product) bao gồm sản phẩm tái tạo gỗ, củi than gỗ Lâm sản gỗ lấy từ rừng, đất rừng từ thân gỗ” Do đó, không coi LSNG sản phẩm cát, đá, nước, dịch vụ du lịch sinh thái - Lâm sản gỗ bao gồm “tất sản phảm sinh vật (trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa xã hội” Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm… thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng” (Wichens, 1991) - Trong hội nghị chuyên gia LSNG nước vùng Châu Á, Thái Bình Dương họp Bangkok, Thái Lan từ ngày 5-8/11/1991 thông qua định nghĩa LSNG sau: “Lâm sản gỗ (Non-wood forest products) bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, gỗ, củi than Lâm sản gỗ khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ” - Thực vật rừng gồm tất loài cây, loài cỏ dây leo bậc cao bậc thấp phân bố rừng Những loài không cho gỗ gỗ cho sản phẩm quý khác nhựa Thông, Hồi, vỏ Quế sợi Song mây thực vật đặc sản rừng” (Lê Mộng Chân, Vũ Dũng, 1992) - LSNG tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không kể gỗ dịch vụ có từ rừng đất rừng Dịch vụ định nghĩa hoạt động từ du lịch sinh thái, làm dây leo, thu gom nhựa hoạt động liên quan đến thu hái chế biến sản phẩm (FAO, 1995) - LSNG bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ người Chúng bao gồm thực phẩm , thuốc, gai vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (còn sống hay sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô tre, nứa, song, mây, gỗ nhỏ sợi (J.H.De Beer, 1996) - LSNG sản phẩm nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn, có rừng, đất rừng bên rừng (FAO, 1999) - Theo Trần Ngọc Hải (2000): Lâm sản gỗ bao gồm tất vật liệu sinh học khác gỗ khai thác từ rừng (hiểu theo nghĩa rộng gồm rừng tự nhiên rừng trồng) phục vụ mục đích người Bao gồm loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dược liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa mủ, cao su, tanin, màu nhuộm, chất béo, cảnh, nguyên liệu giấy, sợi… - Theo Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển (2003): Lâm sản gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ lớn tất hình thái Theo định nghĩa nêu trên, LSNG phần tài nguyên rừng Như vậy, tìm định nghĩa cho LSNG Định nghĩa thay đổi phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, vào quan điểm sử dụng, phát triển tài nguyên nhu cầu khác Các loại sản phẩm gỗ ngày tăng lên tìm tòi, phát giá trị chúng để phục vụ sống cho người, chúng gồm sản phẩm qua chế biến không cần qua chế biến 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ - Phân loại LSNG theo hệ thống sinh giới: Theo phân loại kinh điển, sinh giới chia hai giới chính: Động vật thực vật Giới động vật giới thực vật, phong phú đa dạng xếp cách khách quan vào hệ thống bậc phân loại từ lớn đến nhỏ: Giới\Ngành\Lớp\Bộ\Họ\Chi\Loài Ưu điểm cách phân loại thấy mối quan hệ thân thuộc loài nhóm loài tiến hóa chúng Phương pháp phân loại ý nhiều đến đặc điểm sinh học loài Nhược điểm đòi hỏi người sử dụng phải có hiểu biết định phân loại động, thực vật (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) - Phân loại LSNG theo nhóm giá trị sử dụng: Là cách phân loại mà LSNG khác không kể nguồn gốc hệ thống sinh giới, nơi phân bố… có giá trị sử dụng xếp nhóm Ví dụ: Một hệ thống phân loại LSNG thực vật theo nhóm công dụng sau: - Nhóm cho lương thực, thực phẩm; - Nhóm cho sợi - Nhóm cho ta-nanh - Nhóm cho màu nhuộm - Nhóm làm dược liệu - Nhóm cho nhựa, sáp, sơn - Nhóm dùng làm vật liệu nhẹ thủ công mỹ nghệ - Nhóm làm cảnh, cho bóng mát Ưu điểm phương pháp phân loại đơn giản, dễ áp dụng sử dụng nhiều kiến thức địa người dân, nên người dân dễ nhớ, đồng thời khuyến khích họ tham gia trình quản lý tài nguyên Ngoài phương pháp nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu LSNG quan tâm Nhược điểm phương pháp phân loại nhấn mạnh tới giá trị sử dụng, mà chưa đề cập đến đặc điểm sinh vật học (đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố…) loài, nên khả nhận biết loài gặp nhiều khó khăn số loài có nhiều công dụng phân loại dễ bị trùng vào nhiều nhóm khác Hệ thống phân loại khác lại dựa vào sản phẩm LSNG, hệ thống phân loại thông qua Hội nghị LSNG Thái Lan, tháng 11/1991 (Bài giảng Lâm sản gỗ, 2002 Dự án LSNG, Hà Nội) Trong hệ thống lâm sản gỗ chia làm nhóm: - Nhóm 1: Các sản phẩm có sợi: tre nứa, song mây, thân có sợi loại cỏ - Nhóm 2: Sản phẩn làm thực phẩm: sản phẩm nguồn gốc thực vật: thân, chồi, rễ, củ, lá, hoa, quả, hạch, gia vị, hạt có dầu có nấm Các sản phẩm nguồn gốc động vật: mật ong, thịt động vật rừng, cá, trai ốc, tổ chim ăn được, trứng côn trùng - Nhóm 3: Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật - Nhóm 4: Các sản phẩm chiết xuất: gôm, nhựa dầu, nhựa mủ, ta-nanh thuốc nhuộm, dầu béo tinh dầu - Nhóm 5:: Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ, động vật sống, chim, côn trùng, lông mao, lông vũ, da, sừng, ngà, xương nhựa cánh kiến đỏ - Nhóm 6: Các sản phẩm khác: Bidi (lá thị rừng dùng gói thuốc Ấn Độ) Bốn năm sau, chuyên gia lâm sản gỗ FAO, C.Chandrasekharan (FAO, 1995) đề xuất hệ thống phân loại lâm sản gỗ gồm nhóm sau: - Cây sống phận - Động vật sản phẩm động vật - Các sản phẩm chế biến (các gia vị, dầu thực vật…) - Các dịch vụ rừng Ở Việt Nam, khung phân loại lâm sản gỗ thức thừa nhận văn là: “Danh mục loài đặc sản rừng quản lý thống theo ngành” Đây văn kèm theo Nghị định 160 - HĐBT ngày 10/12/1984 Hội đồng trưởng việc thống quản lý đặc sản rừng (nay gọi lâm sản gỗ) Theo danh mục đặc sản rừng chia làm nhóm lớn: Hệ rừng Hệ động vật rừng Mỗi nhóm lớn lại chia nhiều nhóm phụ sau: * Hệ rừng: + Nhóm rừng cho nhựa, ta-nanh, dầu tinh dầu như: thông, quế, hồi, tràm, đước, vẹt, trám, bạch đàn, bồ đề… + Nhóm rừng cho dược liệu như: ba kích, sa nhân, thiên niên kiện, thảo quả, hà thủ ô, đẳng sâm, kỳ nam, hoằng đằng… + Nhóm rừng cho nguyên liệu làm loại hàng tiểu thủ công mỹ nghệ như: song, mây, tre, trúc, buông… + Các sản phẩm công nghiệp chế biến từ nguyên liệu có nguồn gốc từ loài rừng như: cách kiến Shellac, dầu thông, tùng hương, dầu trong, chai cục… * Hệ động vật rừng: Bao gồm nhóm động vật rừng cho da, lông, sừng, xương, ngà, thịt, xạ, mật; cho dược liệu như: voi, hổ, báo, trâu rừng, bò rừng, hươu, nai, rắn, trăn, kỳ đà, tắc kè, khỉ, nhím, vượn, ong rừng, loài chim quý, nhóm động vật rừng có đặc dụng khác Mặc dù vài điểm chưa hợp lý, nhiên có hệ thống phân loại lâm sản gỗ mốc quan trọng, đánh giá tiến nhận thức, hiểu biết lâm sản gỗ Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu LSNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu LSNG giới Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xô có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l Ermakov, V.V Arasimovich, nghiên cứu thành công công trình “Phương pháp nghiên cứu hoá sinh – sinh lý thuốc” Công trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng loài thuốc Các tác giả A.F.Hammermen, M.D Choupinxkaia A.A Yatsenko đưa giá trị loài thuốc (cả giá trị dược liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N G Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa không gây hại cho sức khoẻ người Qua sách “Chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loại thuốc chữa bệnh với liều lượng định sẵn (Trần Thị Lan, 2005).[19] Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành công công trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” Cuốn sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, sinh hoá chúng, công dụng, cách phối hợp loài thuốc treo địa phương “Giang Tô tỉnh thực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ khảo”, “Quảng Tây trung dược trí” (Trần Hồng Hạnh, 1996) [17] Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách “Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc” (Phan Văn Thắng, 2002) [25] Mendelsohn, 1989 vào giá trị sử dụng lâm sản gỗ để phân thành nhóm: Các sản phẩm thực vật ăn được, keo dán nhựa, thuốc nhuộm ta nanh, cho sợi, làm thuốc Ông vào thị trường tiêu thụ để phân lâm sản gỗ thành nhóm: Nhóm bán thị trường, nhóm bán địa phương nhóm sử dụng trực tiếp người thu hoạch Nhóm thứ ba thường chiếm tỷ trọng cao lại chưa tính giá trị Theo Mendelsohn điều làm cho lâm sản gỗ trước bị lu mờ ý đến Phan Văn Thắng, 2002) [25] Năm 1992, J.H de Beer - chuyên gia lâm sản gỗ tổ chức Nông lương giới - nghiên cứu vai trò thị trường lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực vùng núi nơi có phân bố thảo nhằm xoá đói giảm nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Về nhu cầu thị trường thảo lớn, tính riêng Lào, hàng năm xuất khoảng 400 sang Trung Quốc Thái Lan Đây công trình nghiên cứu tổng kết vai trò thảo người, xã hội tình hình sản xuất buôn bán dự báo thị trường, tiềm phát triển thảo (Phan Văn Thắng, 2002) [25] Theo Falconer, 1993, hầu hết người thừa nhận lâm sản gỗ yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội miền núi Ở Ghana, lâm sản gỗ có vai trò cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, đồng thời chiếm gần 90% nguồn thu nhập hộ gia đình (Phan Văn Thắng, 2002) [25] Từ nhiều năm qua, Viện Dược liệu thu thập 500 loài thuốc đem trồng, nhân giống vườn thuốc 65 loài có nguy cao trồng Trạm nghiên cứu trồng thuốc Sa Pa (Lào Cai), Vườn trạm nghiên cứu trồng thuốc Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Vườn Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội (Thanh Trì), Vườn trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa) vườn bảo tồn thuốc vùng cao Phó Bảng (Đồng Văn - Hà Giang) Các vườn thuốc có đủ điều kiện giống điều kiện sống tự nhiên chúng lý lịch thu thập, ngày trồng, tình hình sinh trưởng phát triển, hoa - ghi lại để đánh giá khả bảo tồn (Lê Văn Giỏi, 2006) Vừa qua Viện Dược liệu Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội tiến hành nghiên cứu định tính định lượng số nhóm chất Chè đắng mọc Cao Bằng Kết nghiên cứu cho thấy Chè đắng có nhóm chất: Saponin tổng, flavonoid tổng, polysaccharid tổng, carotenoid a-xít hữu Đây nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học quan trọng từ lâu thu hút ý nhà nghiên cứu ( Dẫn theo Nguyễn Thị Thoa, 2006) Dược thảo rừng mưa nhiệt đới, Phạm Minh Toại cs, 2005, tác giả ra: với mức độ rừng hệ thực vật động vật giàu có vùng nhiệt đới, bao gồm loài dược thảo biết dạng tiềm bị huỷ diệt kiến thức địa liên quan có hội tồn Việc rừng nhiệt đới rõ ràng đe doạ an toàn loài người thông qua tác động tăng lẫn như: trượt lở đất, lũ lụt hoang mạc hoá, xói mòn đất lây nhiễm số bệnh tật Tuy nhiên, tuyệt chủng loài dược thảo thầy thuốc nam giỏi địa phương (thầy lang) nguy lớn nhiều sức khoẻ người nước phát triển nước phát triển Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng, Nguyễn Văn Tập, 2005 Trong nguồn lâm sản gỗ Việt Nam, thuốc chiếm vị trí quan trọng thành phần loài giá trị sử dụng kinh tế Theo kết điều tra Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đến năm 2004 phát nước ta có 3.948 loài thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật (kể rêu nấm) có công dụng làm thuốc Trong số đó, 90% tổng số loài thuốc mọc tự nhiên, chủ yếu quần hệ rừng Rừng nơi tập hợp hầu hết thuốc quý có giá trị sử dụng kinh tế cao Các kết nghiên cứu phác thảo tranh lâm sản gỗ với số lượng khổng lồ giống loài Chúng có dạng sống, đặc điểm sinh thái giá trị sử dụng vô đa dạng Tính phong phú lâm sản gỗ có ý nghĩa lớn giai đoạn Nó sản phẩm “phụ” mà sản phẩm rừng, có ý nghĩa đến trình phát triển kinh tế xã hội miền núi góp phần bảo tồn phát triển rừng Gần đây, phát tiềm lâm sản gỗ khả phục hồi nhanh, cho thu hoạch sớm với suất kinh tế cao ổn định, có khả kinh doanh liên tục, phù hợp với quy mô hộ gia đình đặc biệt việc khai thác chúng gần không tổn hại đến rừng thúc đẩy nhiều nhà khoa học tham gia vào nghiên cứu phát triển lâm sản gỗ CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đề tài góp phần đánh giá trạng khai thác, sử dụng loài thực vật rừng làm thực phẩm từ giải pháp đề xuất sở giúp quyền địa phương, người dân xác định hướng bảo tồn, phát triển loài lâm sản gỗ quý giá 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định danh mục LSNG nhân dân khai thác, sử dụng làm thực phẩm - Đánh giá thực trạng tình hình khai thác, sử dụng thị trường tiêu thụ loại LSNG làm thực phẩm, địa phương - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên LSNG dùng làm thực phẩm - Đề xuất số giải pháp phù hợp cho địa phương nhằm bảo tồn phát triển loài lâm sản gỗ làm thực phẩm 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu loài LSNG có xã dùng làm dược lieuj thực phẩm 2.3 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm nghiên cứu: xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2016 đến tháng 12/2016 2.4 Nội dung nghiên cứu 1/ Thống kê loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm thực phẩm (Danh lục loài LSNG) 2/ Hiện trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm người dân (Nguồn gốc, mức độ phổ biến tình hình khai thác loài đó) 3/ Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên LSNG dùng làm thực phẩm 4/ Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Công tác chuẩn bị - Sưu tầm tài liệu liên quan đến công tác nghiên cứu - Chuẩn bị phiếu vấn 2.5.2 Công tác ngoại nghiệp - Phương pháp kế thừa: Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc việc thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, báo cáo, văn có liên quan đến chuyên đề nghiên cứu có địa phương - Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA): PRA tiến hành cách tiến hành vấn trực tiếp người dân thông qua bảng hỏi + Phỏng vấn người dân có tham gia thu hái, sử dụng loài thực vật rừng làm thực phẩm, gia vị Đối tượng vấn hộ gia đình hàng năm có khai thác lâm sản gỗ phục vụ cho bữa ăn hàng ngày khai thác để bán Địa điểm vấn gia đình đường họ rừng hái rau rừng + Sử dụng bảng câu hỏi với nội dung ngắn gọn, rõ ràng để vấn thu nhiều thông tin, giúp cho người dân dễ hiểu, dễ trả lời * Liệt kê tự Áp dụng điều tra loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm thuốc, thực phẩm, liệt kê tự cần thực qua hai giai đoạn: (i) liệt kê tự (ii) xác định loài lâm sản gỗ làm thực phẩm Liệt kê tự do: Là việc hỏi/ vấn tập hợp người cung cấp tin (NCCT), đề nghị họ cho tên tất tên loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm thực phẩm Chọn mẫu: NCCT lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên – phân tầng: NCCT phân thành số nhóm định (theo dân tộc; độ tuổi; giới ), sau lấy ngẫu nhiên NCCT từ loại Phỏng vấn: Sử dụng câu hỏi cho tất NCCT, ví dụ: “Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm thực phẩm mà bác (anh/chị/ông/bà) biết?” Điều quan trọng vấn đề nghị NCCT liệt kê đầy đủ tên loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm thực phẩm tiếng dân tộc họ để tránh nhầm lẫn tên ngôn ngữ, văn hóa khác Số tên loài LSNG làm dược liệu thực phẩm Hình 01: Đường cong xác định loài LSNG làm thực phẩm cộng đồng dừng vấn số loài không tăng Dữ liệu điều tra xử lý tay hay phần mềm máy tính, bao gồm: (i) liệt kê tất tên loài LSNG làm thực phẩm NCCT nhắc đến, (ii) đếm số lần tên LSNG làm thực phẩm n nhắc đến (tần số nhắc đến), (iii) xếp danh mục tên theo thứ tự đó, ví dụ xếp theo tần số giảm dần Có thể xác định danh mục loài dùng làm thực phẩm tiêu biểu (hay loài cốt lõi), loài nhiều NCCT nhắc đến, cộng với số lượng lớn loài số NCCT hay người nhắc đến Các loài tiêu biểu phản ánh tồn tiêu chuẩn văn hóa, tri thức chung cộng đồng liên quan đến lĩnh vực lâm sản gỗ khu vực điều tra Các loài lại thể nhìn, tri thức, kinh nghiệm riêng thành viên cộng đồng Thống kê loài SLNG làm thực phẩm: Sau xử lý liệu loại bỏ tên đồng nghĩa, có tay danh mục tên cộng đồng sử dụng làm thực phẩm Tuy nhiên danh mục tên địa phương, chưa rõ tên thuộc loài Do đó, cần thiết phải xác định tên khoa học mang tên Để làm việc này, cần có chuyên gia thực vật xác định loài thu thập mẫu tiêu tất tên LSNG nêu danh mục, xử lý định tên (tiến hành theo phương pháp điều tra theo tuyến) Việc xác định tên khoa học mẫu LSNG dựa tên liệt kê nói góp phần loại bỏ tên đồng nghĩa phần liệt kê tự lần Như số loài SLNG thực tế nhỏ số tên thống kê giai đoạn liệt kê tự Cần ý tên địa phương nhiều loài khác nhau, thường loài chi, có đặc điểm hình thái giống hay loài có công dụng * Điều tra theo tuyến với người cung cấp tin quan trọng Đây phương pháp thường áp dụng điều tra tài nguyên thực vật Dựa sở kết bước Liệt kê tự do, lựa chọn người cung cấp tin quan trọng tiến hành xác định tên khoa học vị trí phân loại loài LSNG NCCT quan trọng người am hiểu loài LSNG khu vực.Mục tiêu điều tra xác định xác loài liệt kê bước liệt kê tự Các bước thực bao gồm: + Xác định tuyến điều tra: Tuyến điều tra xác định dựa thực trạng thảm thực vật, địa hình phân bố loài LSNG khu vực Để đảm bảo tính khách quan trình điều tra, tuyến điều tra nên qua địa hình thảm thực vật khác như: nơi ẩm, ven suối, bờ ruộng, chân đồi, chân núi,…để xác định phân bố, sinh trưởng, tái sinh, mật độ,… loài lâm sản gỗ cần tìm hiểu để kiểm chứng thông tin thu qua bảng hỏi Trong điều tra cộng đồng, lấy trung tâm công đồng làm tâm theo bốn hướng khác Số lượng tuyến phụ thuộc vào thời gian nhân lực sẵn có + Thu thập thông tin thực địa: Cách đơn giản NCCT điều tra viên theo tuyến vấn loài LSNG gặp đường Cách thu thập thông tin khác, có hệ thống hơn, NCCT điều tra viên dừng lại điểm có thay đổi thảm thực vật vấn tất loài LSNG xuất khu vực * Điều tra ô tiêu chuẩn Trên tuyến điều tra, vị trí có thay đổi thảm thực vật, tiến hành lập ô tiêu chuẩn với kích thước 100m2 (10 x 10 m) Trên ô tiêu chuẩn điều tra số tiêu: Thành phần loài, số loài xuất đơn vị diện tích; xác định mật độ loài số cá thể loài đơn vị diện tích; tần số xuất hiện, tỷ lệ phần trăm hay số lần xuất loài tất ô tiêu chuẩn * Xác định loài LSNG Phân hạng loài theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích loài người dân địa phương: sử dụng thang điểm - Loài tiềm dùng địa phương: điểm - Loài sử dụng người dân địa phương: điểm - Loài có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc loài để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang điểm - Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi loài hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm - Loài xuất số nơi sống: điểm - Loài có nơi sống hẹp: điểm + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang điểm - Loài có vài nơi sống loài ổn định: điểm - Loài có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm - Loài có nơi sống không tồn tại: điểm * Trữ lượng khai thác loài LSNG xác định sơ thông qua tìm hiểu người dân: - Số người thu hái/ tham gia thu hái - Số ngày thu hái - Số lượng loài LSNG ngày khai thác Lập danh mục: Từ mẫu tiêu có tên, tiến hành lập danh lục thực vật, Tên khoa học loài kiểm tra chỉnh lý theo “Danh lục loài thực vật Việt Nam” Danh lục cuối xây dựng theo nguyên tắc: Tên họ họ tên xếp theo thứ tự abc Trong bảng danh lục có cột là: Stt, Tên dân tộc- dân tộc, tên phổ thông, tên khoa học, họ thực vật, chế biến sử dụng, địa điểm thu mẫu (tỉnh) 2.5.3 Công tác nội nghiệp - Tổng hợp, phân tích số liệu, thống kê tất loài làm thực phẩm, lên danh mục thực vật sử dụng địa phương viết báo cáo CHƯƠNG III DỰ TÍNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Danh mục loài LSNG có địa phương theo mục đích sử dụng làm thực phẩm Bảng nhóm giá trị sử dụng thực vật LSNG khu BTTN TT Công dụng Số loài Tỷ lệ (%) Loài đại diện Tổng cộng Bảng danh mục loài LSNG làm dược liệu thực phẩm khu BTTN TT Loài Công dụng 3.2 Thực trạng tình hình khai thác, sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm người dân Bảng Nguồn gốc loài LSNG đuợc khai thác KBTTN STT Nhóm LSNG Số hộ lấy Số hộ bán Nguồn gốc Rừng tự nhiên Quanh thôn Bảng thực trạng khai thác loài LSNG làm dược liệu STT Tên Mùa vụ Hình thức Bộ phận Số lượng hộ Mức độ loài khai thác khai thác khai thác điều tra tham thường gặp gia thu hái Bảng thực trạng khai thác loài LSNG làm thực phẩm STT Tên Mùa vụ Hình thức Bộ phận Số lượng hộ Mức độ loài khai thác khai thác khai thác điều tra tham thường gặp gia thu hái 3.3 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên LSNG làm thực phẩm Bảng Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm loài LSNG sử dụng làm dược liệu thực phẩm khu vực nghiên cứu STT Tên Độ hữu Mức độ Tính Mức độ tác Tổng Công loài ích dễ xâm chuyên biệt động đến điểm dụng loài nhập nơi sống sống loài Bảng Đánh giá nhóm LSNG chủ yếu để phát triển dược liệu, thực phẩm STT Tiêu chí Loài thực vật Phù hợp với điều kiện TN Dễ bảo vệ Dễ thu hái Dễ tiêu thụ Giá trị cao Tổng điểm 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài KẾ HOẠCH THỰC HIỆN T T Nội dung công việc Viết đề cương Nộp đề cương Bảo vệ đề cương Thu thập tài liệu liên quan Thực nội dung - Thu thập số liệu thực địa - Xử lý số liệu - Viết khóa luận - Hoàn thiện khóa luận - Bảo vệ khóa luận Thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức cs (1994), Một số rau dại ăn Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra, đánh giá biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ VQG Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ( 3/2002), trang 351-355 Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra kiến nghị khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3/2003), trang 94-95 Trần Khắc Bảo (2003), Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336-1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2001, Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001 Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh Phùng Tửu Bôi (2005), Trồng chế biến Thạch đen - nghề cổ truyền dân tộc Tày Nùng, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 14 Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng, 1992, Thực vật đặc sản rừng - Đại học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 200, Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), Mô hình trồng ba kích vùng trung du núi thấp, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 4-5 11 Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 12 Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân (2005), Một số kết phát triển thuốc nam vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã, Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 22-23 13 Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc nam tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế 14 Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật trồng sơ chế Sâm Bố chính, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 4-5 15 La Quang Độ (2001), Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn nhân dân xóm Bản Cán, Nà Năm thuộc vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Lê Văn Giỏi (2006), Mô hình trồng thuốc nhập nội Sa Pa, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 18-19 17 Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 18 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thuý Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn-tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Trần Thị Lan (2005), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam 21 Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 23 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, ( 10/2006), trang 20-21 24 Phạm Minh Toại, Phạm Văn Điển (2005), “Dược thảo rừng mưa nhiệt đới”, Chuyên san Lâm sản gỗ, trang 23-26 25 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ- Sa Pa - Lào Cai 26 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phôk vùng lõi VQG Yokđôn,Buôn Đôn, Đaklak 27 Nguyễn Thị Thoa (2006), Hiện trạng bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã Quân Chu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 Nguyễn Hùng Thiện (2005), Tập quán người H’Mông tỉnh Sơn La thu hoạch chế biến Sơn Tra, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 29 Lưu Hồng Trường (2005), Trồng Sương Sâm từ hạt, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 10-11 30 Lê Sỹ Trung cs (2007), Kiến thức địa bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc xã San Thành - thị xã Lai Châu 31 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 32 Everlyn Mathias (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, (tập II) ... rừng hay lâm sản phụ (produit secondaire de la forêt), bao gồm động vật thực vật cho sản phẩm gỗ Từ 1961, lâm sản phụ coi trọng mang tên đặc sản rừng “Đặc sản rừng bao gồm thực vật động vật rừng. .. Bảng thực trạng khai thác loài LSNG làm dược liệu STT Tên Mùa vụ Hình thức Bộ phận Số lượng hộ Mức độ loài khai thác khai thác khai thác điều tra tham thường gặp gia thu hái Bảng thực trạng khai. .. định nghĩa LSNG sau: Lâm sản gỗ (Non-wood forest products) bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, gỗ, củi than Lâm sản gỗ khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ” - Thực vật rừng gồm tất loài cây,